đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

63 359 0
đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

Đề tài: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty Bánh Kẹo Hải ChâuPhần mở đầuViệc chuyển đổi cơ chế thị trờng từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng đã tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới cũmg nh rất nhiều thử thách mới. Từ chỗ mọi hoạt động từ đầu vào - sản xuất - đầu ra đều thực hiện theo sự chỉ đạo của nhà nớc, đến nay các doanh nghiệp phải tự mình tổ chức thự hiện các hoat động trên. Từ sản xuất và bán cái mình có chuyển sang bán cái mà thị trờng cần.Để đứng vững và phát triển,vấn đề tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất mang một ý nghĩa rất quan trọng cần đợc đặt lên hàng đầu .Đặc biệt đối với công ty Bánh Kẹo Hải Châu, vấn đề tiêu thụ sản phẩm lại càng trở nên đặc biệt quan trọng do công ty hoạt động trong một lĩnh vực có sự cạnh tranh rất cao, ngày càng có nhiều đối thủ tham gia hoạt động trong lĩnh vực nàyNhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, hoạt động tiêu thụ tại công ty đã đợc quan tâm đặc biệt của đội ngũ lãnh đạo, những nhà hoạch đinh chính sách sản xuất kinh đoanh của công ty. Cùng với viiệc đầu t mở rộng sản xuất hoạt động tiêu thụ của công ty phải đợc đẩy mạnh để phù hợp với năng lực sản xuất của công ty. Đây không phải là công việc dễ dàng.Hiện nay, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, trong cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của công ty đang gặp một số khó khăn nhất định.Sau một thời gian kiến tập và tìm hiểu tình hình thực tế cạnh tranh tổ chức quản lí việc tiêu thụ sản phẩm tại công ty Bánh Kẹo Hải Châu cùng với kiến thức học đợc tại trờng đại học KTQD em đã chọn đề tài: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Châu để làm chuyên đề thực tập. Chuyên đề của em gồm 3 phần: 1 Phần 1: Tiêu thu sản phẩm - nhân tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.Phần 2: Thc trạng của công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Bánh Kẹo Hải Châu trong thời gian qua.Phần 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại công ty Bánh Kẹo Hải Châu2 Phần I:Tiêu thụ sản phẩm- nhân tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các đoanh nghiệp trong cơ chế thị trờngI/ Khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp1/ Khái niệmNghĩa hẹp ,tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Theo đó ngời có cầu tìm ngời có cung hàng hoá tơng ứng hoặc ngời có cung hàng hoá tìm ngời có cầu hàng hoá. Hai bên thơng lợng và thoả thuận về điều kiện mua và bán. Khi hai bên thống nhất ngời bán trao hàng và ngời mua trả tiền. Quá trình mua bán hàng hoá kết thúc tại đó.Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp đợc hiểu theo nghĩa rộng. Đó là quá trình tự tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới tiêu thụ, xúc tiến bán hàng với một loạt hoạt động hỗ trợ, tới thực hiện các hoạt động sau bán hàng.Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp phải đảm bẩo đợc các yêu cầu sau:-Tăng thị phần của doanh nghiệp, tạo cho phạm vi quy mô thị trờng hàng hoá của doanh nghiệp không ngừng đợc mở rộng-Tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây có thể coi là yêu cầu về mặt kinh tế và biểu hiện về mặt lợng kết quả hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.-Tăng tài sản tiêu thụ của doanh nghiệp. Đó chính là tăng uy tín của doanh nghiệp nhờ tăng thêm niềm tin đích thực của ngời tiêu dùng sản phẩm doanh 3 nghiệp sản xuất ra. Xét về lâu dài chính tài sản vô hình sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp.-Phục vụ khách hàng, góp phần thoả mãn các nhu cầu kinh tế xã hội của tất cả các nớc. Yêu cầu này thể hiện một chức năng của doanh nghiệp và khẳng định vị trí của doanh nghiệp nh là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân.2/ Vai trò và tầm quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.-Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp kết thúc một vòng luân chuyển đồng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh: T-H-H-T. Trong công thức trên, hoạt động tiêu thụ giúp doanh nghiệp chuyển hoá vốn dới dạng các sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuẩt ra (H) thành tiền mặt và các dạng khác của tiền (H).-Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu đối với sản phẩm của mình. Đồng thời doanh nghiệp cũng tạo ra đợc lợi nhuận từ khoản doanh thu đó. Doanh nghiệp càng thu đợc nhiều lợi nhuận thì nguồn vốn của doanh nghiệp không ngừng đợc tăng lên, khả năng mở rộng của doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu ngày càng tăng. Doanh nghiệp có nhiều điều kiện không những chỉ đứng vững mà còn phát triển.-Tiêu thụ giúp doanh nghiệp khẳng định đợc vị thế và uy tín của mình đối với đông đảo ngời tiêu dùng thông qua những sản phẩm đợc đa vào thị trờng nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó của ngời tiêu dùng.-Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá trong quá trình sản xuất. Trong sản xuất doanh nghiệp luôn luôn gặp mâu thuẫn giữa chất l-ợng mẫu mã sản phẩm với giá thành của sản phẩm. Chất lợng của hàng hoá phải cao, hình thức mẫu mã phải đẹp song giá bán phải rẻ. Đây là mâu thuẫn mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng gặp phải trong quá trình sản xuất. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, có nghĩa là thị trờng đã chấp nhận mối tơng quan chất lợng mẫu mã và giá cả. Và khi đó mâu thuẫn trên đã đợc giải quyết.4 3/ Các nhân tố ảnh hởng đến sự hoạt động của doanh nghiệpNh ta đã biết , để có thể đa một sản phẩm vào thị trờng, các doanh nghiệp không chỉ mua hàng hoá rồi bán ngay chính hàng hoá đó để kiếm lợi nh các doanh nghiệp thơng mại thuần tuý, mà các doanh nghiệp mua các hàng hoá, chế biến chúng, sau đó mới bán các sản phẩm đã qua chế biến. Nh vậy, hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hởng của hoạt động mua, mà còn chịu ảnh hởng của quá trình sản xuất của chính doanh nghiệp và các hoạt đông khác.3.1. Yếu tố thị trờngCó thể nói rằng đây là yếu tố ảnh hởng lớn nhất đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Việc tìm hiểu chính xác nhu cầu thị trờng sẽ xác định nhu cầu thị trờng cần khối lợng là bao nhiêu, chất lơng nh thế nào, màu sắc, mùi vị, hình dáng , kích thớc. . .Đâu là thị trờng và khách hàng của doanh nghiệp. Từ nhu cầu về hàng hoá đã đợc xác định hoạt động này, các doanh nghiệp lên kế hoạch và sản xuất. Do các sản phẩm sản xuất xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trờng nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng là tơng đối dễ dàng.Để tìm hiểu đợc chính xác nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp cần tìm hiểu những vấn đề sau:+/ Thị hiếu thói quen của ngời tiêu dùng.+/ Thu nhập.+/ Số tiền mà ngời tiêu dùng sẵn sàng trả cho sản phẩm và dịch vụ đó trên tổng thu nhập.+/ Văn hoá tiêu dùng3.2.Yếu tố đầu vào* Vốn: Vốn điều lệ và vốn tự có của doanh nghiệp. Liệu số vốn của doanh nghiệp có trong tay có đủ để sử dụng khi cần không. Để không phải nói rằng Cái khó bó cái khôn. Thờng thì vốn chính là cái Cần câu để ngời câu Kiếm 5 sống nhất là đối với hoàn cảnh hiện nay của nớc ta - nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Có vô số kẻ mua ngời bán, có thể nói rằng Mật ít, ruồi nhiều. Nên vốn cũng là cái rất cần thiết cho doanh nghiệp.* Lao động và chất lợng của lao động: Lao động trong một doanh nghiệp bao gồm cả lao động quản lí và lao động giản đơn. Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu tổ chức bộ máy lao động của doanh nghiệp. Việc tổ chức, sắp xếp cơ cấu bộ máy quản lí hợp lí , linh hoạt có năng lực là yếu tố giờng cột cho sự chuyền tải công việc trong doanh nghiệp.* Bộ phận lao động quản lí mà linh hoạt, sáng tạo và đầy tài năng sẽ chỉ huy hớng dẫn, tổ chức, lãnh đạo đội ngũ lao động giản đơn hoạt động một cách nhanh chóng, kịp thời, sáng tạo, tiết kiệm và hiệu quả. Nh vậy rất có u thế trong cạnh tranh.6 Phần IIThực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty bánh kẹo hải châuI/ Một số khái quát về Công ty bánh kẹo Hải Châu1/ Lịch sử ra đời và phát triển: Ngày 2-9-1965, đựơc sự giúp đỡ của hai tỉnh Quảng Châu và Thợng Hải (Trung Quốc). Bộ công nghiệp nhẹ quyết định thành lập nhà máy bánh kẹo Hải Châu. Nhà máy có trụ sở và mặt bằng sản xuất tại đờng Minh Khai - Quận Hai Bà Trng - Hà nội với tổng diện tích là 50.000 m2. Trong đó khu văn phòng là 3000 m2, nhà xởng là 25.000 m2, phục vụ công cộng là 24.000 m2, kho bãi là 5000 m2.Khi thành lập nhà máy có ba phân xởng:- Phân xởng mỳ sợi với sáu dây chuyền sản xuất, công suất 2,5-3 tấn/ca. Sản phẩm chính là mỳ sợi lơng thực, mỳ thanh, mỳ hoa.- Phân xởng kẹo với hai dây chuền sản xuất với công suất 1,5 tấn/ca sản xuất kẹo cứng, kẹo mềm (Cam, Chanh, Cà Fê).- Phân xởng bánh với một dây chuyền sản xuất với công suất 2,5 tấn/ca chuyên sản xuất bánh quy và lơng khô phục vụ quốc phòng. Vào năm 1972, do chiến tranh một phần nhà xởng máy móc bị h hỏng, Bộ công nghiệp thực phẩm (cũ) quyết định tách phân xởng kẹo chuyển về nhà máy miến Tơng Mai thành lập nên nhà máy Bánh kẹo Hải Hà ( nay là công ty bánh kẹo Hải Hà thuộc Bộ công nghiệp). Năm 1976 với việc xát nhập nhà máy để chế biến sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn), nhà máy bánh kẹo Hải Châu có thêm dây chuyền sản xuất bột canh công suất 3,5-4 tấn/ngày, dây chuyền sản xuất sữa công suất 2,4-2,5 tấn trong ngày. Do sản phẩm sữa không dợc thị trờng chấp nhận nên nhà máy đẵ ngừng sản xuất mặt hàng này và chuyển 7 hẳn sang bột canh. Đến nay, sản phẩm bột canh là một trong những sản phẩm đóng góp tỷ trọng lớn vào doanh thu và lợi nhuận của công ty.Năm 1978 thành lập mới phân xởng mỳ ăn liền với bốn dây chuyền đợc điều động từ Công ty SAM HOA thành phố Hồ Chí Minh ra. Công suất mỗi dây chuyền 2,5 tấn/ca.Trong thời kỳ này, do bỏ chế độ mỳ sợi thay lơng thực, Bộ quyết định thanh lý hệ thống 6 dây chuyền sản xuất mỳ lơng thực. Để tận dụng mặt bằng và lao động sẵn có, nhà máy đầu t 2 lò sản xuất bánh kem xốp với công xuất 120kg/ca (Đây là sản phẩm đầu tiên có mặt tại Miền Bắc).Năm 1990, để tận dụng mặt bằng của phân xởng sấy phun, nhà máy đã lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bia nhỏ 2000l trong ngày. Dây chuyền này do nhà máy tự lắp đặt, thiết bị không đồng bộ, công nghệ lạc hậu, thuế suất đối với mặt hàng này rất cao nên hiệu quả kinh tế thấp, cho nên đến năm 1996 thì nhà máy ngừng sản xuất mặt hàng này.Năm 1991, nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh mang tên Hải Châu của Đài Loan với công suất 2,5 đến 2,8 tấn/ca. Đâydây chuyền hiện đại, sản phẩm có chất lợng cao, hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng nên đạt hiệu quả cao.Năm 1993 để tạo ra những sản phẩm cao cấp có thể cạnh tranh trên thị trờng, nhà máy đã đầu t thêm dây chuyền kem xốp của CHLB Đức có công suất 1 tấn / ca. Giá trị của dây chuyền là 9 tỷ VNĐ. Đâydây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất tại Việt Nam.Năm 1994, nhà máy nhập tiếp một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ Socola của CHLB Đức có công suất 1,5 tấn / ca. Dây chuyền này trị giá 3,5 tỷVNĐ. Đây là sản phẩm cao cấp nhất của ngành bánh kẹo Việt Nam. Hiện nay hai sản phẩm bánh kem xóp và bánh kem xốp phủ Socola là hai mặt hàng chủ đạo của Công ty.Ngày 29/9/1994, để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn mới, nhà máy có quyết định đổi tên thành Công ty Bánh Kẹo Hải Châu là doanh nghiệp nhà nớc là thành viên Tổng Công ty Mía Đờng I, thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (Nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn). Năm 1995, đợc sự tài trợ của Oxtraylia- trong chơng trình chống biếu cổ - Công ty Bánh Kẹo Hải Châu đã đầu t dây chuyền sản xuất bột canh Iốt với công suất 3-4 tấn/ca.8 Năm 1996, một bộ phận của công ty bánh kẹo Hải Châu đã liên doanh với một Công ty của Bỉ thành lập một Công ty liên Donah sản xuất kẹo Sôcôla - Sản phẩm này chủ yếu là để xuất khẩu (70%). Cũng trong năm 1996, Công ty đã đầu t lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức. Dây chuyền sản xuất kẹo cứng có công suất 4 tấn/ ca, dây chuyền sản xuất kẹo mềm có công suất 3 tấn/ca.+ Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty đợc xác định là: - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo. - Sản xuất và kinh doanh bột canh. - Sản xuất và kinh doanh mỳ ăn liền. - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nớc uống có cồn và không có cồn. - Kinh doanh vật t nguyên liệu, bao bì của ngành công nghiệp thực phẩm. - Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty đợc phép kinh doanh (theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 29/9/1994).Mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm:Bánh các loại: Bánh Hơng Thảo, Hớng Dơng, Hải Châu hơng cam. Hải Châu hơng dừa, bánh Qui kem, Qui bơ, bánh Chocobis, bánh kem xốp các loại, bánh kem xốp phủ Socola các loại, bánh Lơng khô. Kẹo các loại: Kẹo Cốm, kẹo sữa dừa, kẹo Socola sữa, kẹo Candi .Bột canh các loại.Mỳ ăn liền các loại.N ớc uống các loại: Bia hơi, nớc khoáng, rợu.Năm 1996, Công ty liên doanh với Bỉ, thành lập Công ty liên doanh sản xuất Socola phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng cao cấp trong nớc và xuất khẩu (trong đó sản phẩm xuất khẩu chiếm 70%).Cũng trong năm 1996, Công ty đã mua 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức. Dây chuyền sản xuất có công suất 24000kg/ca, dây chuyền sản xuất kẹo mềm có công suất 3000kg/ ca. Hai dây chuyền này có trị giá 20 tỷ VNĐ . Công ty trang bị thêm một máy đóng gói trị giá 80Tr VNĐ.9 Trong những năm gần đây, công ty đã ngừng sản xuất những mặt hàng kém hiệu quả (Mì ăn liền ngừng sản xuất tháng 5/1995; bia hơi ngừng sản xuất tháng 7/1995 ), chú trọng tăng sản lợng của những mặt hàng có uy tín và có sức cạnh tranh cao trên thị trờng nh các loại bánh quy, bánh kem xốp, bột canh .Nhờ đó hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh của công ty đã đợc nâng cao rõ rệt 2/ các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Bánh Kẹo Hải Châu:2.1/ cơ cấu tổ chức quản lý của công tyCông ty bánh kẹo Hải Châu là đơn vị thành viên, hạch toán độc lập và trực thuộc Tổng công ty mía đờng khu vực I- Bộ nông nghiệp và PTNT.Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm: Ban Giám đốc và các phòng, Ban chức năng.2.1.1- Ban Giám đốc:Ban Giám đốc của Công ty gồm giám đốc và hai phó giám đốc.- Giám đốc: Phụ trách chung, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các hoạt động cụ thể bao gồm: - Công tác Kế hoạch Vật t và tiêu thụ; - Công tác cán bộ, tiền lơng, lao động;- Công tác kế toán tài chính, tài vụ;- Công tác kỹ thuật;- Công tác XDCB + Phó Giám đốc Kinh doanh:Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực:- Kế hoạch, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm- Hành chính quản trị, bảo vệ+ Phó giám đóc Kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực:- Kỹ thuật: Sửa chữa máy móc, áp dụng công nghệ mới- Bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân, công tác bảo hộ LĐ- Kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng- Kiểm tra chất lợng sản phẩm.2.1.2 Các phòng ban: +. Phòng tổ chức: Giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động: 10 [...]... các công ty Hải Hà, Vinabico, Tràng An, Hữu Nghị, Lam Sơn, Quảng Ngãi v.v Công ty bánh kẹo Hải Hà là Công ty thành lập sau công ty bánh kẹo Hải Châu và cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu do một phần phân xởng kẹo của Công ty Bánh kẹo hải Châu chuyể sang Trong những năm gần đây, Công ty Hải Hà luôn luôn là Công ty dẫn đầu trong sản xuất bánh kẹo của nớc ta Đây là đối thủ chính của Cong ty bánh kẹo Hải Châu. .. phải hoạt dộng trong một môi trờng cạnh tranh rất gay gắt Sản phẩm của Công ty luôn phải cạnh tranh với sản phẩm của các Công ty sản xuất bánh kẹo trong và ngoài nớc - Hàng nội: hiện nay trong nớc có rất nhiều công ty sản xuất bánh kẹo có truyền thống nh: Công ty bánh kẹo Hải Hà, Công ty bánh kẹo hữu Nghị, Công ty Tràng An Hà Nội, các công ty bánh kẹo lam Sơn Miền Trung, công ty 23 Vinabico, công. .. hàng nhập khẩu trở nên rẻ so với các sản phẩm sản xuất trong nớc Do đó cạnh tranh với hàng ngoại nhập là một khó khăn rất lớn của nghành sản xuất bánh kẹo của Việt Nam nói chung, và Công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng II_Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải châu Là doanh nghiệp sản xuất nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu chịu tác động không nhỏ... Sản phẩm bánh kẹo của Công ty Hải hà có tính cạnh tranh cao so với một số đối thủ cạnh trạnh chính của mình nh : Hải Hà, Vinabico Đặcbiệt,thị phần của Công ty bánh kẹo Hải Hà- Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty bánh kẹo Hải Châu trên thị trờng miền Bắc, Hà Nội, miền Trung thờng cao hơn khoảng 2,5- 3 lần 34 III _ Phân tích và đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu trong... nhất của Công ty Bánh kẹo Hải Châu Số lợng bánh kẹo tiêu thụ trên khu vực thị trờng nàyluôn dẫn đầu trong các thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thị trờng Hà Nội cũng là thị trờng quan trọng của Công ty bánh kẹo Hải Châu Sản lợng bánh, kẹo tiêu thụ trên thị trờng này luôn chiếm tỷ trọng cao chỉ sau thị trờng miền Trung và có mức tăng trởng khá trong suốt 3 năm liên tục Sản lợng bánh kẹo tiêu thụ... sản xuất bánh kẹo Các doanh nghiệp này đợc thành lập từ tất cả các thành phần kinh tế dới các loại hình doanh nghiệp khác nhau Ngoài ra trên thị trờng bánh kẹo Việt Nam hiện nay còn bán rất nhiều loại bánh kẹo đợc nhập từ nhiều nớc ngoài khác nhau Vì vậy, Công ty bánh kẹo Hải Châu không những phải cạnh tranh với các đối thủ sản xuất bánh kẹo trong nớc mà còn phải cạnh tranh với các loại bánh kẹo ngoại... tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu: Tính đến thời điểm hiện nay, Công ty bánh kẹo Hải Châu có 3 mặt hàng chính là: Bánh các loại( bao gồm cả bánh kem xốp các loại) Kẹo các loại Bột canh các loại Trong mỗi mặt hàng lại có nhiều loại sản phẩm đợc bán ra thị trờng với nhiều nhãn hiệu khác nhau Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu đợc mở rộng trên phạm vi toàn quốc:... nguyên liệu đầu vào, lo tác nghiệp trong sản xuất, lo công tác tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nên tính chuyên môn hoá trong công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu không cao Đây là một khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu 2.1.3 Nguồn nhân lực: -Khái quát chung: -Trớc năm 1976, lực lợng lao động của Công ty khoảng 850 ngời Trong những năm 76_85 lực lọng... thấy Công ty bánh kẹo Hải Châu có số lợng tiêu thụ đứng thứ 2 trên thị trờng Việt Nam- sau Hải Hà Mặc dù năm 1998 & 1999 tỷ trọng thị phần của Công ty có tăng nhng các đối thủ cũng quá mạnh đặc biệt là Hải hà Nhng năm 1999, Công ty bánh kẹo Hải Châu Đạt mức tăng cao nhất thể hiện : thị phần tăng 4,5%- sản lợng bánh kẹo tăng 59% tơng đơng với 3487 tấn Thực tiễn cho thấy trong môi trờng cạnh tranh, nếu Công. .. các công ty sản xuát trong nớc nói chung và công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm 2.5.3 _ Hàng giả, hàng nhái mẫu mã Hiện nay , hiện tợng hàng giả đã gây khó nhiều trong công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Châu Nh ta đã biết , công nghệ sản xuất bánh kẹo khá đơn giản có thể làm hoàn toàn bằng thủ công, các loại nguyên liệu kém chất lợng lại . tại công ty Bánh Kẹo Hải Châu cùng với kiến thức học đợc tại trờng đại học KTQD em đã chọn đề tài: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty bánh kẹo. Công Ty Bánh Kẹo Hải Châu: 2.1/ cơ cấu tổ chức quản lý của công tyCông ty bánh kẹo Hải Châu là đơn vị thành viên, hạch toán độc lập và trực thuộc Tổng công

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:18

Hình ảnh liên quan

Với đối thủ trong nớc, Công ty bánh kẹo Hải Châu phải cạnh tranh thông qua bảng số liệu dới đây: - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

i.

đối thủ trong nớc, Công ty bánh kẹo Hải Châu phải cạnh tranh thông qua bảng số liệu dới đây: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty bánh kẹo Hải Châu có số lợng tiêu thụ đứng thứ 2 trên thị trờng Việt Nam- sau Hải Hà - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

ua.

bảng số liệu trên ta thấy Công ty bánh kẹo Hải Châu có số lợng tiêu thụ đứng thứ 2 trên thị trờng Việt Nam- sau Hải Hà Xem tại trang 15 của tài liệu.
phẩm cao cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Bảng dới đây cho ta biết tình hình sản xuất của Công ty trong một số năm gần đây. - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

ph.

ẩm cao cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Bảng dới đây cho ta biết tình hình sản xuất của Công ty trong một số năm gần đây Xem tại trang 25 của tài liệu.
• Tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty: - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

nh.

hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho thấy sản lợng sản xuất các mặt hàng thay đổi hàng năm theo những thay đổi của khả năng tiêu thụ sản phẩm - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

Bảng s.

ố liệu trên cho thấy sản lợng sản xuất các mặt hàng thay đổi hàng năm theo những thay đổi của khả năng tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Riêng về tình hình sản xuất kẹo của Công ty trong những năm gần đây không ổn địn h: năm 1996 khối lợng kẹo sản xuất ra chỉ bằng 33, 48 % so với năm 1995 nhng lại tăng vọt lên  trong năm 1997: khối lợng kẹo  - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

i.

êng về tình hình sản xuất kẹo của Công ty trong những năm gần đây không ổn địn h: năm 1996 khối lợng kẹo sản xuất ra chỉ bằng 33, 48 % so với năm 1995 nhng lại tăng vọt lên trong năm 1997: khối lợng kẹo Xem tại trang 27 của tài liệu.
Biểu 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong các năm 1997,1998,1999 - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

i.

ểu 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong các năm 1997,1998,1999 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu mang tính thời vụ khá rõ nét - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

nh.

hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu mang tính thời vụ khá rõ nét Xem tại trang 30 của tài liệu.
Biểu 6: Tình hình tiêu thụ bánh kẹo các vùng năm 1997,1998,1999             ( Phân theo loại hình doanh nghiệp ) - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

i.

ểu 6: Tình hình tiêu thụ bánh kẹo các vùng năm 1997,1998,1999 ( Phân theo loại hình doanh nghiệp ) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Theo số liệu năm 1997, tình hình tiêu thụ sản phẩm theo vùng có thể phân tích nh sau Biểu 7 : Tình hình tiêu thụ khu vực Hà Nội  - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

heo.

số liệu năm 1997, tình hình tiêu thụ sản phẩm theo vùng có thể phân tích nh sau Biểu 7 : Tình hình tiêu thụ khu vực Hà Nội Xem tại trang 32 của tài liệu.
Biểu 8: Tình hình tiêu thụ khu vực miền Trung - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

i.

ểu 8: Tình hình tiêu thụ khu vực miền Trung Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trong năm 1999, tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty đặt trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thị trờng trong sự cạnh tranh rất quyết liệt  đối với ngành bánh, kẹo, bột canh sản xuất trong nớc và mặt hàng chốn lậu thuế,  còn tiếp tục chịu ảnh - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

rong.

năm 1999, tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty đặt trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thị trờng trong sự cạnh tranh rất quyết liệt đối với ngành bánh, kẹo, bột canh sản xuất trong nớc và mặt hàng chốn lậu thuế, còn tiếp tục chịu ảnh Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 02 - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

Bảng 02.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 03 - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

Bảng 03.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 08: Một số hợp đồng tiêu thụ bánh kẹo tại các khu vực. - đẩy mạnh công tác TTSP ở Cty Bánh kẹo Hải Châu

Bảng 08.

Một số hợp đồng tiêu thụ bánh kẹo tại các khu vực Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan