Tiểu luận: Thủ tục hành chính và văn bản hành chính pptx

24 2.2K 7
Tiểu luận: Thủ tục hành chính và văn bản hành chính pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………… Tiểu luận Thủ tục hành chính văn bản hành chính CHƯƠNG I Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 2 LỜI MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thủ tục hành chính là một quy phạm pháp luật mang tính thủ tục quy định trình tự vể thời gian không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định cuả bộ máy nhà nước, là cách thức giải quyết công việc cả cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức cá nhân công dân. Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm Nhà nước. Nó cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý , hình thức văn bản hành chính gồm :Công văn,Báo cáo, Thông báo, Biên bản: Trong thực tế thủ tục hành chính văn bản hành chính tại Việt Nam còn nhiều phức tạp rờm rà, nhân viên phục vụ ở các cơ quan nhà nước chưa nhiệt tình đề hường dẫn cho người dân . Vì vậy đây là một chương khá quan trọng nên nhòm chúng tôi thống nhất chọn chương này để cho các Anh, Chị các bạn hiểu rỏ xây dựng làm thế nào một thủ tục hành chính văn bản hành chính việt nam ngày một tốt hơn để phục vụ tốt hơn cho tổ chức, doanh nghiệp , cá nhân . 2. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài mang cái nhìn tổng quát về thủ tục hành chính văn bản hành chính thông qua đó cho chúng ta thấy hiều như thế nào là những quy định về thủ tục hành chính văn bản hành chính. *Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm sáng tỏ những lợi ích của thủ tục hành chính văn bản hành chính , quan niệm thực tiển mà chúng ta thường gặp trong đời sống hàng ngày tại cơ quan hành chính ( Thuế, Bảo Hiểm, Hải Quan, Sở Văn Hóa Thông Tin. ) 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải quyết đề tài chúng tôi dùng những phương pháp sau: *Phương pháp phân tích tài liệu: Đề tài đi sâu nghiên cứu một đối tượng cụ thể nên đây là phương pháp chủ yếu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 3 Bằng cách tiếp cận hệ thống sách giáo khoa, sách tham khảm, báo đài, trang goole . Đề tài đã tổng hợp phân tích những vấn đề cơ bản về Thủ Tục Hành Chính & Văn Bản Hành Chính Nhà Nước. *Phương pháp so sánh: Để khẳng định vai trò quan trọng của chương ( Thủ Tục Hành Chính & Văn Bản Hàng Chính ) nên so sánh , đối chiếu nhằm tìm ra sự khác biệt vượt trội. Trên cơ sở đó so sánh giữa thực tế lý thuyết cũng như những qui định cuả Luật hành chính các văn bản hướng dẩn khác, từ đó rút ra nhận xét kết luật. 4.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Với việc tìm hiểu đánh giá của chương ( Thủ Tục Hành Chính & Văn Bản Hành Chính ) tôi hy vọng rằng Giao Viên các Anh Chị sinh viên sẽ có những biện pháp mới về Thủ Tục Hành Chính & Văn Bản Hành Chính ở việt nam so sánh các nước trên thế giới. Sâu hơn nữa đề tài có thể là những gợi ý cho chúng ta hiểu được những cái ưu điểm khuyến điểm của “Thủ Tục Hành Chính & Văn Bản Hành Chính “ Tại Việt Nam. CHƯƠNG II NỘI DUNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH. 1.1. Khái niệm đặc điểm của thủ tục hành chính : 1.1.1. Khái niệm : Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý (hành chính) nhà nước cần phải tiến hành theo trật tự pháp lý. Điều đó có nghĩa là pháp luật quy định về cơ cấu tổ chức, Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 4 thẩm quyền trình tự thực hiện thẩm quyền của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức trong quá trình giải quyết các công việc nội bộ nhà nước công việc liên quan đến các tổ chức cá nhân khác. Tòan bộ các quy chế pháp lý về trình tự thực hiện thẩm quyền của các cơ quan nhà nước của cán bộ, công chức trong họat động quản lý nhà nước tạo thành chế định pháp luật về thủ tục hành chính – một chế định quan trọng của luật hành chính. 1.1.2. Đặc điểm : Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về phạm vi, nội dung thủ tục hành chính. Tuy nhiên, các quan điểm về vấn đề này đều thống nhất về các đặc điểm chung của thủ tục hành chính, bao gồm: a). Thủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền trong họat động quản lý hành chính nhà nước : Thủ tục hành chính do luật hành chính quy định có tính chất bắt buộc đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. b). Thủ tục hành chínhthủ tục viết : Được thực hiện chủ yếu tại công sở nhà nước kết quả của thủ tục hành chính thường thể hiện bằng các văn bản hành chính nhà nứơc. Do đó việc thực hiện thủ tục hành chính gắn bó mật thiết được hổ trợ đắc lực bởi công tác văn thư. c). Thủ tục hành chính được thực hiện bởi nhiều cơ quan, tổ chức cán bộ, công chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật : Đó là các chủ thể của quản lý (hành chính) nhà nước như: cơ quan hành chính nhà nước, tòa án, viện kiểm sát một số tổ chức, cá nhân khác khi được nhà nước trao quyền thực hiện những nhiệm vụ quản lý nhà nước cụ thể. d). Thủ tục hành chínhthủ tục giải quyết các công việc nội bộ của cơ quan nhà nước những công việc liên quan đến quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân khác : Vì vậy, thủ tục hành chính rất đa dạng, có nhiều lọai. Mỗi lọai thủ tục hành chính đặt ra trình tự những yêu cầu khác nhau đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. 1.2. Các nguyên tắc của thủ tục hành chính. Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 5 Để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước đồng thời để giải quyết nhanh chóng, chính xác các công việc có liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, thủ tục hành chính phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định. Những nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiến pháp các văn bản pháp luật khác, bao gồm: - Chỉ có các cơ quan nhà nước, những người có thẩm quyền do pháp luật quy định mới được thực hiện các thủ tục hành chính nhất định phải thực hiện theo đúng trình tự, bằng những phương tiện, biện pháp mà pháp luật cho phép. - Khi thực hiện thủ tục hành chính phải bảo đảm tính chính xác, khách quan, công minh. - Thủ tục hành chính phải được niêm yết thực hiện công khai. - Các chủ thể của thủ tục hành chính có quyền bình đẳng trước pháp luật. - Thủ tục hành chính phải được thực hiện một cách đơn giản tiết kiệm. - Các chủ thể tiến hành thủ tục hành chính phải có tinh thần trung thực, khách quan, vô tư. 1.3. Các loại thủ tục hành chính : Thủ tục hành chính rất đa dạng, có thể phân chia thành 3 nhóm: 1.3.1. Thủ tục hành chính nội bộ: Đây là những thủ tục thực hiện các công việc nội bộ trong một cơ quan nhà nước, trong một hệ thống cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước nói chung. Thủ tục hành chính nội bộ bao gồm một số thủ tục cụ thể như: ban hành quyết định hành chính; tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức, khen thưởng, kỷ luật … 1.3.2. Thủ tục hành chính liên hệ: Đây là những thủ tục để tiến hành giải quyết các công việc liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của công dân; phòng ngừa, ngăn chặn xử lý vi phạm hành chính; trưng dụng, trưng mua tài sản của tổ chức, cá nhân … Thủ tục hành chính liên hệ thường thể hiện bằng việc cơ quan nhà nước hoặc cán bộ công chức có thẩm quyền thực hiện quyền lực nhà nước thông qua việc áp dụng các quy phạm pháp luật để giải quyết các công việc, các sự vụ cụ thể trong quản lý nhà nước. Kết quả của thủ tục này thường là các quyết định hành chính hay các văn bản hành chính nhà nước. Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 6 1.3.3. Thủ tục văn thư : Đây là những thủ tục có tinh chất bổ trợ cho các thủ tục hành chính khác. Thủ tục văn thư thể hiện bằng các hoạt động lưu trữ, xử lý, quản lý cung cấp các công văn, giấy tờ để các chủ thể có thẩm quyền ra các quyết định hành chính hay các văn bản hành chính nhà nước. Thủ tục văn thư mang nặng tính chất kỹ thuật nghiệp vụ hành chính, đòi hỏi phải có sự tỉ mỉ, chính xác đúng thể thức tùy theo các lọai việc. Việc phân chia các loại thủ tục hành chính như trên chỉ là ước lệ, có tính chất tương đối để nghiên cứu. Trong thực tiễn, các thủ tục hành chính được áp dụng đan xen, thống nhất với nhau. Thực hiện một thủ tục nội bộ đòi hỏi phải tiến hành các công việc thuộc thủ tục liên hệ, thủ tục văn thư ngược lại. 1.4. Các giai đoạn của thủ tục hành chính : Thủ tục hành chính thường diễn ra theo trình tự thời gian có thể chia thành các giai đoạn sau đây: 1.4.1.Đưa vụ việc ra để giải quyết : Đây là giai đoạn bắt đầu thủ tục hành chánh. Cơ quan nhà nước có thể tự mình hoặc căn cứ vào sáng kiến vụ việc của cá nhân, tổ chức để quyết định đưa vụ việc ra giải quyết theo thủ tục hành chính. Trong một số trường hợp khác do pháp luật quy định, cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc phải đưa vụ việc ra để giải quyết. Do đó, các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, các vi phạm hành chính, các công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể quản lý là những căn cứ làm bắt đầu một thủ tục hành chính. Sau khi quyết định đưa vụ việc ra giải quyết, cơ quan hoặc người có thẩm quyền thường phải tiến hành những hành vi có tính chất bổ trợ như: lập biên bản; thu nhập, xác minh chứng cứ tài liệu; triệu tập người có liên quan; áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm cho quá trình giải quyết vụ việc được thuận lợi. 1.4.2. Xem xét ra quyết định giải quyết vụ việc : Đây là giai đoạn trọng tâm của thủ tục hành chính. Ơ giai đoạn này, cơ quan có thẩm quyền cần phải thực hiện hai bước: - Nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan, tòan diện các tài liệu, chứng cứ, các tình tiết có liên quan đến vụ việc; Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 7 - Trên cơ sở kết luận về vụ việc ở bước trên, cơ quan hoặc người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết vụ việc. Đây là hành vi pháp lý quan trọng kết thúc quá trình giải quyết một vụ việc hành chính. Căn cứ, thời hạn ra quyết định, nội dung, hình thức quyết định, trình tự ban hành công bố quyết định phù hợp với từng loại thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật. Quyết định giải quyết vụ việc hành chính là quyết định hành chính cá biệt được ban hành trong hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền. 1.4.3. Thi hành quyết định hành chính : Đây là giai đoạn các chủ thể của thủ tục hành chính thực hiện các quyền nghĩa vụ của mình đã được xác định trong quyết định hành chính nếu không có khiếu nại, kháng nghị về quyết định đó. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm tự nguyện thi hành quyết định hành chính. Trường hợp không tự nguyện thi hành, các cơ quan hoặc người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật. 1.4.4. Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính : Đây là giai đoạn có thể xảy ra sau khi quyết định hành chính được ban hành cả trong trường hợp quyết đã được thi hành. Việc xem xét lại quyết định hành chính được tiến hành khi có khiếu nại của những cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Quá trình này được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo khiếu kiện hành chính. Ngòai ra, Viện kiểm sát những cơ quan nhà nước hữu quan cũng có thể thực hiện việc kháng nghị, kiến nghị về quyết định hành chính trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 2. VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC : 2.1. Khái niệm đặc điểm của văn bản hành chính nhà nước. 2.1.1. Khái niệm : Văn bản hành chính nhà nước là những văn bản do các chủ thể quản lý nhà nước ban hành nhằm thực hiện hoạt động chấp hành điều hành của mình. Tính chất, đặc điểm của văn bản hành chính nhà nước bắt nguồn từ tính chất, đặc điểm của quản lý hành Thaùc sú: Leõ Minh Nhửùt Nhoựm 7 8 chớnh v hiu lc ca nú tựy thuc vo a v phỏp lý ca cỏc c quan hnh chớnh nh nc ó ban hnh vn bn. 2.1.2. c im : Vn bn hnh chớnh nh nc l mt loi vn bn nh nc nờn cú nhng c im ca vn bn nh nc núi chung, c bit l tớnh cht phỏp lý ca nú. Nhiu vn bn hnh chớnh nh nc cp trung ng v a phng l vn bn quy phm phỏp lut nờn vic xõy dng v ban hnh cng phi thc hin theo Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp lut. Tuy nhiờn, vn bn hnh chớnh nh nc c ban hnh bi cỏc c quan qun lý nh nc, do ú phn ln l nhng vn bn di lut, c ban hnh trờn c s chp hnh Hin phỏp, lut, phỏp lnh, cỏc ngh quyt ca c quan quyn lc cp trờn v cựng cp cng nh chp hnh vn bn ca cỏc c quan hnh chớnh nh nc cp trờn, rt nhiu trong s ú l vn bn ỏp dng quy phm phỏp lut. õy l c im chung ca vn bn hnh chớnh nh nc. 2.2. Phõn lai vn bn hnh chớnh nh nc : Vn bn hnh chớnh nh nc c ban hnh bi nhiu ch th cú thm quyn theo qui nh ca phỏp lut, do ú vn bn hnh chớnh cú s lng rt ln, a dng v cú phm vi ỏp dng khỏc nhau. Vn bn hnh chớnh nh nc cú th c phõn loi cn c vo cỏc tiờu chun sau : 2.2.1. Cn c vo c quan ban hnh : Vn bn hnh chớnh nh nc bao gm : - Vn bn ca Chớnh ph (Ngh nh) - Vn bn ca Th tng Chớnh ph (Quyt nh) - Vn bn ca B trng, Th trng c quan ngang B (Thụng t) - Vn bn ca Tng kim toỏn nh nc (Quyt nh) - Vn bn ca y ban nhõn dõn cỏc cp : (Quyt nh, ch th) 2.2.2. Cn c vo tớnh cht phỏp lý v phm vi i tng ỏp dng : Vn bn hnh chớnh nh nc bao gm : - Vn bn qui phm phỏp lut : gm cỏc vn bn m ni dung qui nh mt cỏch x s chun mc (qui phm phỏp lut) cỏc i tng cú liờn quan ỏp dng khi ri vo trng hp c vn bn ny d liu (cỏc Ngh nh, Quyt nh, Thụng t) Thaïc só: Leâ Minh Nhöït Nhoùm 7 9 - Văn bản áp dụng pháp luật (văn bản cá biệt) : là các văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành để áp dụng cho một đối tượng (hoặc một số đối tượng) trong một trường hợp, hòan cảnh cụ thể (các Quyết định) - Các văn bản hành chính thông thường khác như : thông cáo, thông báo, báo cáo, công văn, … để thông tin hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể trong quá trình quản lý nhà nước 2.3. Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật hành chính : 2.3.1. Khái niệm : Văn bản qui phạm pháp luật là các loại văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tư, thủ tục luật định trong đó có chứa các qui phạm pháp luật tức các qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người Theo đ.1 Luật ban hành VBQPPL được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008, có hiệu lực từ 01/01/2009 thì “văn bản qui phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tuc được qui định trong Luật này hoặc Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân, trong đó qui định các qui tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội” Văn bản qui phạm pháp luật hành chính là các văn bản qui phạm pháp luật do hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ban hành 2.3.2. Đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật hành chính: Phân tích khái niệm trên dựa vào tác động thực tế, văn bản qui phạm pháp luật có các đặc điểm sau: a). Văn bản qui phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định: Như vậy, để được xem là văn bản qui phạm pháp luật phải hội đủ các điều kiện : - Thể hiện bằng bản viết, bản in, có khả năng truyền đạt, phổ biến, lưu trữ. - Do một cơ quan nhà nước hoặc nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp ban hành nghĩa là chỉ có cơ quan Nhà nước được cho phép mới được quyền ban hành. Thaùc sú: Leõ Minh Nhửùt Nhoựm 7 10 - Vic ban hnh vn bn qui phm phỏp lut khụng c tựy tin m phi tuõn th theo hỡnh thc, trỡnh t, th tc riờng do lut nh cho tng loi vn bn. b). Vn bn qui phm phỏp lut cha ng cỏc qui tc x s mang tớnh bt buc chung, c Nh nc bo m thc hin iu chnh cỏc quan h xó hi thuc lnh vc hnh chớnh: Trong vn bn ny phi cha ng qui tc x s mang tớnh bt buc chung cho mi ngi ngha l cha ng nhng qui nh m bt c ai khi ri vo hon cnh, trng hp ny u chu s chi phi ca vn bn. Qui tc x s mang tớnh bt buc chung, c Nh nc bo m vic thc hin l nhng chun mc m mi c quan, t chc, cỏ nhõn phi tuõn theo khi tham gia quan h c qui tc ú iu chnh. Cỏc chun mc ny do c quan Nh nc qui nh da trờn thc tin xó hi, qui lut phỏt trin khỏch quan v quan im Nh nc nhm hng cỏch x s ca mi ngi trong nhng trng hp c th theo cỏch thc do Nh nc qui nh. c). Vn bn qui phm phỏp lut hnh chớnh c ỏp dng nhiu ln trong thc t: Ni dung ca vn bn qui phm phỏp lut nhm nờu cỏch x s trong tng trng hp, hon cnh. Trong thc t, khi mt trng hp cỏ bit xy ra, phự hp vi ni dung vn bn qui phm phỏp lut, vn bn ny s c ỏp dng cỏ bit húa trong tng trng hp c th bng cỏc vn bn cỏ bit (hay vn bn ỏp dng phỏp lut). T mt vn bn qui phm phỏp lut cú th cỏ bit húa ỏp dng trong nhiu trng hp thc t (bng nhiu vn bn cỏ bit), do vy, vn bn qui phm phỏp lut c ỏp dng nhiu ln trong thc t. im ny th hin s khỏc bit gia vn bn qui phm phỏp lut v vn bn ỏp dng phỏp lut (cũn gi l vn bn cỏ bit) l vn bn ch ỏp dng mt ln v i vi ch th c xỏc nh rừ (thớ d : cỏc quyt nh khen thng, k lut, b nhim, min nhim, x pht hnh chỏnh,). 2.3.3. Cỏc lai vn bn qui phm phỏp lut hnh chớnh ti nc ta hin nay : [...]... bản khác phải xác định rõ tên văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan ban hành văn bản phải sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quy định của văn bản mới ngay trong văn bản mới đó; trong trường hợp... cải cách thủ tục hành chính tại Hà Nội, Cục kiểm sốt thủ tục hành chính đã phát hiện nhiều cơ quan cơng quyền khơng có giấy hẹn trả kết quả thực hiện thủ tục hành chính cho nguời dân Hoặc nếu có thời hạn trả kết quả các thủ tục hành chính vẫn chưa đúng với giấy hẹn mà khơng có lí do trả chậm trong sổ tiếp nhận trả kết quả Còn theo Tiến sĩ Hồng Mai, Trưởng bộ mơn hành chính, Học viện hành chính quốc... chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ bằng văn bản quy phạm pháp luật của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản khác phải... định rõ trong văn bản đó danh mục văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quy định của văn bản quy phạm pháp luật mới có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trước khi văn bản quy phạm pháp luật mới có hiệu lực Một văn bản quy phạm pháp luật có thể được ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ nội dung trong nhiều văn bản quy phạm pháp... Cơ quan Cơng báo có trách nhiệm đăng tồn văn văn bản quy phạm pháp luật trên Cơng báo chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được văn bản Thạc só: Lê Minh Nhựt 14 Nhóm 7 Văn bản quy phạm pháp luật đăng trên Cơng báo là văn bản chính thức có giá trị như văn bản gốc b) Đối với văn bản qui phạm pháp luật của HĐND, UBND : - Cấp tỉnh có hiệu lực sau 10 ngày phải được đăng trên báo cấp tỉnh chậm... bỏ thì văn bản hết hiệu lực, nếu khơng huỷ bỏ thì văn bản tiếp tục có hiệu lực Thạc só: Lê Minh Nhựt 15 Nhóm 7 Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực của văn bản hoặc hết hiệu lực của văn bản phải được quy định rõ tại quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy... phải được thực thi đúng mới khơng biến các quy định thành khẩu hiệu” CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ở trên chúng ta thấy, để cải cách thủ tục hành chính với mục tiêu: Xóa bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp nhân dân; hồn thiện các thủ tục hành chính mới theo hướng cơng khai, đơn giản thuận tiện cho dân, thì vấn đề đặt ra là trước hết... cơng bố hoặc ký ban hành Văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng Cơng báo; văn bản quy phạm pháp luật khơng đăng Cơng báo thì khơng có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước các trường hợp quy định trên Trong thời hạn chậm nhất là hai ngày làm việc, kể từ ngày cơng bố hoặc ký ban hành, cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải gửi văn bản đến cơ quan Cơng... phủ được ban hành để quy định các vấn đề sau đây: - Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ; - Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ;... Văn bản qui phạm pháp luật liên tịch là những văn bản qui phạm pháp luật do nhiều cơ quan có thẩm quyền phối hợp ban hành Theo Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật, các văn bản qui phạm pháp luật hành chính liên tịch gồm có Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội Thơng tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án TANDTC, . Thủ Tục Hành Chính & Văn Bản Hành Chính “ Tại Việt Nam. CHƯƠNG II NỘI DUNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH thủ tục hành chính và văn bản hành chính thông qua đó cho chúng ta thấy và hiều như thế nào là những quy định về thủ tục hành chính và văn bản hành chính.

Ngày đăng: 22/03/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan