Luận văn: Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng và Giải pháp pdf

88 1.7K 7
Luận văn: Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng và Giải pháp pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Quản lý Sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng Giải pháp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA .4 1.1.1 Nguồn gốc ODA 1.1.2 Các khái niệm định nghóa ODA 1.1.3 Thực chất ODA 1.1.4 Phaân loaïi ODA .7 1.1.4.1 Phân loại ODA theo hình thức cung cấp 1.1.4.2 Phân loại ODA theo nguồn cung cấp 1.1.4.3 Phân loại ODA theo mục tiêu sử dụng 11 1.2 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUỒN VỐN ODA .11 1.2.1 Đối với Bên tiếp nhận vốn 11 1.2.2 Đối với Bên tài trợ vốn 13 1.3 TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN ODA TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY .14 1.3.1 Tình hình nguồn vốn ODA giới 14 1.3.2 Xu hướng phát triển nguồn vốn ODA giới .18 1.4 NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA CÁC NƯỚC 19 1.4.1 Những kinh nghiệm thành công nước khu vực Đông Nam Á việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 19 1.4.1.1 Kinh nghiệm thu hút 19 1.4.1.2 Kinh nghieäm quản lý 20 1.4.1.3 Kinh nghiệm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA 20 1.4.2 Những học thất bại 21 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I: 22 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .24 2.1 TÌNH HÌNH ODA CỦA VIỆT NAM 24 2.1.1 Tổng quan tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua 24 2.1.1.1 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 25 2.1.1.2 Tình hình giải ngân vốn ODA 28 2.1.2 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM 29 2.1.2.1 Những thành tựu đạt 29 2.1.2.2 Những khó khăn hạn chế 30 2.1.3 Ý nghóa nghiên cứu thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh 32 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hồ Chí Minh 30 năm qua 33 2.2.1.1 Vài giới thiệu thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2.1.2 Về tình hình phát triển kinh tế xã hội 34 2.2.1.3 Những vấn đề kinh tế xã hội đặt giai đoạn 2006-2010 35 2.3 TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.3.1 Thực trạng trình thu hút, tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3.1.1 Theo cô cấu vốn 40 2.3.1.2 Theo lónh vực tài trợ 41 2.3.1.3 Theo nhà tài trợ 43 2.3.1.4 Tình hình giải ngân thời gian vừa qua 44 2.3.2 Nhận xét vai trò ODA phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hồ Chí Minh 44 2.3.3 Quy trình quản lý dự án ODA Phòng Quản lý Dự án ODA thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư-thành phố Hồ Chí Minh 47 2.3.3.1 Giới thiệu Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh .47 2.3.3.2 Giới thiệu Phòng Quản lý Dự án ODA 47 2.3.3.3 Quy trình quản lý dự án ODA 48 2.4 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯC .50 2.5 NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN .51 2.5.1 Những khó khăn chung 51 2.5.2 Trong công tác huy ñoäng 52 2.5.3 Trong công tác tiếp nhận .53 2.5.4 Trong công tác sử duïng 54 2.5.5 Trong công tác giải ngân .55 2.5.6 Trong công tác quản lý 59 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 59 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .61 3.1 NHẬN XÉT .61 3.2 MOÄT SỐ GIẢI PHÁP .63 3.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh 64 3.2.1.1 Đối với việc vận động nguồn vốn ODA 64 3.2.1.2 Đối với việc tiếp nhận ODA 66 3.2.1.3 Đối với trình sử dụng ODA 69 3.2.1.4 Đối với công tác quản lý chương trình, dự án ODA 70 3.2.2 Các biện pháp hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh 75 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức chất vai trò ODA 75 3.2.2.2 Nâng cao lực đội ngũ quản lý thực ODA .76 3.2.2.3 Quy hoạch sử dụng vốn ODA cần tăng cường 76 3.2.2.4 Quy trình thủ tục vướng mắc quan trọng tiến trình dự aùn .77 KẾT LUẬN 78 TAØI LIỆU THAM KHẢO 79 PHUÏ LUÏC Error! Bookmark not defined DANH MUÏC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADB FDI Tieáng Anh Asia Development Bank Development Assistance Committee European Union European Committe Offical Development Assistant Organization for Economic Cooperation and Development World Bank International Monetary Fund United Nation Development Project Foreign Direct Investment VCG Vietnam Consultative Group DAC EU EC ODA OECD WB IMF UNDP LHQ CNH HÑH TCQT QLDA XHCN CNXH UBND Sở KHĐT Bộ KHĐT Bộ TC Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á Ủy ban Hỗ trợ Phát Triển Cộng đồng chung Châu Âu Ủy ban Châu Âu Hỗ trợ Phát triển Chính thức Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Đầu tư Trực tiếp Nước Nhóm Tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam Liên hiệp quốc Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Tài Quốc tế Quản lý Dự án Xã hội Chủ nghóa Chủ nghóa Xã hội Ủy ban Nhân dân Sở Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Bộ XD Bộ NN&PTNT Thuế GTGT Thuế TTĐB Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thuế giá trị gia tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt IDA International Development Assistant IFC International Finance Company Tổ chức trợ giúp tín dụng quốc tế-tài ưu đãi thông qua phủ Công ty tài quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Nguồn vốn ODA từ nước tài trợ thuộc Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) giai đoạn 1992-2003 15 Bảng 1-2: Nguồn vốn ODA theo Nhà tài trợ giai đoạn 1990-2002 .15 Bảng 1-3: Phân bổ ODA theo vùng 10 Nhà tài trợ lớn (năm 2000) 16 Bảng 2-1: Tình hình cam kết thực ODA thời kỳ 1993-2004 25 Bảng 2-2: Tổng hợp chương trình dự án ODA đến 30/07/2005 theo ngành 27 Bảng 2-3: Giá trị tổng sản phẩm quốc dân theo giá cố định .34 Bảng 2-4: Tình hình tiếp nhận thực ODA từ 1991 đến 2005 39 Bảng 2-5: Các nhà tài trợ ODA cho thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1991 đến 2005 43 Bảng 2-6: Tình hình GDP bình quân Thành phố từ 1996-2004 46 Bảng 2-7: Hoạt động quản lý đấu thầu năm tài khóa JBIC 58 LỜI MỞ ĐẦU Ý nghóa chọn đề tài: Ngày nay, với phát triển kinh tế giới nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng, việc hỗ trợ cho nước chậm phát triển để phát triển kinh tế nước vấn đề mang tính toàn cầu Các quốc gia phát triển có sách biện pháp hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nước phát triển, có nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (nguồn vốn ODA) nước phát triển cung cấp nhiều mục tiêu ODA nhằm tạo điều kiện cho công phát triển kinh tế xã hội nước phát triển Việc thành lập tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB-World Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF-International Monetary Fund), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB-Asian Development Bank) tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc góp phần quan trọng việc mở rộng loại hình viện trợ cho nước chậm phát triển thực tương đối khách quan giúp đỡ nước với Đối với Việt Nam, ngoại trừ năm bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm lại, tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế tốc độ cao Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng GDP diễn theo xu hướng tăng dần (Năm 2000: 6,79%; Năm 2001: 6,89%; Năm 2002: 7,04%; Năm 2003: 7,24%; Năm 2004:7,70%) Để đạt thành tựu đó, Việt Nam tận dụng phối hợp nguồn lực nỗ lực không ngừng Trong số đó, nguồn vốn nguồn lực có ý nghóa định Theo báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội Bộ kế hoạch Đầu tư, năm 2004, nguồn vốn nước thực ước đạt 206,5 nghìn tỷ đồng, nguồn vốn nước ước đạt 97,52 nghìn tỷ đồng Trong đó: Vốn ngân sách nhà nước: 137 nghìn tỷ đồng Vốn từ khu vực dân cư tư nhân nước: 69,5 nghìn tỷ đồng Vốn ODA: 53,32 nghìn tỷ đồng Vốn FDI: 44,2 nghìn tỷ đồng Như vậy, gần 1/3 tổng cấu nguồn vốn nước ta phải bổ sung từ nguồn vốn nước để bù đắp cho thiếu hụt nguồn vốn nước Nguồn ODA với khác biệt so với nguồn vốn khác tính ưu đãi, thu hút đến 53,32 nghìn tỷ đồng, chiếm 50% tổng số vốn nước vào Việt Nam Do vậy, vai trò nguồn vốn ODA ngày trở nên vô hội nhập kinh tế quốc tế Cùng hòa nhịp vào trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa, hội nhập vào kinh tế quốc tế đất nước, thành phố Hồ Chí Minh đặt nhiều định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới Nguồn vốn ODA Thành phố sử dụng để hỗ trợ cho nỗ lực phát triển Thực tế cho thấy, nhiều chương trình, dự án ODA Thành phố hoàn thành dần phát huy hiệu đóng góp cho phát triển Thành phố Ngoài ra, thành phố Hồ Chí Minh khu vực kinh tế động nước nơi tiếp nhận phần lớn nguồn vốn ODA nước Chính vậy, việc tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu vấn đề cấp thiết giai đoạn Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn ODA chưa tương xứng với nhu cầu phát triển xã hội (cụ thể vốn đầu tư phải đạt khoảng 30.000 đến 40.000 tỷ để giữ tốc độ tăng trưởng GDP Thành phố đạt 11% đến 12%, nguồn vốn ODA thu hút đạt khoảng 5% (150 đến 200 tỷ)), sách đền bù, giải phóng mặt thực dự án chậm/chưa đảm bảo tiến độ dự án dẫn đến tình hình giải ngân chậm gây lãng phí lớn cho nguồn vốn này, việc sử dụng nguồn vốn ODA chưa hiệu Để khắc phục tình trạng này, Thành phố cần phải có thay đổi điều chỉnh việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA theo hướng có hiệu mang lại phát triển bền vững kinh tế Thành phố, nâng cao khả thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào Thành phố Với mong muốn góp phần nhỏ bé việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh, chọn đề tài: “Quản lý Sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng Giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa thực trạng công tác tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh để từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ mục tiêu trình bày, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu nguồn vốn ODA Tuy nhiên, vấn đề nguồn vốn ODA rộng có liên quan đến nhiều lónh vực như: Xây dựng, Tài Chính, Ngân hàng, Đầu tư vấn đề phạm vi quốc tế Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu tình hình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khu vực thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, vật lịch sử với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống liệu, số liệu, nhiều kỹ thuật phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu với thực tiễn để rút kết luận cần thiết đánh giá thực trạng tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh để từ tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, đề tài viết dựa việc kế thừa từ luận văn nghiên cứu đề tài luận văn nghiên cứu ODA lónh vực khác giao thông vận tải, y tế, giáo dục, lượng… đồng thời dựa tảng định hướng vận động sử dụng ODA Chính phủ để đưa giải pháp thích hợp có tính khả thi cho thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài: Đề tài viết bao gồm 71 trang, gồm 10 bảng, 05 biểu đồ, 04 sơ đồ chia thành 03 chương: Chương 1: Những lý luận ODA Nội dung nghiên cứu chủ yếu chương khái quát lịch sử hình thành nguồn vốn ODA, cách phân loại tình hình chung nguồn vốn ODA giới học kinh nghiệm (cả thành công thất bại) việc sử dụng quản lý nguồn vốn , đồng thời qua kinh nghiệm rút học thực tiễn cho đề tài Chương 2: Tình hình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu chương nghiên cứu thực trạng công tác tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nước nói chung khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng để sở thấy thành tựu đạt hạn chế (cả khách quan lẫn chủ quan) nhằm tìm giải pháp thích hợp cho việc nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chương đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh từ phân tích tình hình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chương học kinh nghiệm rút từ Chương CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA 1.1.1 Nguồn gốc ODA Hỗ trợ phát triển thức thực có từ lâu đời, vào thời kỳ người ta chưa gọi với tên gọi Hỗ trợ Phát triển C hính thức ngày Ngay từ thời xã hội người chưa hình thành nên nhà nước, lạc có sợi dây liên hệ giúp đỡ mặt kinh tế, chủ yếu thông qua hình thức sơ khai (tiền thân ODA ngày nay) thể lạc thiếu thốn mặt lạc khác dư dả giúp đỡ Đầu tiên giúp đỡ vô tư, sau biến tướng kèm theo điều kiện bên cho mượn đặt buộc bên phải chấp nhận Trong thời kỳ đầu, việc vay mượn đơn giản, đơn hàng hóa, nhu yếu phẩm Xã hội ngày phát triển theo với nó, khoảng cách nước giàu nước nghèo ngày trở nên cách biệt Các nước nghèo tự phát triển kinh tế yếu giúp đỡ từ bên Do đó, nhu cầu vay mượn nước với nước khác tăng dần theo đà phát triển kinh tế giới Từ xuất hệ thống tiền tệ giới, việc vay mượn nước với nước chủ yếu thực tiền Hàng hóa, lương thực, thực phẩm dùng để viện trợ khẩn cấp Sau chiến tranh giới lần thứ II, loại hình hỗ trợ thực phổ biến quốc tế hóa Người ta thành lập hẳn ban chuyên trách công tác hỗ trợ quốc gia tổ chức quốc tế Cho đến ngày nay, nguồn vốn ODA giúp đỡ nhiều cho nước chậm phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Ngày 14/12/1960, Paris, nước phát triển ký thỏa thuận thành lập tổ chức OECD Tổ chức ban đầu bao gồm 20 thành viên, đóng góp 1.1.2 Các khái niệm định nghóa ODA Cho đến chưa có khái niệm, định nghóa hoàn chỉnh ODA, có nhiều tổ chức đưa khái niệm, định nghóa khác nhau, nhiên, khác biệt khái niệm, định nghóa không nhiều - Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên), quan thức Chính phủ Trung ương Địa phương Cơ quan thừa hành Chính phủ, Tổ chức phi phủ tài trợ - Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD): ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi yếu tố viện trợ không hoàn lại chiếm 25% Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, địa phương, ngành, Tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ thông qua Hiệp định quốc tế, đại diện có thẩm quyền hai Bên nhận hỗ trợ vốn ký kết Hiệp định quốc tế chi phối Công pháp quốc tế - Theo Nghị định 87/CP Chính phủ có hiệu lực ngày 20/08/1997 định nghóa: ODA viện trợ không hoàn lại cho vay ưu đãi thức 69 Thực tốt vấn đề giúp Thành phố có chương trình, dự án cách nhanh chóng hơn, đảm bảo thời gian từ tiếp nhận phù hợp với quy hoạch Chuẩn bị tốt nguồn vốn đối ứng giúp việc tránh lãng phí nguồn vốn hỗ trợ cho trình thực dự án, kéo dài thời gian dự án dẫn đến việc lãng phí nguồn vốn ODA việc chuẩn bị thực tốt lịch trình trả nợ tạo niềm tin cho Nhà tài trợ không dự án tài trợ mà cho dự án tương lai Bên cạnh đó, việc chuẩn bị Ban QLDA với độ ngũ cán có đủ lực đảm bảo cho dự án tiếp nhận thực cách có hiệu tiến độ cam kết 3.2.1.3 Đối với trình sử dụng ODA Đối với trình sử dụng ODA bao gồm giải pháp cụ thể với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, đặt nguyên tắc để Thành phố thấy rõ trách nhiệm trình sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ đạo Bộ TC Bộ KHĐT quan chịu trách nhiệm nguồn vốn ODA đảm bảo cân đối nguồn vốn đối ứng, đồng thời thực nguyên tắc “ai vay người trả” khu vực kinh tế nhà nước Vì vậy, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng nguồn vốn ODA cần lưu ý vấn đề sau: - Xác định khả trả nợ gốc lãi vay tương lai để xây dựng kế hoạch trả nợ: khoản viện trợ, đặc biệt tín dụng ưu đãi năm đầu đưa vào sử dụng chưa bộc lộ khó khăn cho người sử dụng Cùng với thời gian, khoản nợ đến hạn phải trả gánh nặng cho đơn vị vay hiệu đầu tư không cao Do đó, Chính phủ áp dụng chế tài trợ khác cho lónh vực khác nhau, đồng nghóa với Thành phố phải tự xác định lại hiệu sử dụng vốn để có khoản tích lũy trả nợ vay sau cho Nhà tài trợ nước Cụ thể: Nguồn vốn ODA Chính phủ vay Nhà tài trợ, sau chuyển cho Thành phố (Chủ dự án); lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ dự án Chính phủ đặt Chủ dự án 70 tiêu không đồng với tiêu Nhà tài trợ đàm phán với Chính phủ Việc tính toán nguồn vốn khả trả nợ Chủ dự án dựa yêu cầu Chính phủ - Cập nhật thông tin nước biến động nhân tố có khả tác động đến nguồn vốn vay giá yếu tố đầu vào cho sản xuất, giá thị trường, biến động thị trường tài để xử lý kịp thời có định thích hợp, linh hoạt tránh tình trạng lỗ lã tác động nhân tố khách quan dự án vào hoạt động Làm tốt vấn đề giúp Thành phố dự trù có kế hoạch khoản vay, đồng thời có kế hoạch trả nợ thời hạn tránh tình trạng khó khăn cho Chính phủ vấn đề trả khoản vay Việc cập nhật thông tin thị trường cách thường xuyên giúp Thành phố có kế hoạch ứng phó với tình hình thị trường để có điều chỉnh dự án, tránh khó khăn vốn cho Thành phố cho Chính phủ 3.2.1.4 Đối với công tác quản lý chương trình, dự án ODA Đối với công tác quản lý chương trình, dự án ODA gồm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác giám sát, tránh tình trạng đầu tư dàn đều, không hiệu dự án, đồng thời giúp Doanh nghiệp Thành phố tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ Nhà tài trợ (đối với dự án tài trợ kỹ thuật) Công tác quản lý dự án ODA công tác đơn giản phận hay ban ngành làm được, mà phối hợp đồng thống từ Bộ, Sở, Ban, Ngành Ban QLDA Để thực tốt công tác này, số khuyến nghị đề cập sau: - Tăng cường công tác giám sát việc sử dụng nguồn vốn ODA Thành phố, tập trung chủ yếu vào tiến độ thực dự án, hiệu thực dự án Bên cạnh đó, cần giám sát việc phối hợp ban, ngành 71 - Thông qua dự án thực hiện, Thành phố cần tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán Việt Nam tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại, kỹ thuật tổ chức quản lý dự án nước Nhà tài trợ Làm đào tạo đội ngũ cán có lực, kinh nghiệm, có khả thực dự án đòi hỏi công nghệ cao mà không cần tư vấn tổ chức nước Bên cạnh đó, Thành phố phải kiên khắc phục tình trạng đầu tư dàn đều, thiếu tập trung dứt điểm dự án quan trọng, chìa khóa cho phát triển với quy mô lớn - Sở KHĐT, với vai trò quan đầu mối theo dõi việc triển khai dự án ODA địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, cần phải xây dựng kế hoạch phối hợp với quan quản lý chuyên trách dự án để có thông tin thống cần thiết thực trạng triển khai dự án, vướng mắc, khó khăn phát sinh trình để có biện pháp phối hợp giải tháo gỡ triệt để Ngoài ra, Sở cần đào tạo cán QLDA Ban QLDA để nâng cao trình độ nghiệp vụ Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung qui chế quản lý ODA Thành phố Bên cạnh đó, Sở KHĐT phải thành lập lại Phòng QLDA ODA độc lập phận thuộc Phòng Hạ tầng chuyên viên Phòng hoạt động độc lập, không kiêm nhiệm trước Sơ đồ 3-1: Sơ đồ tổ chức Phòng ODA (giai đoạn 1) 72 Trưởng phòng Cải cách hành Phó Trưởng phòng Hạ tầng Môi trường Y tế Giáo dục Nông nghiệp Thông tin phản hồi từ phận từ phận đến Phó Trưởng phòng cuối đến Trưởng phòng (trừ phận cải cách hành chịu đạo trực tiếp từ Trưởng phòng hoạt động phận chịu quản lý Trưởng Phòng) Thời gian đầu, phận sử dụng chuyên viên Phòng khác để thực đào tạo chuyên viên khác, Bộ phận cải cách hành Trưởng Phòng đảm nhiệm Về quy trình quản lý dự án, thực theo quy trình nêu Chương 2, đồng thời phải đẩy mạnh công việc giám sát thực kết thực Ban QLDA Bên cạnh đó, phận trình quản lý dự án họp, làm việc chia sẻ kỹ kiến thức cần thiết với (Knowledge Sharing) để cần thiết (trường hợp chuyên viên phận nghỉ có việc bận đột xuất phận có nhiều dự án) sử dụng chuyên viên phận khác để thực dự án mà đảm bảo dự án quản lý cách có hiệu khoa học Sơ đồ 3-2: Quy trình QLDA Phòng QLDA ODA có chia sẻ kiến thức 73 LẬP DỰ ÁN XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHIA SẺ KIẾN THỨC (Knowledge Sharing) THỰC HIỆN DỰ ÁN VẬN HÀNH DỰ ÁN Sau hoàn thành mô hình quản lý theo sơ đồ 3-1 chuyên viên Phòng ODA đảm đương công việc chung phòng thông qua sơ đồ 3-2, Với sơ đồ tổ chức vậy, Phòng ODA quản lý chương trình, dự án ODA theo Nhà tài trợ cụ thể: (1) Tổ chức TC Quốc tế (WB, IMF); (2) Tổ chức TC khu vực (ADB, EC ); (3) Nhật Bản (do Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Việt Nam nói chung Thành phố nói riêng nên cần tách riêng để quản lý) (4) Các quốc gia khác (Hà Lan, Bỉ, Pháp, Đan Mạch, Tây Ban Nha ) Trong trình quản lý dự án, phận nhóm nhà tài trợ lập báo cáo chuyển Bộ phận tổng hợp để tổng hợp trình Trưởng phòng để giải báo cáo với Ban Giám đốc Sở để từ có hướng tham mưu cho UBND Thành phố Sơ đồ 3-3: Sơ đồ tổ chức Phòng ODA (giai đoạn 2) 74 Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Dự án tổ chức TC Quốc tế Dự án tổ chức TC khu vực Dự án Nhật Bản Dự án quốc gia khác Báo cáo tình hình dự án Báo cáo Bộ phận Tổng hợp - Tăng cường quản lý Nhà nước sử dụng khoản vay ODA, phải có chế quản lý chặt chẽ để nguồn vốn vay sử dụng cách có hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí, tạo gánh nặng nợ nước Trong trình đàm phán với Nhà tài trợ, Thành phố nên cố gắng vận động, thuyết phục nhà sản xuất, cung cấp dịnh vụ nước tham gia thực dự án Cố gắng thuê nước chuyên gia tư vấn công việc đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn cao mà Việt Nam chưa thể đáp ứng Trong trình thực dự án, Thành phố nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam (có thể đáp ứng yêu cầu dự án phần công việc dự án) phép tham gia đồng thời giúp doanh nghiệp có hội để học hỏi bí công nghệ nước - Sau hoàn thành chương trình, dự án ODA, sở báo cáo trình dự án tính hiệu mà chương trình, dự án mang lại, UBND TP, Sở KHĐT TP nên Ban QLDA Nhà tài trợ tiến hành đánh giá tổng thể lại dự án để thấy thành công điểm bất cập dự án để từ có nhìn tổng thể kế hoạch, chiến lược cho chương trình, dự án Việc đánh giá phải dựa việc phân 75 tích, so sánh số liệu, tiêu, thời gian thực thực tế chương trình, dự án với kế hoạch ban đầu chương trình, dự án Thực tốt vấn đề trên, mặt Thành phố nâng cao lực quản lý công tác giám sát cách sát trình thực dự án nhằm đảm bảo dự án thực tiến độ, mặt khác tạo điều kiện cho Doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu công nghệ tiên tiến nhà tài trợ 3.2.2 Các biện pháp hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức chất vai trò ODA Vấn đề nhận thức phải tính phương diện vó mô, huy động sử dụng vốn ODA phải tính đến chiến lược nợ quốc gia; Nguồn vốn ODA với điều kiện vay ưu đãi giảm dần với mức tăng trưởng GDP nên cần sử dụng có hiệu Không vay ODA để thực dự án mà nước tự lực làm được, điều kiện vay triệt tiêu hay làm giảm đáng kể tính ưu đãi lãi suất; Trên sở chiến lược này, Bộ, ngành địa phương cần xây dựng quy hoạch sử dụng vốn ODA chiến lược phát triển ngành địa phương, đặc biết thành phố Hồ Chí Minh; Cần có phối hợp Bộ KHĐT Bộ TC việc lập danh mục dự án Bộ, ngành địa phương quản lý, sở qui hoạch địa phương vùng kinh tế, nêu rõ vấn đề vốn đối ứng Bên vay, điều kiện vay, thời hạn lộ trình trả nợ dự án Danh mục thông báo đến Bộ, ngành địa phương để đơn vị thụ hưởng ODA quan quản lý chuyên ngành có liên quan lập kế hoạch trả nợ lãi phần vốn vay ODA 76 3.2.2.2 Nâng cao lực đội ngũ quản lý thực ODA Củng cố lại Ban QLDA công tác chuyên môn, cần bổ sung cán có chuyên môn kinh nghiệm quản lý dự án, không kiêm nhiệm, đào tạo bổ sung, tăng cường trách nghiệm, yêu cầu Ban QLDA xây dựng quy chế hoạt động Ban QLDA, phải xác định mối quan hệ với quan liên quan Trung ương địa phương, nội dung trách nhiệm chức danh máy Ban QLDA theo giai đoạn dự án Bố trí đủ cán có lực phẩm chất cho Ban QLDA, hạn chế việc bố trí kiêm nhiệm chức danh Giám đốc Ban QLDA để Giám đốc Ban QLDA tập trung sức thời gian cho việc triển khai thực đạt tiến độ theo yêu cầu dự án (nhất giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực dự án-đây thời gian có nhiều vấn đề phức tạp phát sinh) Có sách đãi ngộ thích đáng tăng mức hệ số tiền lương chức danh cán chủ yếu Ban QLDA hướng bố trí sử dụng cán sau dự án kết thúc giai đoạn xây dựng, đồng thời có chế độ đánh giá định kỳ cán chủ chốt Ban QLDA để kịp thời thay đổi, bổ sung cán đủ lực cho dự án 3.2.2.3 Quy hoạch sử dụng vốn ODA cần tăng cường Chính phủ cần đạo Bộ, ngành địa phương thiết lập quy hoạch sử dụng nguồn vốn ODA chiến lược phát triển ngành chiến lược phát triển kinh tế-xã hội địa phương Quy hoạch Bộ, ngành quy hoạch địa phương phải hài hòa lồng ghép vào phải thể định hướng đầu tư để phát triển vùng, lãnh thổ; Quy hoạch sử dụng ODA đầu tư xây dựng phải nằm quy hoạch tổng thể phát triển không gian, quản lý sử dụng đất đai ổn định bền vững Hiện tại, thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành Bản đồ Quy hoạch tổng thể Thành phố từ năm 2006 đến 2020; Chính phủ cần xem xét Quy hoạch để từ lựa chọn Nhà tài trợ thích hợp 77 3.2.2.4 Quy trình thủ tục vướng mắc quan trọng tiến trình dự án Hợp Nghị định 52, 12, 07, 16 qui định quản lý đầu tư xây dựng luật hóa tối đa vào Luật Xây dựng; Hợp Nghị định 88, 14, 66 Pháp lệnh đấu thầu đưa quy định vào Luật Đấu thầu mà Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét để thông qua; Đưa quy định sách đền bù giải tỏa, tái định cư (sửa đổi, bổ sung Nghị định 22, Nghị định 04, Nghị định 38 thông tư hướng dẫn), luật hóa tối đa vào Luật đất đai; Để rút ngắn thời gian phê duyệt dự án, cần phân cấp nhiều phối hợp quan có chức phải nhịp nhàng, nhanh chóng, tránh tình trạng “ai có tiếng nói, không quyết” có định không triển khai thực qui định trái ngược nhau; Đề nghị Chính phủ nghiên cứu giao cho địa phương thẩm định chịu trách nhiệm thực dự án đầu tư nói chung, lónh vực ODA nói riêng Trong trường hợp kỹ thuật phức tạp không đủ khả báo cáo Bộ liên quan thẩm định: cho phép địa phương thuê chuyên gia nước tư vấn nước tham gia thẩm định dự án có công nghệ đại 78 KẾT LUẬN Nguồn vốn ODA sách, biện pháp quan trọng nước phát triển dành cho nước chậm phát triển nguồn vốn cung cấp nhiều mục tiêu ODA nhằm tạo điều kiện cho công phát triển kinh tế xã hội nước phát triển Quá trình đổi phát triển kinh tế giới nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng mang lại cho Việt Nam nguồn vốn ODA đáng kể năm qua với nhiều Nhà tài trợ như: Nhật Bản, Pháp, Úc, EU, WB, IMF đó, Nhật Bản Nhà tài trợ lớn Tuy nhiên, qua việc phân tích nguồn vốn ODA, cần nhận thấy nguồn vốn ODA nguồn tài trợ cho không mà nguồn vốn vay vô hạn từ nước Bên cạnh đó, muốn có nguồn vốn này, cần phải đáp ứng yêu cầu Nhà tài trợ tài trợ nhiều yêu cầu cao Ngoài ra, Chính phủ Nhà nước cần quan tâm việc giải ngân chương trình, dự án ODA vấn đề có ảnh hưởng lớn không chương trình, dự án thực mà khoản cam kết cho vay Nhà tài trợ Chúng ta khẳng định ODA nguồn quan trọng trình phát triển đất nước giai đoạn độ, mang nhiều điều kiện ràng buộc Vì việc hiểu sử dụng cách có hiệu hài hòa với nguồn lực khác điều quan trọng Toàn luận đề cập đến vấn đề tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khu vực thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước thu hút hầu hết nguồn vốn ODA Nhà tài trợ Chính vậy, 79 Những kiến nghị giải pháp nêu luận chưa thật đầy đủ bị phần giới hạn thời gian nghiên cứu, khả hiểu biết kinh nghiệm thân, lónh vực mà ngành cấp Chính phủ quan tâm bước hoàn thiện qui chế quản lý Tuy nhiên, cố gắng nêu lên việc cần thực để nâng cao hiệu thu hút, tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1) Hà Thị Ngọc Oanh (2000), “Hỗ trợ phát triển thức-ODA-những hiểu biết thực tiễn Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục; 2) Lưu Ngọc Trịnh (2002), “Vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần thực trạng vấn đề giải pháp-Trường hợp Nhật Bản” Nhà xuất Lao độngXã hội, Hà Nội; 3) Kế hoạch sử dụng nguồn vốn phát triển thức giai đoạn 2001-2005, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 2001; 4) Các tin nguồn vốn ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư; 5) Quyết định 02/2000/QĐ-BTC ngày 06/01/2000 Bộ Tài Quy chế cho vay lại; 6) Thông tư liên Bộ 81/1998/TTLB-BTC-NHNN ngày 17/06/1998 Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định 96/2000/QĐ-BTC ngày 12/06/2000 Bộ Tài Thủ tục rút vốn ODA; 7) Thông tư 108/2003/TT-BTC ngày 07/11/2003 Bộ Tài Cơ chế Tài áp dụng Dự án Vệ sinh Môi trường; 80 8) Thông tư 06/TT-BKH-KTĐN ngày 24/10/1997 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn thực Nghị định 87/CP; 9) Nghị định 90/CP ngày 07/11/1998 Chính phủ Quy chế Cho vay Trả nợ Nước ngoài; 10) Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 Chính phủ Quy chế Quản lý Xây dựng Đầu tư; 11) Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ Quy chế Đấu thầu; 12) Nghị định 161/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 Pháp lệnh Ký kết Thực điều ước Quốc tế; 13) Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 Chính phủ Bổ sung Nghị định 52/CP; 14) Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 Chính phủ Bổ sung Quy chế Đấu thầu; 15) Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 Chính phủ Quy chế Quản lý Sử dụng vốn ODA; 16) Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 Chính phủ Bổ sung Nghị định 52/CP Nghị định 12/CP; 17) Nghị định 66/2003/NĐ-CP ngày 12/06/2003 Chính phủ Sửa đổi Quy chế Đấu thầu; 18) Nghị định 124/2004/NĐ-CP ngày 28/05/2004 Chính phủ Phân cấp tự chủ Tài đặc thù cho thành phố Hồ Chí Minh; 19) Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ Hướng dẫn Thi hành Luật Xây dựng; 20) Đánh giá viện trợ: Khi có tác dụng, không, sao, Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới; 21) Luật Ngân sách Nhà nước; 81 22) Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; 23) Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, UNDP Việt Nam, Hà Nội 2003; 24) Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam 2003-2004, UNDP Việt Nam, Hà Nội 2004; 25) Hợp tác nâng cao Hiệu Viện trợ nhằm Hỗ trợ Phát triển Bền vững Việt Nam, Hội nghị Nhóm Tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội ngày 67 tháng 12 năm 2005; 26) Các tham luận buổi hội thảo ODA thành phố Hồ Chí Minh năm 2003; 27) Khuôn khổ Hỗ trợ Phát triển Liên Hiệp quốc cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam (UNDAF) giai đoạn 2006-2010, Hà Nội tháng 06/2005; 28) Tuyên bố chung Paris hiệu viện trợ; 29) Tài liệu Hướng dẫn chuẩn bị dự án vay vốn ODA Nhật Bản, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC); 30) Các chương trình tài liệu đào tạo có liên quan đến nguồn vốn ODA Sở KHĐT Kho bạc Nhà nước TW: (1) Các Mô hình Quản lý Tài điển hình áp dụng cho Dự án ODA; (2) Giải ngân vốn ODA; (3) Lập Kế hoạch Tài Quyết toán vốn ODA vay ưu đãi; (4) Kiểm soát chi Kho bạc Nhà nước Dự án ODA; (5) Chương trình Tăng cường Năng lực Toàn diện Quản lý ODA Việt Nam; 31) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001; 32) Các Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố nước ; 33) Trang Web: www.worldbank.org.vn; 34) Trang Web www.adbvrm.org.vn; 35) Trang Web www.mof.gov.vn; 36) Trang Web www.vneconomy.com.vn; 82 37) Trang Web www.mpi.gov.vn; 38) Trang Web www.undp.org.vn Tieáng Anh: 1) Robert Cassen & Associates (1994), Does Aid work?, Clarendon Press, Oxford; 2) UNDP Viet Nam (2004), Overview of Official Development Assistance in Viet Nam, , Ha Noi; 3) UNDP Viet Nam (06/2005), Viet Nam Development Cooperation Report, Ha Noi; 4) Financial Flows to Developing Countries, Global Development Finance 2005; 5) Report of the ‘Seminar on Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam’, International Development Center of Japan (IDCJ), Hanoi 2003; 83 ... NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.3.1 Thực trạng trình thu hút, tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1990 đến nay, thành phố Hồ Chí Minh. .. hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chương đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh từ phân tích tình hình tiếp nhận, quản. .. TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.3.1 Thực trạng trình thu hút, tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3.1.1

Ngày đăng: 22/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA

  • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan