BÀI TẬP THƯỜNG KỲHỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP potx

33 890 0
BÀI TẬP THƯỜNG KỲHỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP THƯỜNG KỲ HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP A 2 (HỆ ĐẠI HỌC) GVHD: ThS. PHAN MINH CHÍNH KHOA:………………….Lớp:……. Nhóm 1: 1. Nguyễn Như Ngọc (08881771) 2. Bùi Văn Tiệp (08267261) Thành phố Hồ Chí Minh, 06/2009 Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ 0xy tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện: a) Phần thực của z bằng -2 b) Phần thực của z thuộc khoảng (-1;2) c) 1 z  d) 1< z 2  Giải: Ta có: z = a+bi trong đó a là phần thực và b là phần ảo a) Phần thực của z bằng -2  z = -2+bi với b R  Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z = -2+bi là đường thẳng có phương trình x = - 2 được biểu diễn trên đồ thị: (y) x = -2 (x) -2 O Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng -2 là đường thẳng có phương trình x = -2 b) Phần thực của z thuộc khoảng (-1;2) Tương tự như câu a ta ta có nhận xét:  Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng -1 là đường thẳng có phương trình x = -1  Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng 2 là đường thẳng có phương trình x = 2 Do đó tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực thuộc khoảng (-1,2) là phần mặt phẳng được giới hạn bởi 2 đường thẳng x = -1 và x = 2 như trên đồ thị: (y) x=-1 x=2 -1 0 2 (x) c) 1 z  Ta có r = 2 2 a b  = 1 z   2 2 a b  = 1  a 2 + b 2 = 1 Do đó tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn bằng 1 là đường tròn (0,1) được biểu diễn như trên hình vẽ: (y) 1 (x) -1 0 1 -1 d) 1 < z  2 Ta có r = 2 2 a b  = z Suy ra: 1 < z  2  1< 2 2 a b   2  1 < a 2 + b 2  4 Tương tự như câu c ta có nhận xét:  Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn bằng 1 là đường tròn (0,1)  Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn bằng 2 là đường tròn (0,2) Do đó tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn thỏa mãn 1 < z  2 là phần mặt phẳng bên trong giới hạn bởi 2 đường tròn (0,1) và (0,2) bao gồm cả những điểm nằm trên đường tròn (0,2) như theo hình vẽ dưới đây: (y) 2 1 (x) -2 -1 0 1 2 -1 -2 Câu 3: Thực hiện các phép tính sau: a) A = 2 3 2 i i   f) F = 21 321 335           i i Giải: a) A =      2 2 2 (3 2 ) 2 6 7 2 4 7 3 2 3 2 3 2 9 4 13 i i i i i i i i i i              f) F = 21 321 335           i i =     21 2 2 21 2 13 31313 121 313185 121 321335                                i i ii i ii =   21 31 i Đặt A = -1 + i 3  F = A 21 Viết A = -1 + i 3 dưới dạng lượng giác: Modun: r =     2 2 31  =2 Argument: 1 cos 2 2 2 3 3 sin 2 k                   Lấy giá trị chính 2 3    Suy ra dạng lượng giác của A là: A = 2        3 2 sin. 3 2 cos  i  F = A 21 = 2 21 . 21.2 21.2 cos .sin 3 3 i          = 2 21 (1 + 0) = 2 21 Vậy F = 21 321 335           i i = 2 21 Câu 5a: Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức: -3z 2 + 2z – 1 = 0 Giải: Ta có : '  = 1 2 – 3 = -2 = 2i 2 Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm: X 1 = 3 21 3 21 2'' ii a b       X 2 = 3 21 3 21 2''        ii a b Câu 5f: Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức: z 4 +z 2 +1 = 0 (1) Giải: Đặt X = z 2 suy ra (1)  X 2 + 2X +1 =0 (2) Ta có:  (2) = 2 2 - 4.1.1 = 0  X 12 = 1 2   a b = i 2  z 2 = X 12 = i 2  z =  i Vậy (1) có nghiệm là z =  i Câu 7a: Viết theo dạng lượng giác z = 1+i 3 Giải: Modun: r =     2 2 31  =2 Argument z:      2 3 2 3 sin 2 1 cos k r b r a           Lấy giá trị chính 3    Suy ra dạng lượng giác của z là: z = 2        3 sin. 3 cos  i Câu 7f: Viết theo dạng lượng giác z = 1 3 1 i i   Giải: Đặt 1 2 1 3 1 i i z z           z = 1 2 z z (1) * Viết z 1 = 1 + i 3 dưới dạng lượng giác: Modun: r 1 =     2 2 31  =2 Argument z 1 : 1 1 1 1 1 1 1 1 cos 2 2 3 3 sin 2 k a r b r                    Lấy giá trị chính 1 3    Suy ra dạng lượng giác của z 1 là: z 1 = 2        3 sin. 3 cos  i (2) * Viết Z 2 = 1 + i dưới dạng lượng giác: Modun: r 2 = 2 2 1 1  = 2 Argument z 2 : 2 2 2 2 2 2 2 1 cos 2 2 4 1 sin 2 k a r b r                    Lấy giá trị chính 2 4    Suy ra dạng lượng giác của z 2 là: z 2 = 2 cos .sin 4 4 i          (3) Thay (2) và (3) vào (1) ta được: z = 1 2 z z = 2( os isin ) 3 3 2( os isin ) 4 4 c c       = 2 .[cos( 3  - 4  ) +isin( 3  - 4  )] = 2 (cos 12  +isin 12  ) Vậy z = 2 (cos 12  +isin 12  ) Câu 9: Đặt 1 2 1 3 1 3 z ; 2 2 i i z       . Tính 1 2 z = (z ) ( ) n n z  (n là số nguyên dương) Giải: Ta có: 1 1 3 z 2 i     1 ( 1 3) 2 n n n i z    (1) 2 1 3 2 i z     2 ( 1 3) 2 n n n i z    (2) Từ (1) và (2) suy ra: 1 2 z = (z ) ( ) n n z  = 2 )31( n n i + 2 )31( n n i = 2 1 n [ )31( i n  + )31( i n  ] = 2 1 n (A n +B n ) (3) Với A = -1 + i 3 và B = -1 - i 3  A = -1 + i 3 Modun: r 1 =     2 2 31  =2 Argument:      2 3 2 2 3 sin 2 1 cos 1 1 1 k           Lấy giá trị chính 3 2 1    Suy ra dạng lượng giác của A là: A = 2        3 2 sin. 3 2 cos  i  A n = 2 n .        3 2 sin. 3 2 cos  n i n (*)  B = -1 - i 3 Modun: r 2 =     2 2 31  =2 Argument:      2 3 2 2 3 sin 2 1 cos 2 2 2 k              Lấy giá trị chính 3 2 2     Suy ra dạng lượng giác của B là: B = 2          3 2 sin. 3 2 cos  i = 2        3 2 sin. 3 2 cos  i  B n = 2 n .        3 2 sin. 3 2 cos  n i n (**) Thay (*) và (**) vào (3) ta được: z = 2 1 n (A n +B n ) = 2 1 n [2 n .        3 2 sin. 3 2 cos  n i n +2 n .        3 2 sin. 3 2 cos  n i n ] = 2 1 n .2 n .( 3 2 sin. 3 2 cos   n i n  + 3 2 sin. 3 2 cos   n i n  ) = 2 3 2 cos  n Vậy z = 2 3 2 cos  n Câu 10: Đặt z 1 = 2 31 i . Tính z = (z 1 ) n với n là số nguyên dương. Giải: Đặt z 1 = 2 31 i = 2 2 z (*) với z 2 = 1+i 3 Viết z 2 = 1+i 3 dưới dạng lượng giác: Môđun: r 2 = 1 2 + ( 3 ) 2 = 4  r = 2 Argument z 2 :        2 3 sin 2 1 cos     = 3  + k2  Lấy giá trị chính  = 3  Từ đó có dạng lượng giác của z 2 là: z 2 = 2(cos 3  +isin 3  ) Thay vào (*) ta được: z 1 = 2 2 z = 2 ) 3 sin 3 2(cos   i = 3 sin 3 cos   i Do đó: z= (z 1 ) n = ( 3 sin 3 cos   i ) n = cos 3  n + isin 3  n với n là số nguyên dương. Vậy: z = cos 3  n + isin 3  n với n là số nguyên dương.  Với n = 0 thì z 0 = 1  Với n = 1 thì z 1 = 2 1 + i 2 3  Với n = 2 thì z 2 = - 2 1 + i 2 3  Với n = 3 thì z 3 = -1  Vơí n = 4 thì z 4 = - 2 1 - i 2 3  Với n = 5 thì z 5 = 2 1 - i 2 3  Với n = 6 thì z 6 = 1 chu kì được lặp lại. Câu 11: Tìm tất cả các số phức u là căn bậc ba của z = 4 2 (1 + i) Giải: z = 4 2 (1 + i) = 4 2 . z 1 (*) với z 1 = 1+i Viết z 1 = 1+I dưới dạng lượng giác: Mođun: r 2 = 1 2 + 1 2 = 2  r = 2 Argument z 1 :          2 1 sin 2 1 cos     = 4  + k2  Lấy giá trị chính  = 4  Từ đó có dạng lượng giác của z 1 là: z 1 = 2 (cos 4  +isin 4  ) Thay vào (*) ta được: z = 4 2 . z 1 = 4 2 . 2 (cos 4  +isin 4  ) = 8(cos 4  +isin 4  ) Theo công thức căn bậc n của số phức ta có: 3 z = 3 4 sin 4 (cos8  i = 2.(cos 3 2 4   k + isin 3 2 4   k ) với k = 0, 1, 2  k = 0: u 0 = 3 z = 2(cos 12  + isin 12  )  k = 1: u 1 = 2(cos 4 3  +isin 4 3  ) = 2( - 2 2 +i 2 2 ) = 2 (-1+i)  k = 2: u 2 = 2(cos 12 17  +isin 12 17  ) Câu 15: Tính định thức: A=         0 2 7 0 1 2 3 4 2 7 4 4 0 0 1 0 và B=         2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 Giải: a) A=         0 2 7 0 1 2 3 4 2 7 4 4 0 0 1 0 = -1.         0 2 0 1 2 4 2 7 4 = 2.       1 4 2 4 = 2.(4 – 8) = -8 b) B=         2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2      414 313 212 .1 .1 .1 ddd ddd ddd 2 1 1 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1    1 4 1d d d   3 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1    [...]... TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 7 Giáo trình Toán cao cấp A2 – Nguyễn Phú Vinh – ĐHCN TP HCM Ngân hàng câu hỏi Toán cao cấp – ĐHCN TP HCM Toán cao cấp A2 – Đỗ Công Khanh – NXBĐHQG TP.HCM Toán cao cấp A2 – Nguyễn Đình Trí – NXB Giáo dục Toán cao cấp A2 – Nguyễn Viết Đông – NXB Giáo dục Toán cao cấp Đại số Tuyến tính – Lê Sĩ Đồng – NXB Giáo dục Bài tập Toán cao cấp Đại số Tuyến tính – Hoàng Xuân Sính –... 0 0  0 0  1 0  0 0 0  1 0 0 0  0 1 0 0  = 0 0 1 0  0 (Theo công thức nhân ma trận) 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0     Câu 119: Cho ma trận vuông cấp 100: A = (aij), trong đó phần tử ở dòng thứ i là (-1)i+j Tìm phần tử a41 của A2 Giải: Theo bài ra ta có: a11 = (-1)1+1 = 1 a12 = (-1)1+2 = -1 a13 = (-1)1+3 = 1 a1n = (-1)1+n = (-1)1+100 = -1 Tương tự: a21 = (-1)2+1 = -1 a22 = (-1)2+2 = 1 a23 =... đó không tồn tại giá trị m cần tìm Vậy không có giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán Câu266: Tìm 1 cơ sở của không gian con nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau: x  y  2z  0  3 x  2 y  z  0 4 x  3 y  z  0  Giải:  1 -1 2  Ta có ma trận A=  3 -2 -1     4 -3 1  Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận A ta được:  1 -1 2  A=  3 -2 -1     4 -3 1 ... f x, y, z  =2x2+6xy+2xz-6y2-4yz+mz2  A=  3  Gọi D1 ,D2,D3 là các định thức con chính của ma trận A f  x, y, z  xác định âm  Tất cả các định thức con chính cấp chẵn thì dương, cấp lẻ thì âm Dễ thấy D 1= 2 > 0 là định thức con chính cấp lẻ mà lại dương Do đó không có giá trị m để dạng toàn phương đã cho xác định tính âm b) f  x, y, z  =5x2+4y2+mz2+6xy+2xz+2yz xác định tính dương 5 3 1  f ... b2 x a2 x  b2 a3  b3 x a3 x  b3 a3 a3 c1 a1 2 c2  (1  x ) a2 b1 b2 c1 c2 (Điều phải chứng minh) c3 b3 c3 a3 Câu 55: Tính các định thức cấp n: a x  x x x… x  a x…   a) A= … … … …   x x x a  Ta thấy mỗi cột của định thức đều có một phần tử bằng a và các phần tử còn lại đều bằng x Nên ta cộng dòng 2, dòng 3,…dòng n vào dòng 1  a+(n-1)x a+(n-1)x a+(n+1)x… a+(n+1)x  a x… x  x  Khi đó: A =... 1  -1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 1    1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 1 2 1 -1 1 -1 Suy ra A = 1 -1 1 -1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 1 Do A là ma trận vuông cấp 100 nên A2 là ma trận vuông cấp 100  a41 = (-1).1+1.(-1) + (-1).1+ +1.(-1) = -100 Vậy a 41 = -100          Câu 123d: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau bằng phương pháp phụ đại số: 1 3 5  D=  5... u, v, w của R3 có số chiều là 2 Với u = (1, 3, 1) , v = (1;m+3;3), w = (1;m+6;m+3) Giải: 1 1  1  3 m+3 m+6  Từ 3 vecto ta có không gian veto A=   3 m+3  1 Theo đề bài ta có dim(w)=2  r(A)=2 Ta sử dựng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận A: 1 1 1  3 m+3 m+6 A= 3 m+3 1     d 2 3 d1  d 2 d 3  d1  d3  1 1 1  0 m m+3   0 2 m+2 d 2  d3      1  1 1... R4 có số chiều là 2: Với u = (m;1;0;2), v = (m;m+1;-1:2), w = (2m;m+2;-1;5) Giải: m 1 Từ 3 vecto ta có không gian veto A= 0  2 m 2m m+1 m+2 -1 -1 2 5     Theo đề bài ta có dim(w) = 2  r(A)=2 Ta sử dựng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận A: m 1 A= 0  2 m 2m m+1 m+2 -1 -1 2 5  d1  d 2      1 m+1 m  2   2 d 2  md 1 d 2 d 4 2 d 1 d 4  0 -m2 m   ... … … x x a 1 0 1 1 ax 0 0 = [a+(n-1)x].(a-x)n-1 0 ax  = [a+(n-1)x].(a-x)n-1    1+a1  a1 b) B = …   a1 a2 … an  1+a2 … an  … … …  a2 … 1+an  Ta thấy mỗi dòng của định thức đều chứa các phần tử 1, a1, a2, a3,…an Nên ta cộng các cột 2, cột 3,…cột n vào cột 1 ta được: +…+a a2  1+a1+a2+…+an 1+a … an  1+a1+a2 an   n 2 … B= … … … …    1+a1+a2+…+an a2 … 1+an  a2 …  1 1+a … an  1 an... 1 x -1 -1 x2 1 1 1 1 1 0 1 1   = 0 có nghiệm với mọi x   1 2 Câu 69: Tìm hạng của ma trận sau: A=  3  4 2 3 4 6 4 5 8 11   6 9 12 14   8 12 16 20  Giải: Ta sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng: 1 2  A= 3  4 d 2  2 d 1  d 2 d 3  3 d1  d 3 d 4  4 d 1  d 4 2 3 4 5 4 6 8 11 6 9 12 14 8 12 16 20 1 0  0 0          1 3 4 5 d3 d2 d3 0 2 0 0 1     0 . KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP THƯỜNG KỲ HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP A 2 (HỆ ĐẠI HỌC) GVHD: ThS Giải: Ta có: z = a+bi trong đó a là phần thực và b là phần ảo a) Phần thực của z bằng -2  z = -2+bi với b R  Tập hợp các điểm biểu diễn số phức

Ngày đăng: 22/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan