PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2013

52 1.1K 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2013

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2013 SVTH : LÊ QUỐC TRƯỜNG MSSV: 030326100263 LỚP : ĐH26QT01 GVHD : NCS.THS DƯƠNG VĂN BÔN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vốn điều kiện tiên tổ chức cá nhân xã hội.Đặc biệt với nhu cầu đa dạng để phục vụ, đáp ứng đời sống nhân dân điều kiện kinh tế nước ta chưa phát triển, người dân gặp khó khăn vốn mà khơng có khả giải Do nhu cầu vay vốn, đặc biệt nguồn vay từ ngân hàng cao Trong trình thực tập Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sơng Cửu Long – Chi nhánh Bình Dương Em có hội tiếp xúc với nhiều kiến thức, nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, em định chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sơng Cửu Long – Chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2012 -2013 ” để nghiên cứu đề số giải pháp kiến nghị cho phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu quy trình, quy chế, thủ tục cho vay tiêu dùng Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng, đưa hạn chế; đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chuyên đề chủ yếu phương pháp phân tích phương pháp so sánh số liệu, thông tin, tài liệu thu thập trình thực tập SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012 – 2013 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Bình Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHTM Nguyên nghĩa Ngân hàng thương mại CVTD Cho vay tiêu dùng PGD Phòng giao dịch MHB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long QSDĐ Quyền sử dụng đất TSĐB Tài sản đảm bảo CBTD Cán tín dụng CBHT Cán hỗ trợ SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế khách quan, phản ánh mối quan hệ vay mượn chủ thể dựa nguyên tắc hồn trả Theo người chủ sở hữu hàng hóa tiền tệ chuyển giao quyền sử dụng cho người vay, người vay có nghĩa vụ hồn trả lại cho người chủ sở hữu lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu nhận, hay nói cách khác người vay phải hồn trả thêm phần lợi tức 1.1.2 Bản chất tín dụng Tín dụng hệ thống quan hệ kinh tế người cho vay người vay Các quan hệ giúp cho vốn vận động từ chủ thể sang chủ thể khác nhằm đáp ứng nhu cầu khác kinh tế Tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn sở tin tưởng, tín nhiệm, hồn trả.Tín dụng vận động tư cho vay 1.1.3 Chức tín dụng 1.1.3.1 Phân phối lại vốn tiền tệ kinh tế Nhờ vào vận động tín dụng mà chủ thể thiếu hụt vốn nhận phần vốn xã hội phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Q trình phân phối vốn tín dụng thực hai hình thức phân phối trực tiếp hay phân phối gián tiếp 1.1.3.2 Tạo cơng cụ lưu thơng tín dụng tạo tiền Khi quan hệ tín dụng kết lập đồng thời cơng cụ tín dụng hình thành nhằm đảm bảo cho việc tuân thủ thỏa thuận tín dụng, thương phiếu, kì phiếu, trái phiếu…Các chủ thể nắm giữ cơng cụ tín dụng kể chưa đến hạn toán cần vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiêu dùng, họ chuyển nhượng cầm cố vay tiền Như vậy, cơng cụ tín dụng tiếp tục lưu thông đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa kinh tế SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bơn 1.1.3.3 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Trong trình sản xuất kinh doanh, để trì hoạt động liên tục địi hỏi vốn tổ chức sản xuất kinh doanh đồng thời tồn ba giai đoạn : dự trữ, sản xuất lưu thơng Do tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời ln xảy Tín dụng góp phần điều tiết nguồn vốn tạo điều kiện cho q trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn Mặt khác, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh mối quan tâm hàng đầu đặt ra, doanh nghiệp không trông chờ vào vốn tự có mà phải biết tận dụng nguồn vốn khác xã hội Từ đó, tín dụng, nơi tập trung vốn nhàn rỗi, đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn đề đầu tư phát triển 1.1.4 Vai trị tín dụng 1.1.4.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tái sản xuất xã hội Tín dụng giúp điều hòa vốn từ chủ thể tạm thời thừa vốn tới chủ thể cần vốn Như vậy, nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi khơng có khả sinh lợi huy động thành hữu ích tiếp tục sinh lợi; chủ thể bị thiếu hụt vốn nhờ bổ sung vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa 1.1.4.2 Tín dụng kênh truyền tải ảnh hưởng nhà nước đến mục tiêu vĩ mô Các mục tiêu vĩ mô kinh tế bao gồm ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.Các mục tiêu chịu ảnh hưởng lớn khối lượng cấu tín dụng cung ứng thị trường Thông qua chế tác động vào điều kiện tín dụng lãi suất, điều kiện vay…Nhà nước điều chỉnh mở rộng hay thu hẹp tín dụng, điều chỉnh cấu tín dũng theo lãnh thổ, ngành kinh tế Việc điều chỉnh mặt ảnh hưởng tới lượng tiền cung ứng lãi suất thị trường, tác động giá kinh tế Mặt khác tác động đến quy mô đầu tư đồng thời tác động sản lượng, việc làm cấu kinh tế SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 1.1.4.3 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn Tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Thơng qua việc cung cấp khoản tín dụng tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn tín dụng từ nước ngồi…Tín dụng góp phần thúc đẩy, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho nước có điều kiện xích lại gần 1.1.5 Các hình thức tín dụng 1.1.5.1 Tín dụng thương mại Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng tổ chức, cá nhân với nhau, thực hình thức mua bán chịu hàng hóa cho nhau.Trong q trình luân chuyển vốn, chu kì sản xuất tổ chức, cá nhân không diễn lúc phát sinh nhu cầu : cần mua chưa có tiền, cần bán chưa cần tiền.Tín dụng thương mại đời đáp ứng nhu cầu Đối tượng tín dụng thương mại hàng hóa, cơng cụ tín dụng chủ yếu Thương phiếu (là loại giấy nợ) Thương phiếu bao gồm hối phiếu lệnh phiếu Hối phiếu người bán lập nhằm lệnh cho người mua người nhận chuyển nhượng phải trả tiền Lệnh phiếu người mua lập nhằm cam kết trả tiền cho người bán Tín dụng thương mại hình thức tín dụng phát triển rộng rải, dựa tín nhiệm chủ thể mua bán chịu với Sự vận động phát triển tín dụng thương mại ln phù hợp với phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, sản xuất hàng hóa phát triển tín dụng thương mại mở rộng ngược lại sản xuất phát triển tín dụng bị thu hẹp 1.1.5.2 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức, cá nhân thực hình thức : ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay tiền chủ thể Tín dụng ngân hàng đời phát triển với hệ thống NHTM, hình thức tín dụng đa dạng phong phú, hình thức sản xuất hàng hóa đại, thể bật chức vai trị tín dụng SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bơn 1.1.5.3 Tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước quan hệ tín dụng nhà nước với đơn vị cá nhân xã hội Nhà nước đứng huy động vốn tổ chức cá nhân thơng qua hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái để sử dụng mục đích lợi nhuận chung tồn xã hội Tín dụng nhà nước vật tiền, chủ yếu tiền.Tín dụng nhà nước loại hình phát triển mạnh thời đại nay, đặc biệt nước phát triển có thị trường tài hoạt động hữu hiệu 1.1.6 Tín dụng ngân hàng 1.1.6.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Đối tượng tín dụng ngân hàng tiền tệ, ngân hàng đứng huy động vốn sử dụng vốn vay hình thức tiền tệ Các chủ thể tín dụng ngân hàng rõ ràng, ngân hàng chủ thể bắt buộc với tư cách người cho vay, cá nhân, tổ chức người vay Quá trình vận động tín dụng ngân hàng vừa gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh người vay tổ chức kinh tế, vừa gắn với tiêu dùng đối tượng vay vốn khơng nhằm mục đích kinh doanh.Q trình vận động tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn phù hợp với q trình phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa 1.1.6.2 Ưu tín dụng ngân hàng so với tín dụng thương mại Về mặt phạm vi : tín dụng ngân hàng mở rộng cho đối tượng, ngành nghề khác nhau, không sản xuất mà xâm nhập vào lĩnh vực dịch vụ, đời sống Về mặt quy mô : Các ngân hàng trung gian huy động nguồn vốn nhàn rỗi toàn xã hội, tín dụng ngân hàng cung ứng lượng vốn lớn cho kinh tế Mặt khác nguồn vốn huy động ngân hàng đa dạng, từ cho vay với nhiều thời hạn khác nhau, đầu tư mở rộng đầu tư chiều sâu cho hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điểu kiện thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng khơng có tác động thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn, mà lượng vốn luân chuyển tập trung qua hệ thống ngân hảng, tạo điều kiện quan trọng để ổn định lưu thông tiền tệ, ổn định giá thị trường SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bơn 1.2 TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng khoản cho vay tài trợ cho nhu cầu chi tiêu cá nhân, hộ gia đình họ chưa đủ tích lũy để thỏa mãn nhu cầu Các nhu cầu vay tiêu dùng thông thường : nhà ở, phương tiện vận chuyển, đồ dùng gia đình, du lịch, giáo dục… 1.2.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng Món vay có giá trị nhỏ nhiều với nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoại trừ khoản vay mua sửa chữa nhà có giá trị tương đối lớn Số lượng vay lớn Nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng, trước vay tiêu dùng chủ yếu cho nhu cầu vật chất mua sắm tài sản, nhu cầu tiêu dùng mở rộng cho mục đích : giáo dục, y tế, du lịch…Do nhu cầu ngày đa dạng, phong phú theo mức độ phát triển kinh tế, số lượng khách hàng vay tiêu dùng ngày lớn Cho vay tiêu dùng mang hình thức ngân hàng bán lẻ, vay nhỏ, số lượng lớn, chi phí giao dịch cao nên thông thường lãi suất vay thường cao hình thức khác Ngân hàng cho vay tiêu dùng có khả phân tán rủi ro số lượng khách hàng lớn, mặt khác giá trị khoản vay không lớn ngân hàng dễ dàng xử lý TSĐB rủi ro xảy Tư cách, đạo đức khách hàng yếu tố định khả hồn trả nợ vay cho ngân hàng Các vay thường có giá trị khơng lớn, lại kéo dài nhiều năm thực trả nhiều kỳ hạn nợ nên số tiền trả kỳ hạn khơng lớn.Khi người vay có trách nhiệm, có đạo đức cố gắng thu xếp khoản chi tiêu để đảm bảo khả trả nợ nguồn thu nhập tương lai bị giám sát Nhu cầu vay tiêu dùng thay đổi theo chu kì kinh tế, tăng cao kinh tế phát triển có xu hướng giảm thấp kinh tế khó khăn, suy thối.Mặt khác nhu cầu tiêu dùng cịn bị ảnh hưởng lớn trình độ học vấn thu nhập người vay SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bơn 1.2.3 Phân loại tín dụng tiêu dùng 1.2.3.1 Căn vào mục đích xin vay - Cho vay cư trú : cho vay mua, sửa chữa xây dựng nhà - Cho vay phi cư trú : cho vay mua đồ dùng sinh hoạt gia đình, phương tiện vận chuyển nhu cầu khác 1.2.3.2 Căn vào phương thức hoàn trả - Cho vay trả góp: Là hình thức người vay trả cho ngân hàng số tiền định kì hạn nợ, khơng phân biệt lãi gốc kỳ hạn nợ Hình thức thường sử dụng khoản vay nhỏ, người vay không quan tâm đến lãi suất mà quan tâm đến giá trị sử dụng sản phẩm mua, số tiền số kỳ hạn khoản vay cho phù hợp với khả tài - Cho vay thơng thường : khoản vay có lãi suất cụ thể, tiền lãi trả kỳ hạn nợ ( không kể nợ gốc chia nhiều kỳ hạn) xác định theo số dư nợ gốc Đây hình thức cho vay chủ yếu NHTM - Cho vay tuần hoàn: Là khoản cho vay mà ngân hàng cho phép người vay sử dụng loại thẻ tín dụng, loại séc thấu chi dựa tài khoản vãng lai.Theo phương thức này, ngân hàng cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng khoản thời gian định, khách hàng có quyền vay, trả nhiều lần thời gian trì hạn mức 1.2.3.3 Căn vào nguồn gốc khoản nợ - Cho vay trực tiếp : Khách hàng ngân hàng trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng tín dụng đê nhận tiền vay từ ngân hàng chuyển khoản vào doanh nghiệp mà họ mua hàng hóa dịch vụ Hình thức ngân hàng người trực tiếp thẩm định khách hàng chịu tổn thất rủi ro xảy - Cho vay gián tiếp: Là hình thức NHTM mua lại khoản nợ từ doanh nghiệp bán chịu hàng hóa dịch vụ cho ngưởi tiêu dùng thu lại từ khách hàn.nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng thường thực việc mua lại nợ với hình thức truy địi tồn phần từ doanh nghiệp trường hợp khách hàng không trả nợ cho ngân hàng SVTH : Lê Quốc Trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn 1.3 QUY TRÌNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG - Qui trình tín dụng tổng hợp nguyên tắc, qui định ngân hàng việc cấp tín dụng Trong xây dựng bước cụ thể theo trình tự định kể từ chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng đến chấm dứt quan hệ tín dụng Đó q trình đồng bộ, có tính chất liên hồn, theo trình tự định có quan hệ chặt chẽ gắn bó với Qui trình tín dụng thường có bước là: Bước : Tìm kiếm khách hàng,hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn Tại bước này, CBTD thực tìm kiếm, tiếp thị khách hàng, hướng dẩn khách hàng chuẩn bị giấy tờ cần thiết theo quy định.CBTD chủ động tiếp thị khách hàng, trì phát triển quan hệ khách hàng hữu, tiếp cận thiết lập quan hệ khách hàng tiềm năng; tìm hiểu nhu cầu tín dụng khách hàng, xem xét phù hợp nhu cầu tín dụng khách hàng với sách tín dụng ngân hàng để chào bán sản phẩm thích hợp Bước 2: Thu thập thông tin khách hàng Bước CBTD thực sau tiếp xúc khách hàng Để có sở phân tích tín dụng, ngân hàng phải tiến hành điều tra tín dụng, thu thập thơng tin liên quan đến bên vay cách vấn người xin vay, xem xét hồ sơ lưu trữ ngân hàng, thu thập thông tin từ nguồn bên ngồi khác….Nhìn chung hồ sơ vay vốn cần phải thu thập thông tin như: + Năng lực pháp lý, lực hành vi dân khách hàng + Khả sử dụng vốn vay + Khả hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi) + Thơng tin đảm bảo tín dụng Bước 3: Thẩm định tín dụng Là xác định khả tương lại khách hàng việc sử dụng vốn vay hoàn trả nợ vay Mục tiêu bước : + Tìm kiếm tình xảy dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đốn khả khắc phục rủi ro đó, dự kiến biện pháp giảm thiểu rủi ro hạn chế tổn thất cho ngân hàng SVTH : Lê Quốc Trường 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn khác Nguồn: Báo cáo phịng kinh doanh - MHB Chi nhánh Bình Dương Qua bảng số liệu trên, ta thấy tình hình cho vay tiêu dùng không ổn định qua kỳ, xu hướng cho vay tiêu dùng giảm Sáu tháng cuối năm 2012, dư nợ cho vay tiêu dùng PGD đạt 98.730 triệu đồng, chiếm 35% tổng dư nợ cho vay.Sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm 27,5% tổng dư nợ cho vay Sáu tháng cuối năm 2013, dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm 32,9% tổng dư nợ cho vay Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng kỳ giảm so với kỳ 1,tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng kỳ tăng, giảm so với kỳ Dư nợ cho vay tiêu dùng kỳ 2, số tuyệt đối 100.196 triệu đồng, dư nợ CVTD tăng so với kỳ số tuyệt đối 1466, số tương đối 1,5% Dư nợ cho vay kỳ 364.375 triệu đồng, tăng so với kỳ số tuyệt đối 82289 triệu đồng, số tương đối 29,2 % Nhưng tốc độ tăng tổng dư nợ cho vay cao tốc độ tăng dư nợ cho vay tiêu dùng Dư nợ CVTD kỳ 97.713 triệu đồng, giảm so với kỳ số tuyệt đối 2483 triệu đồng, số tương đối 2,5 % Tổng dư nợ cho vay kỳ 297275 triệu đồng, giảm so với kỳ số tuyệt đối 67.100 triệu đồng, số tương đối 18,4% Tốc độ giảm tổng dư nợ cho vay cao tốc độ giảm dư nợ cho vay tiêu dùng Nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng kỳ cao kỳ Như vậy, CVTD chi nhánh có xu hướng thu hẹp Hiện nay, tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, sản phẩm cho vay tiêu dùng sản phẩm chủ yếu cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tìm kiếm khách hàng mới, trì mối quan hệ với khách hàng cũ, cần có thêm chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng, tiện ích kèm theo sản phẩm cho vay tiêu dùng SVTH : Lê Quốc Trường 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn 2.2.4.3 Phân tích tình hình nợ q hạn cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long – Chi Nhánh Bình Dương giai đoạn 2012 – 2013 Bảng 2.3 Tình hình nợ hạn nợ xấu tại MHB Chi nhánh Bình Dương năm 2012 - 2013 Đơn vị: Triệu đồng Kỳ 98.730 Kỳ Kỳ So với kỳ So với kỳ Số tiền Tương Số tiền Tuyệt Tuyệt Tương đối đối đối đối (%) 100.196 1.466 1,49 97.713 -2.483 -2,5 Nợ hạn cho vay Nợ hạn CVTD 5.453 14.342 8.889 163 20.673 6.331 44,1 2.143 4.567 2.424 113 6.253 1.686 36,9 Nợ xấu CVTD 88 273 185 210 263 -10 -3,4 Tỷ lệ NQH CVTD(%) 2.2 4,6 6,4 NQH CVTD/ Tổng NQH (%) Nợ xấu/ dư nợ CVTD(%) 39,3 31,8 30,2 0,089 0,272 0,269 Chỉ tiêu Số tiền Dư nợ CVTD Nguồn: Báo cáo phòng Kinh doanh – MHB Chi nhánh Bình Dương Qua bảng số liệu ta thấy, nợ hạn cho vay nợ hạn cho vay tiêu dùng tăng lên qua kỳ Nó chứng tỏ hiệu cho vay tiêu dùng chi nhánh giảm, chi nhánh nên có biện pháp để quản lý tốt khoản nợ mình, giai đoạn lãi suất cao,lạm phát tăng chi nhánh cần thắt chặt tín dụng, quản lý tốt khoản nợ cũ, cân nhắc kỹ khoản nợ mới, cần thúc giục khách hàng gần đến hạn trả nợ để khách hàng chuẩn bị trước… Nợ hạn cho vay tiêu dùng kỳ 2143 triệu đồng, chiếm 2,2 % dư nợ cho vay tiêu dùng Nợ hạn cho vay tiêu dùng kỳ 4567 triệu đồng chiếm 4,6% SVTH : Lê Quốc Trường 39 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn dư nợ cho vay tiêu dùng; kỳ 6253 triệu đồng chiếm 6,4% dư nợ cho vay tiêu dùng Nợ xấu cho vay tiêu dùng kỳ 88 triệu đồng chiếm 0,089% dư nợ cho vay tiêu dùng Nợ xấu CVTD kỳ 273 triệu đồng chiếm 0,272% dư nợ cho vay tiêu dùng, tăng 210% so với kỳ Nợ xấu CVTD kỳ 263 triệu đồng, chiếm 0,269% dư nợ cho vay tiêu dùng, giảm so với kỳ 3,4% Tỷ lệ nợ hạn cho vay tiêu dùng/ nợ hạn cho vay giảm dần qua kỳ, tốc độ tăng nợ hạn cho vay tiêu dùng nhỏ tốc độ tăng nợ hạn cho vay kỳ 1, tỷ lệ 39,3%; kỳ 2, tỷ lệ 31,8%; kỳ 3, tỷ lệ 30,2% 2.3 NHẬN XÉT, PHÂN TÍCH NGUN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 2.3.1 Những kết đạt Các tiêu đo lường, số an tồn, chất lượng hoạt động kiểm sốt cách chặt chẽ Quy định cấp tín dụng chặt chẽ, quy trình nhanh chóng, đơn giản, rút ngắn thời gian cho khách hàng Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tổng dư nợ kiểm soát chặt chẽ Tình hình khoản ln đảm bảo ổn định, tình hình tài minh bạch, lành mạnh Trình độ CBTD: Ngân hàng MHB trọng đầu tư tuyển dụng nhằm thu hút tuyển chọn ứng viên xuất sắc, phù hợp cho vị trí Trong năm 2013, đa số nhân viên toàn Chi nhánh có tuổi 50 tuổi, 80% cán nhân viên có trình độ đại học đại học Nhận thức đội ngũ nhân viên sức mạnh ngân hàng vậy, năm vừa qua, Chi Nhánh quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhân Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực Miền Nam Hội sở thường xuyên tổ chức khoá đào tạo nghiệp vụ cho cán nhân viên Bộ phận hổ trợ kiểm soát rủi ro tách khỏi phận kinh doanh , đồng thời thành lập công ty thẩm định TSĐB (MHBr) hoàn toàn tách biệt với MHB tạo SVTH : Lê Quốc Trường 40 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn điều kiện lớn cho hoạt động tín dụng nói chung cho vay tiêu dùng phát triển Việc tách biệt này đảm bảo cho khoản vay Chi nhánh có độ an tồn cao Cơ sở hạ tầng, cơng nghệ Chi nhánh ngày phát triển: năm 2013, ngân hàng triển khánh thành sở xây dựng PGD.Tp Thủ Dầu Một PGD mang lại cho khách hàng ngày nhiều tiện ích đóng góp lớn vào nguồn thu từ dịch vụ cho MHB Bình Dương năm qua Sản phẩm thẻ chi nhánh trọng phát triển cho phù hợp với nhóm khách hàng Mối quan hệ khách hàng MHB Chi nhánh Bình Dương ngày cao PGD xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng Hàng năm vào dịp lễ, sinh nhật gửi tin nhắn, quà tặng đến nhà khách hàng Đối với khách hàng VIP Chi nhánh quan tâm cách đặc biệt Chính điều tạo ấn tượng khách hàng Đặc biệt hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh thuộc tầng lớp trung lưu xã hội Các sản phẩm cho vay tiêu dùng, đặc biệt cho vay mua tơ tín nhiệm từ phía khách hàng đại lý xe Việt Nam 2.3.2 Những tồn nguyên nhân Tuy MHB Chi nhánh Bình Dương có chuyển biến tốt cơng tác cấp tín dụng cho khách hàng quy trình thủ tục cấp tín dụng theo chế độ phân quyền làm giảm hiệu hoạt động Mặt khác sách tín dụng MHB Bình Dương cịn nặng thủ tục, hình thức tạo nên độ trễ khách hàng có nhu cầu vay vốn Việc phân quyền cho cơng tác cấp tín dụng gặp phải vấn đề CBTD chấp nhận phận hổ trợ, kiểm sốt rủi ro lại khơng duyệt Vì nhiều khách hàng có lực tài mạnh, TSĐB tốt không thuộc đối tượng cho vay Số lượng CBTD Chi nhánh hạn chế Phần lớn nhân viên tín dụng ngân hàng cịn trẻ, họ nhiệt tình, thơng minh, sáng tạo việc có CBTD PGD trực thuộc phần làm giảm sức cạnh tranh so với ngân hàng khác Danh mục sản phấm cho vay đa dạng đổi mới, hồn thiện Các sản phẩm cho vay tiêu dùng ngân hàng chưa đưa tiện ích trội SVTH : Lê Quốc Trường 41 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn khác biệt so với sản phẩm cá ngân hàng khác nên việc gặp khó khăn cạnh tranh điều không tránh khỏi Các sản phẩm ngân hàng chưa đặt tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh, chưa gây quan tâm ý khách hàng Hiện nay, sản phẩm cho vay tiêu dùng thị trường nhiều ngân hàng đầu tư, nên cạnh tranh sản phẩm thị trường lớn Các đối thủ cạnh tranh ngày mạnh sản phẩm thay ngày nhiều Nên ngân hàng phải cố gắng để phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 3.1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Để đảm bảo cho vay theo hạn mức tín dụng khách hàng doanh nghiệp MHB - CN Bình Dương, người nhân tố định chất lượng, cụ thể đội ngũ CBTD Đào tạo đội ngũ cán mới, tiếp tục nâng cao khả nghiệp vụ nguồn nhân lực có: CBTD cần phải kiến thức như: quy trình, quy chế cho vay, bước nghiên cứu phương pháp phân tích dự án, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh… Đặc biệt, CBTD cần phải nắm kỹ phân tích BCTC sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng Ngoài ra, Ngân hàng cần quan tâm đến việc hướng dẫn CBTD kỹ thực hành chương trình phần mềm phân tích (Excel, Intellect , Core Banking …) trực tiếp máy tính Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức nghiệp vụ pháp luật cho cán nhân viên khóa học ngắn ngày Ngân hàng Về việc này, hàng tuần, CN tổ chức buổi đào tạo ngắn, vừa SVTH : Lê Quốc Trường 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bơn giúp đội ngũ CBTD bổ sung kiến thức vừa gắn kết, giao lưu CBTD với Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo, huấn luyện đào tạo lại nhân viên có thay đổi chế, sách, mục tiêu kinh doanh, quy trình kỹ thuật, giúp nhân viên làm quen với dịch vụ phát triển tn theo quy định Có sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao Nhân viên coi tài sản chiến lược ngân hàng Việc bồi dưỡng nhân lực việc tuyển chọn người có lực, có hồi bão, động, sáng tạo… Vì việc tuyển chọn người coi khâu quan trọng để ngân hàng hoạt động thành công Để thu hút nguồn nhân lực tốt cần giải tốt hai vấn đề: có chế thi tuyển có sách đãi ngộ thật hấp dẫn Thiết lập quy trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tổ chức thi tuyển, cơng khai hóa thơng tin tuyển dụng nhằm thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác nhau, tránh tình trạng tuyển dụng từ mối quan hệ Thực sách ưu đãi, sách thu hút nhân tài để tuyển chọn người có đức có tài vào làm vệc Khi chọn nhân viên phù hợp với nhu cầu cần có chế độ lương thưởng cạnh tranh, phù hợp Có chế thăng tiến cơng dựa theo trình độ, khả làm việc 3.2 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ TRONG VIỆC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY Cuộc cách mạng công nghệ thông tin tác động tích cực đến hầu hết lĩnh vực kinh tế -xã hội, làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc, tư người Chính vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin lĩnh vực hoạt động tài – ngân hàng trở thành xu tất yếu Các thành phần kinh tế phát triển theo kinh tế thị trường phải đối đầu với cạnh tranh ngày mạnh tinh vi Con đường ngắn hiệu để giành cạnh tranh tự đổi mới, mà đổi công nghệ gắn liền với sử dụng công nghệ thông tin SVTH : Lê Quốc Trường 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn Củng cố phát triển phần mềm dựa tảng công nghệ đại tạo điều kiện cho công tác phân tích tình hình cho vay ngắn hạn Tăng cường cơng tác đào tạo, chuẩn hóa trình độ cơng nghệ thơng tin cho tồn cán cơng nhân viên Đây cịn coi cơng việc có tính ưu tiên cao tính ảnh hưởng trình độ khai thác quản lý cơng nghệ thơng tin lực cạnh tranh ngân hàng Đào tạo phải coi trình thường xuyên liên tục cho phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin đại giúp ngân hàng nâng cao chất lượng, đảm bảo an tồn hoạt động cơng tác phân tích tình hình cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp, tránh bất cẩn, sai sót tính tốn 3.3 TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SỐT TRONG QUẢN LÝ VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Cần phải thiết lập chế giám sát song song, cần ý công tác hậu kiểm kiểm tra nội để tăng cường khả kiểm soát Tuân thủ cơng tác phân tích, giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong cơng tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đáng giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ Việc tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, giám sát cán phân tích để tránh sai lầm đáng tiếc Thẩm định bước quan trọng quy trình tín dụng Bước có tính chất định hiệu cho vay kết thúc thẩm định đưa định cho vay hay không, thấy trước phần lợi nhuận mà khách hàng dùng để tốn nợ vay Hiện thơng tin mà MHB Chi nhánh Bình Dương dùng để thẩm định chủ yếu khách hàng cung cấp vấn trực tiếp tham quan trực tiếp nhà khách hàng Vì vậy, cán thẩm định phải có định đắn, lựa chọn thông tin đáng tin cậy Bên cạnh thông tin khách hàng cung cấp CBTD cần dựa vào kiến thức chuyên ngành, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh Ngoài ra, SVTH : Lê Quốc Trường 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn thông tin từ tổ chức tín dụng khác, từ tổ chức, quan nhà nước đơi giúp ngân hàng có nhìn khách quan 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC MHB dự kiến mở rộng cho vay tiêu dùng tất hình thức với cách thức phương pháp khoa học Việc mở rộng cho vay tiêu dùng bao hàm mở rộng đối tượng cho vay, hình thức cho vay, địa bàn cho vay nâng cao chất lượng dịch vụ (thời gian chờ đợi khách hàng ngắn, thời gian phục vụ chuyên viên ngắn) đảm bảo an toàn chất lượng tín dụng ( tỷ lệ nợ q hạn ln 2%) Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: nâng cao độ hài lịng khách hàng thơng qua tiện ích sản phẩm, mạng lưới phân phối phong cách phục vụ chuyên nghiệp, xây dựng hồn thiện văn hố bán hàng, củng cố, hồn thiện hoạt động Trung tâm dịch vụ khách hàng theo hướng đầu mối xử lý khiếu nại phản ánh khánh hàng, đầu mối việc tổ chức cung cấp thông tin cho khách hàng, đầu mối nghiên cứu khách hàng Xây dựng sách quy hoạch cán bộ: đào tạo đội ngũ cán nguồn đội ngũ CBTD kỹ bán hàng, kỹ thuyết trình, đàm phán theo nhu cầu đơn vị kinh doanh Cơ cấu, luân chuyển bố trí xếp đội ngũ cán nhân viên nhằm đảm bảo nâng cao hiệu suất hoạt động suất lao động Củng cố thị trường, tăng cường chặt chẽ quan hệ với khách hàng truyền thống, riêng địa bàn Bình Dương vùng phụ cận phải đa dạng hóa sở khách hàng cá nhân, đối tượng thuộc loại khó tính để họ tìm đến sử dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng ngân hàng Hiện TP Bình Dương có vị trí thuận lợi để kết nối đến vùng kinh tế trọng điểm phía nam Tây Nguyên, miền Tây Nam Bộ, TPHCM thông qua trục đường giao thông lớn Thành phố kết nối với đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây, quốc lộ 1A qua đường Mỹ Phước Tân Vạn để đến sân bay quốc tế Long Thành, cảng biển quốc tế TP trở thành trung tâm hành chính, kinh tế, cửa ngõ kết nối vùng miền Đông Nam Bộ MHB chi nhánh Bình Dương nên mở rộng kênh phân phối, địa bàn hoạt động SVTH : Lê Quốc Trường 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn cách mở rộng phịng giao dịch Thành phố Bình Dương để cạnh tranh với ngân hàng khác Nâng cao hiệu hoạt động khả quản trị hệ thống quy mô mạng lưới ngày mở rộng Đầu tư xây dựng, chuẩn hóa cơng tác quản trị bình diện tồn hệ thống như: hệ thống quản trị rủi ro, quản trị tài chính, cải tổ toàn diện cấu tổ chức nhân sự, xây dựng tiêu đánh giá chất lượng hoạt động theo chuẩn mực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ts Lê Thị Tuyết Hoa (2011), Tiền tệ Ngân hàng Ts Bùi Diệu Anh ( 2013 ), Hoạt động kinh doanh ngân hàng Ts Bùi Diệu Anh ( 2011), Tín dụng ngân hàng Tài liệu lưu hành nội bộ, Chính sách tín dụng ngân hàng MHB Tài liệu lưu hành nội bộ, Quy trình cấp tín dụng ngân hàng MHB SVTH : Lê Quốc Trường 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH : Lê Quốc Trường 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2014 GVHD: NCS.ThS Dương Văn Bôn SVTH : Lê Quốc Trường 48 ... 2.2.4 Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng 2.2.4.1 Tình hình biến động doanh số cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh Bình Dương giai đoạn 2012 – 2013: ... NCS.ThS Dương Văn Bôn THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 2.2.1 Các hình thức cho vay tiêu dùng chủ yếu 2.2.1.1 Cho vay tiêu. .. việc phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012 – 2013 Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sơng Cửu Long – Chi nhánh Bình Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHTM Nguyên nghĩa Ngân hàng

Ngày đăng: 22/03/2014, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan