GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

144 5 0
GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mĩ thuật 6 CTST CHỦ ĐỀ 1 BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU (Thời lượng 8 tiết) A NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Bài Tên bài Nội dung Số tiết 1 Vẽ tranh theo giao điệu âm nhạc Thực hành Vẽ tranh.

Mĩ thuật CTST CHỦ ĐỀ 1: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU (Thời lượng tiết) A NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Bài Tên Vẽ tranh theo giao điệu âm nhạc Nội dung Số tiết - Thực hành: Vẽ tranh theo giai điệu âm nhạc - Thảo luận: sản phẩm HS, tác phẩm họa sĩ - Thể loại: Hội họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội - Vẽ tranh với vật mẫu Tranh tĩnh vật màu - Sản phẩm HS tác phẩm họa sĩ - Thể loại: Hội họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội - Tranh in Tranh in hoa, - Sản phẩm HS tranh in họa sĩ - Thể loại: Đồ họa tranh in - Chủ đề: Văn hóa – xã hội - Làm thiệp chúc mừng Thiệp chúc mừng - Sản phẩm HS thiệp chúc mừng - Thể loại: Thiết kế đồ họa - Chủ đề: Văn hóa – xã hội B MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết chất cảm tranh Mĩ thuật CTST - Biết chấm nét, hình màu, chất cảm vẽ tranh - Chỉ nhịp điệu nét, hình, màu sản phẩm mĩ thuật - Biết nhịp điệu, tỉ lệ cân chữ, hình, màu sản phẩm mĩ thuật Kĩ - Quan sát nhận thức - Sáng tạo, ứng dụng vào sản phẩm mĩ thuật - Phân tích đánh giá sản phẩm Phẩm chất - Tích cực tự giác nỗ lực học tập - Bước đầu thể tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Bước đầu hình thành thói quen nhu cầu tự luyện tập C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BÀI 1: VẼ TRANH THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (Thời lượng tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chỉ biểu cảm chấm, nét, màu tranh - Tạo tranh tưởng tượng từ giai điệu âm nhiệu - Cảm nhận tương tác âm nhạc hội họa Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm - Năng lực riêng: + Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết yêu thích thể loại mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học Mĩ thuật CTST - Tranh theo hình thức vẽ theo nhạc - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 Chuẩn bị học sinh • SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học • Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS Nghe nhạc, vận động theo giai điệu, tiết tấu nhạc di chuyến bút vòng quanh giấy - GV gợi ý cho HS cách chấm màu di chuyển bút vẽ theo cảm nhận giai điệu, tiết tấu nhạc, đặt câu hỏi : + Em có cằm xúc trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc? + Em có cảm nhận xem tranh chung? + Đường nết, tàu sắc tranh cho em cảm nhận gì? + Em bng tượng hình ảnh tranh? Mĩ thuật CTST + Mảng tàu em u thích tranh? Vì sao? - Hướng dẫn HS quan sát, thưởng thức chia sẻ + Cảm xúc xem tranh + Mảng màu u thích tranh + Hình ảnh tưởng tượng mảng màu yêu thích - Học sinh tập trung, lắng nghe: • Nghe nhạc, vận động theo giai điệu, tiết tấu nhạc di chuyển bút vịng quanh giấy • Chấm màu di chuyển bút vẽ thay đổi nét, màu theo giai điệu, tiết tấu nhạc - Sau nghe, học sinh thưởng thức chia sẻ cảm= úc xem tranh phương diện sau đây: • • Mảng màu yêu thích tranh Hình ảnh tưởng tượng màu yêu thích - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật sáng tác trưng bày vô đa dạng phong phú, loại sản phẩm có tính chất mục đích ứng dụng riêng Để nắm bắt rõ ràng cụ thể tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc, tìm hiểu : Các tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG : Cách tạo tranh từ mảng màu yêu thích a Mục tiêu: giúp HS biết cách tạo tranh từ mảng màu vẽ theo nhạc b Nội dung: quan sát hình SGK/trang 7, thảo luận cách tạo tranh từ mảng màu vẽ theo nhạc c Sản phẩm học tập:cách tạo tranh từ mảng màu yêu thích d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Cách tạo tranh từ mảng - Yêu cầu HS quan sát hình trang SGK Mĩ thuật 6, màu yêu thích thảo luận để nhận biết cách tạo tranh từ mảng màu - Khái niệm : Vẽ tranh theo vẽ theo nhạc nhạc cách thể cảm xúc, giai điệu, tiết tấu - GV đặt câu hỏi: âm đường nét, Mĩ thuật CTST + Em tưởng tượng hình ảnh mảng màu khung giấy? màu sắc, nhịp điệu chấm, nét, màu + Làm đề thể rõ hình ảnh tưởng - Các bước thực : tượng? + Sử dụng khung giấy + Các chấm, nét, màu thêm vào để xác định mảng màu u thích tranh gợi hình tranh? + Cắt mảng màu chọn khỏi tranh lớn + Vẽ thêm (chấm, nét, màu) để làm rõ hình tưởng tượng tranh - Gợi ý để HS nhắc lại ghi nhớ bước thực hiện, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: củng cố luyện tập cho HS dựa kiến thức vừa học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK Mĩ thuật CTST c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Hướng dẫn HS cắt mảng màu chọn từ tranh chung - Khuyến khích HSvẽ thêm chấm, nét,màu gợi hình ảnh tưởng tượng mảng màu yêu thích - Nêu câu hỏi để HS tư tranh + Em tưởng tượng: đến hình ảnh từ mảng màu chọn búc tranh vẽ theo nhạc? + Chi tiết gợi cho em hình ảnh tưởng tượng đó? + Màu sắc từ tảng màu chọn gợi cho em cảm xúc gì? + Em thêm chấm, nét, màu vào vẽ đề thể rõ ý tưởng cho tranh - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung Mĩ thuật CTST D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ : Phân tích – đánh giá : Trưng bày chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích – đánh giá SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV Hướng dẫn HS tạo khung cho tranh để bố cục lại hình vẽ cho phù hợp ý tưởng thể - Trưng bày vẽ bảng tường lớp - Nêu câu hỏi để HS thảo luận, nhận biết thêm biểu cảm nhịp điệu chấm, nét, màu vẽ : Nêu cảm nhận phân tích: + Bài vẽ em ấn tượng + Cảm xúc chấm, nét, màu “bức tranh", + Hình ảnh em tưởng tượng từ vẽ + Cách điều chỉnh để "bức tranh" hoàn thiện GV lưu ý : không vẽ thêm nhiều chấm, nét, màu để giữ lại cảm xúc ban đầu tranh - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển : Tìm hiểu tranh trừ tượng họa sĩ a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Cho HS xem số tranh trừu tượng hoạ sĩ nước giới Mĩ thuật CTST - Giới thiệu khái quát tác phẩm tác giả tranh trang SGK Mĩ thuật - Khuyến khích HS chia sẻ thảo luận để nhận biết số hình thức vẽ tranh trừu tượng - GV đặt câu hỏi : + Em tưởng tượng thấy hình ảnh tranh? + Em có cảm nhận chấm, nét, màu với tranh hoạ sĩ? +Em có liên tưởng vẽ em tranh hoạ sĩ + Em ấn tượng với “bức tranh” nào? Vì sao? + Nét, màu nhịp điệu tạo nên cảm xúc “bức tranh” đó? + Cách vẽ cho em nhận thức điều gì? Mĩ thuật CTST + Em cịn muốn điều chỉnh tranh vẽ trình bạn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : + Các tranh vẽ theo thể loại trừu tượng, cảm xúc ngẫu hứng tác giả + Em có cảm nhận chấm, nét, màu tranh em họa sĩ: • Trong tranh em: Các chấm, nét, màu đơn giản • Trong tranh họa sĩ: Các chấm, nét, màu hài hòa, đồng đều, thể dụng ý nghệ thuật tác giả Người xem cảm nhận thị giác, thính giác - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người tích cực người học luận học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Mĩ thuật CTST BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Thời lượng tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu biểu cảm hoà sắc tranh tĩnh vật - Vẽ tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên - Phân tích nét đẹp bố cục, tỉ lệ, màu sắc tranh - Cảm nhận vẻ đẹp hoa trái đời sống tác phẩm mĩ thuật Năng lực - Năng lực chung:Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm - Năng lực riêng: + Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết yêu thích thể loại mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số hình ảnh vẽ tĩnh vật màu - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 Chuẩn bị học sinh • SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học • Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mĩ thuật CTST GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP (Chân Trời Sáng Tạo) Khối lớp GVBM:………………… Thứ……ngày… tháng… năm 20… Mĩ thuật CTST Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH BÀI 3: KHU NHÀ TƯƠNG LAI (Thời lượng tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chỉ kết hợp hài hồ hình khối, đường nét, màu sắc mơ hình nhà để tạo mơ hình khu nhà - Tạo mơ hình khu nhà cảnh vật mong muốn tương lai - Phân tích nhịp điệu, hài hồ hình khối, đường nét, màu sắc, khơng gian mơ hình khu nhà Năng lực - Năng lực chung:Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm - Năng lực riêng: + Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết yêu thích thể loại mĩ thuật - Có ý thức giữ gìn vệ sinh xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số hình ảnh, clip khu dân cư - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 Chuẩn bị học sinh • SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học • Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV : giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, vật liệu, vỏ hộp, sản phẩm mơ hình ngơi nhà từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mĩ thuật CTST A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS tập hợp sản phẩm mơ hình ngơi nhà “Mơ hình ngơi nhà 3D” - Khuyến khích HS quan sát, thảo luận tìm mơ hình ngơi nhà có tương đồng với vùng địa lí, kiểu dáng, cấu trúc, tỉ lệ, chất liệu để tạo khu nhà - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm điểm tương đồng mơ hình khu nhà lập nhóm tạo khu nhà + Những ngơi nhà có kích thước tưởng đồng với nhau? + Kiểu dáng, hình khối, tràu sắc mơ hình ngơi nhà cho thấy ngơi vùng địa lí với nhau? + Mơ hình ngơi nhà kết hợp với để tạo thành khu nhà? Tại ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật sáng tác trưng bày vô đa dạng phong phú, loại sản phẩm thiết kế có tính chất mục đích ứng dụng riêng Mĩ thuật CTST Để nắm bắt rõ ràng cụ thể khu nhà tương lai, tìm hiểu : Khu nhà tương lai B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG: Cách tạo mơ hình khu nhà a Mục tiêu: giúp HS biết cách tạo mơ hình khu nhà b Nội dung: Yêu cầu HS quan sát hình trang 68 SGK Mĩ thuật để nhận biết cách tạo mơ hình khu nhà c Sản phẩm học tập: mơ hình khu nhà d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kết hợp hài hịa hình khối, - Yêu cầu HS quan sát hình trang 68 SGK Mĩ đường nét, màu sắc mô thuật để nhận biết cách tạo mơ hình khu hình ngơi nhà cảnh vật tạo mơ hình ngơi nhà nhà - Các bước tạo mơ hình khu nhà: + Sắp xếp vị trí ngơi nhà không gian sinh hoạt chung + Tạo quang cảnh phù hợp với ngơi nhà + Trang trí thêm nhân vật cho khu nhà sinh động - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghị, thảo luận + Mơ hình khu nhà thường có gì? + Việc xếp mơ hình ngơi nhà nên thực nào? + Em cần làm để khu nhà sinh động hơn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu Mĩ thuật CTST + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: củng cố khắc sâu kiến thức cho HS dựa kiến thức kĩ học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Khuyến khích HS trưng bày sản phẩm vị trí quan sát tồn diện khu nhà - Yêu cầu nhóm HS suy nghĩ, thảo luận phân tích về: + Em muốn tạo khu nhà tương lai nào? + Tổ hợp khối ngơi nhà, đường mái nhà có thịp điệu nào? + Em thể không gian, vị trí gần xa, chiều hướng ngơi nhà nào? Nhằm mục đích ? + Khu nhà thuộc vùng địa lí nào? Cách xếp khu nhà có đặc trưng gì? + Ngồi ngơi nhà, khu nhà nên có thêm nhân vật khung cảnh gì? Mĩ thuật CTST - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập : Học sinh tạo mơ hình khu nhà tương lai theo hướng: • • • • Tham khảo hình ảnh khu nhà thực tế Xây dựng ý tưởng khu nhà tương lai Xác định cảnh vật phù hợp với khu nhà Thực theo ý thích - GV nhận xét, bổ sung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ : Phân tích – đánh giá : Trưng bày chia sẻ a Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ sản phẩm b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích – đánh giá SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật Mĩ thuật CTST c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu nhóm xây dựng ý tưởng khu nhà tương lai dựa tài liệu, hình ảnh tham khảo sưu tầm từ trải nghiệm thực tế em - GV hướng dẫn HS thảo luận nhà, khung cảnh, nhân vật, cẩn có mơ hình khu nhà, cách trả lời câu hỏi : + Hãy ngun lí tạo hình (đăng đối, nhắc lại tương phản, điểm nhấn, thống nhất, hài hoà, ) sử dụng khu nhà nhóm em? + Trong mơ hình khu nhà, đâu nhóm chính, nhóm phụ, khu trung tâm ? + Màu sắc, khung cảnh, nhân vật, chi tiết khu nhà có thú vị? + Khu nhà thuộc vùng địa lí nào? Những yếu tố khu nhà thể đặc điểm địa lí đó? + Nếu có thêm thời gian nguyên vật liệu, nhóm em muốn chỉnh sửa, bổ sung để khu nhà hồn thiện hơn? - Khuyến khích HS xác định nhiệm vụ cần làm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Yêu cầu HS xác định vị trí, cách xếp (có thể phác thảo sơ đổ) mơ hình nhà không gian, cảnh vật xung quanh, để thể ý tưởng nhóm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : Học sinh thực hiện, trưng bày, nêu cảm nhận phân tích: • • • • • Mơ hình khu nhà em u thích Các hình khối tạo nên khu nhà Cách xếp cảnh vật tạo nhịp điệu, khơng gian mơ hình Vùng địa lí mơ hình khu nhà Hướng điều chỉnh để khu nhà hồn thiện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Nhiệm vụ 2: Vận dụng – phát triển a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật Mĩ thuật CTST c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - Đại diện nhóm chia sẻ sản phẩm khu nhà tương lai, đặc biệt sống nét văn hoá cư dân khu nhà yêu cầu nhóm khác lắng nghe, quan sát phản hồi - Nêu câu hỏi gợi ý để HS liên hệ với kiến thức trải nghiệm thân để trả lời câu hỏi : + Em chia sẻ ý tưởng sống khu nhà tương lai nhóm em + Các yếu tố kĩ thuật yếu tố khác (yếu tố cộng đồng, tiện ích chung, mơi trường sống, nét văn hoá địa phương, ) thể mơ hình khu nhà nào? + Thơng qua sản phẩm khu nhà tương lai, nhóm em muốn nhắn gửi thơng điệp gì? + Nêu điểm tốt điểm em muốn góp ý cho sản phẩm khu nhà nhóm bạn + Em thích điều mơ hình khu nhà? Tại sao? - Các nhóm khác đặt câu hỏi tích cực phản hồi mơ hình khu nhà tương lai nhóm, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : Học sinh chọn sống nét văn hóa cư dân mơ hình khu nhà dân tộc Tây Ngun để trình bày chia sẻ: • Cuộc sống: đời sống kinh tế đồng bào dân tộc Tây Ngun cịn khó khăn, họ q trình xây dựng sống mới, phần lớn đồng bào Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng Mĩ thuật CTST • Văn hóa: Tây Ngun vùng đất đậm chất văn hóa dân gian truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, độc đáo mang sắc đặc thù, thể loại hình : Khảo cổ, văn hóa luật tục, văn hóa cư trú, nhà rơng - nhà dài, văn hóa cồng chiêng nhạc cụ dân tộc, diễn xướng dân gian, loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, ngôn ngữ-chữ viết, chạm khắc-hoa văn, họa tiết, dệt thổ cẩm, đan lát - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Mĩ thuật CTST GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP (Chân Trời Sáng Tạo) Khối lớp GVBM:………………… Thứ……ngày… tháng… năm 20… Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… BÀI TỔNG KẾT: CÁC HÌNH THỨC MĨ THUẬT (Thời lượng tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chỉ học thuộc thể loại: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, tích hợp lí luận lịch sử mĩ thuật - Lập sơ đồ (hoặc bảng thống kê) học thuộc thể loại - Tự đánh giá trình kết học tập môn Mĩ thuật thân Năng lực - Năng lực chung:Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm - Năng lực riêng: + Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số hình ảnh, clip liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 Chuẩn bị học sinh • SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học • Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV : bút chì, giấy, màu vẽ Mĩ thuật CTST III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu số hình ảnh sản phẩm, vẽ thể loại khác mĩ thuật - GV tổ chức trị chơi Đốn thể loại tranh : đội quan sát tranh GV đưa đoán xem thuộc thể loại nào, đội trả lời nhiều đội thắng Mĩ thuật CTST - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tham gia trò chơi - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung ngành mĩ thuật nói riêng,các sản phẩm mĩ thuật thể hình thức khác Để nắm bắt rõ ràng cụ thể hình thức mĩ thuật, tìm hiểu tổng kết : Các hình thức mĩ thuật B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG: lập sơ đồ tư hệ thống học thuộc thể loại mĩ thuật SGK Mĩ thuật a Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức mĩ thuật học lớp thông qua chủ đề/bài học cụ thể phân chia thành thể loại, lĩnh vực Mĩ thuật Mĩ thuật CTST b Nội dung: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư hệ thống học theo mạch nội dung c Sản phẩm học tập: sơ đồ tư hệ thống thể loại Mĩ thuật SGK Mĩ thuật d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gợi mở cho HS cách phân chia chủ để, học theo lĩnh vực, thể loại mĩ thuật như: Mĩ thuật tạo bình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp Lí luận lịch sử mĩ thuật - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư hệ thống học theo mạch nội dung chính: + Mĩ thuật tạo hình: Hội hoạ (Bài ); Đồ hoạ (Bài ); Điêu khắc (Bài ) + Mi thuật ứng dụng: Thiết kế đồ hoạ (Bài ); Thiết kế công nghiệp (Bài ); Thiết kế thời trang (Bài ) + Tích hợp Lí luận lịch sử mĩ thuật (Bài ) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM Mĩ thuật CTST + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: củng cố khắc sâu kiến thức cho HS dựa kiến thức kĩ học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi để HS củng cố lại thể loại mĩ thuật : + Chủ để /bài thuộc lĩnh vực mĩ thuật nào? + Có thể vẽ sơ đồ tư hệ thống nội dụng/chủ đêd/bài học SGK Mĩ thuật hình thức mĩ thuật nào? + Đặc điểm thể loại mĩ thuật thể nét khái quát nào? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS vận dụng thể loại mĩ thuật vào thực tế c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vận dụng thể loại mĩ thuật học vào đời sống thực tế để tạo sản phẩm mĩ thuật mà yêu thức Mĩ thuật CTST - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ nhà - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác cơng việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ... sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên... sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên... sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên

Ngày đăng: 05/12/2022, 16:29

Hình ảnh liên quan

+Em tưởng tượng được hình ảnh mảng màu trong khung giấy?  - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

m.

tưởng tượng được hình ảnh mảng màu trong khung giấy? Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Khuyến khích HS chia sẻ và thảo luận để nhận biết về một số hình thức vẽ tranh trừu tượng. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

huy.

ến khích HS chia sẻ và thảo luận để nhận biết về một số hình thức vẽ tranh trừu tượng Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự do của người vẽ? - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

c.

ục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự do của người vẽ? Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV giới thiệu một số mẫu hoa, lá thật có các hình dạng khác nhau và có gân nổi. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

gi.

ới thiệu một số mẫu hoa, lá thật có các hình dạng khác nhau và có gân nổi Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Nhịp điệu của hình in, màu sắc, đậm nhạt trong bài tranh in được sắp xếp như thế nào? - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

h.

ịp điệu của hình in, màu sắc, đậm nhạt trong bài tranh in được sắp xếp như thế nào? Xem tại trang 23 của tài liệu.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Lựa chọn phần hình ản hu thích trong bài Tranh in hoa, lá. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

a.

chọn phần hình ản hu thích trong bài Tranh in hoa, lá Xem tại trang 28 của tài liệu.
1 Nhũng hình vẽ trong hang động - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

1.

Nhũng hình vẽ trong hang động Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Bước 1: Xác định bố cục hình vẽ và phác các nét khái quát. + Bước 2 : Vẽ, điều chỉnh hình và chi tiết cho sát với hình mẫu + Bước 3 : Vẽ màu. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

c.

1: Xác định bố cục hình vẽ và phác các nét khái quát. + Bước 2 : Vẽ, điều chỉnh hình và chi tiết cho sát với hình mẫu + Bước 3 : Vẽ màu Xem tại trang 36 của tài liệu.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

Hình th.

ức đánh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Những hình thức trang trí sản phẩm thời trang ở xung quanh em: Tang trí bằng cách họa tiết khác nhau (họa tiết thổ cẩm, hình cách điệu,..) - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

h.

ững hình thức trang trí sản phẩm thời trang ở xung quanh em: Tang trí bằng cách họa tiết khác nhau (họa tiết thổ cẩm, hình cách điệu,..) Xem tại trang 47 của tài liệu.
4 Hội xuân quê hương - Vẽ theo hình thức của tranh dân - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

4.

Hội xuân quê hương - Vẽ theo hình thức của tranh dân Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

y.

tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 Xem tại trang 58 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG: Cách tạo nhân vật 3D từ dây thép - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

ch.

tạo nhân vật 3D từ dây thép Xem tại trang 59 của tài liệu.
+ Sử dụng hình nhân vật 3D ở bước nào khi thiết kế trang phục? - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

d.

ụng hình nhân vật 3D ở bước nào khi thiết kế trang phục? Xem tại trang 68 của tài liệu.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 80 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Nhận biết được hình, màu, tỉ lệ, không gian và cách vẽ tranh với một điểm nhìn. - Biết được nét, hình, lặp lại, chuyển động và kĩ thuật làm tranh in. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

h.

ận biết được hình, màu, tỉ lệ, không gian và cách vẽ tranh với một điểm nhìn. - Biết được nét, hình, lặp lại, chuyển động và kĩ thuật làm tranh in Xem tại trang 89 của tài liệu.
+ Hình ảnh, bố cục, màu sắc, khơng gian được diễn tả trơng tranh như thế nào? + Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì? - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

nh.

ảnh, bố cục, màu sắc, khơng gian được diễn tả trơng tranh như thế nào? + Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì? Xem tại trang 92 của tài liệu.
+ Lựa chọn hình ảnh cơng trình kiến trúc, điêu khắc cổ đại có ấn tượng. + Chọn chất liệu phù hợp để thể hiện bức tranh. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

a.

chọn hình ảnh cơng trình kiến trúc, điêu khắc cổ đại có ấn tượng. + Chọn chất liệu phù hợp để thể hiện bức tranh Xem tại trang 95 của tài liệu.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 97 của tài liệu.
+ Diện tích của mảng chính và mảng phụ trong hình vng có gì khác nhau? - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

i.

ện tích của mảng chính và mảng phụ trong hình vng có gì khác nhau? Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Tạo hình và vẽ trang trí từ đồ vật đã qua sử dụng - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

o.

hình và vẽ trang trí từ đồ vật đã qua sử dụng Xem tại trang 113 của tài liệu.
+Em liên tưởng đến hình ảnh, đồ vật gì qua sản phẩm/tác phẩm đó? + Em có ý tưởng gì khác với những vật liệu đã qua sử dụng đó? - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

m.

liên tưởng đến hình ảnh, đồ vật gì qua sản phẩm/tác phẩm đó? + Em có ý tưởng gì khác với những vật liệu đã qua sử dụng đó? Xem tại trang 122 của tài liệu.
- GV cho HS được quan sát các mơ hình ngơi nhà từ vật liệu đã qua sử dụng do GV chuẩn bị hoặc trong SGK Mỹ thuật 6 trang 63. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

cho.

HS được quan sát các mơ hình ngơi nhà từ vật liệu đã qua sử dụng do GV chuẩn bị hoặc trong SGK Mỹ thuật 6 trang 63 Xem tại trang 124 của tài liệu.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 129 của tài liệu.
- GV hướng dẫn HS tập hợp sản phẩm mơ hình các ngơi nhà ở bài “Mơ hình ngơi nhà 3D”. - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

h.

ướng dẫn HS tập hợp sản phẩm mơ hình các ngơi nhà ở bài “Mơ hình ngơi nhà 3D” Xem tại trang 132 của tài liệu.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 138 của tài liệu.
+ Mĩ thuật tạo hình: Hội hoạ (Bài...); Đồ hoạ (Bài ...); Điêu khắc (Bài ...). - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

thu.

ật tạo hình: Hội hoạ (Bài...); Đồ hoạ (Bài ...); Điêu khắc (Bài ...) Xem tại trang 142 của tài liệu.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - GIÁO án mĩ THUẬT lớp 6 chân trời sáng tạo cv2345

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 144 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan