Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

112 2 0
Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .3 3.1 Ý nghĩa khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Quản lý tài nguyên rừng bền vững giới 1.3 Quản lý tài nguyên rừng bền vững Việt Nam 12 1.3.1 Một số chương trình, hội nghị đánh giá công tác quản lý rừng bền vững 12 1.3.2 Nghiên cứu Quy định quản lý rừng bền vững Việt Nam 15 1.4 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 20 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.4.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội sở hạ tầng 24 1.5 Các phân khu chức VQG Phia Oắc - Phia Đén 29 1.5.1 Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt 29 1.5.2 Phân khu phục hồi sinh thái 32 1.5.3 Phân khu dịch vụ - hành 36 1.5.4 Vùng đệm Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén 38 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Phạm vi nghiên cứu .41 2.3 Nội dung nghiên cứu .41 ii 2.4 Phương pháp nghiên cứu .41 2.4.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận nghiên cứu 41 2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 42 2.4.3 Phương pháp vấn .42 2.4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 46 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý bảo vệ rừng bền vững VQG Phia Oắc Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 47 3.1.1 Giá trị lịch sử văn hóa 47 3.1.2 Giá trị cảnh quan 48 3.1.3 Giá trị thực nghiệm khoa học giáo dục môi trường 49 3.1.4 Giá trị cung ứng dịch vụ môi trường 49 3.1.5 Hiện trạng rừng loại đất đai .51 3.1.6 Thảm thực vật hệ sinh thái .54 3.1.7 Các giá trị đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật 57 3.1.8 Các giá trị nguồn gen sinh vật 60 3.2 Đánh giá hoạt động quản lý bảo vệ quy hoạch phát triển rừng VQG Phia oắc - Phia Đén 60 3.2.1 Đánh giá công tác tổ chức 60 3.2.2 Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng .61 3.2.3 Đánh giá số tác động người dân đến VQG 63 3.2.4 Đánh giá ảnh hưởng bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 65 3.2.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức QLBVR khu vực nghiên cứu 69 3.2.6 Đánh giá thực trạng đầu tư quản lý bảo vệ rừng 72 3.2.7 Một số dự báo ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng địa điểm nghiên cứu 76 3.2.8 Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển rừng đặc dụng Phia Oắc - Phia Đén .80 iii 3.3 Một số giải pháp chủ yếu quản lý bền vững VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng .93 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý 93 3.3.2 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng 93 3.3.3 Giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ 95 3.3.4 Giải pháp quản lý đất đai .96 3.3.5 Giải pháp thu hút đầu tư .97 3.3.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, liên kết vùng hợp tác quốc tế 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BKHĐT - Bộ Kế hoạch đầu tư BTNMT - Bộ Tài nguyên môi trường BNN&PTNT - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn BTC - Bộ Tài BXD - Bộ Xây dựng BVNN - Bảo vệ nghiêm ngặt BQL - Ban quản lý CP - Chính phủ CT - Chỉ thị CSHT - Cơ sở hạ tầng CBD - Công ước Đa dạng sinh học DLST - Du lịch sinh thái DVHC - Dịch vụ hành DVDL - Dịch vụ du lịch DVMTR - Dịch vụ môi trường rừng GPS - Máy định vị HĐND - Hội đồng nhân dân IUCN - Tổ Chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế KTXH - Kinh tế xã hội KBTTN - Khu bảo tồn thiên nhiên KL - Kiểm lâm NĐ - Nghị định NQ - Nghị PCCCR - Phòng cháy chữa cháy rừng PHST - Phục hồi sinh thái QĐ - Quyết định v QL&BVR - Quản lý bảo vệ rừng QLRBV - Quản lý rừng bền vững QH - Quốc hội RĐD - Rừng đặc dụng TT - Thông tư TTLT - Thông tư liên tịch TTg - Thủ tướng Chính phủ TV - Thực vật UBND - Uỷ ban nhân dân VQG - Vườn quốc gia VP - Văn phịng VHTT&DL - Văn hóa thể thao du lịch WWF - Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đặc trưng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 29 Bảng 1.2: Đặc trưng phân khu phục hồi sinh thái 32 Bảng 1.3: Đặc trưng phân khu dịch vụ - hành 36 Bảng 1.4: Đặc điểm vùng đệm VQG Phia Oắc - Phia Đén 38 Bảng 3.1: Thống kê kinh phí thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng 50 Bảng 3.2: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp VQG Phia Oắc - Phia Đén 51 Bảng 3.3: Hiện trạng trữ lượng rừng VQG Phia Oắc - Phia Đén .53 Bảng 3.4: Thành phần thực vật VQG Phia Oắc - Phia Đén 57 Bảng 3.5: Thành phần động vật VQG Phia Oắc - Phia Đén .58 Bảng 3.6: Cấp nguy hiểm động vật quý 59 Bảng 3.7 Hiện trạng cấu tổ chức VQG Phia Oắc - Phia Đén 60 Bảng 3.8 Thống kê số vụ vi phạm luật BV&PTR xử lý .63 Bảng 3.9 Thống kê vụ vi phạm PCCCR .63 Bảng 3.10: Thống kê tác động người dân đến VQG 64 Bảng 3.11: Kết phân tích sơ đồ Venn 67 Bảng 3.12: Kết thực so với Quy hoạch phê duyệt 72 Bảng 3.13: Thống kê hoạt động hỗ trợ vùng đệm VQG 75 Bảng 3.14: Dự báo dân số thuộc vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia 76 Bảng 3.15: Thống kê hoạt động du lịch sinh thái, giai đoạn 2014 - 2019 79 Bảng 3.16: Khối lượng diện tích bảo vệ rừng 80 Bảng 3.17: Khối lượng diện tích khoanh ni tái sinh tự nhiên .81 Bảng 3.18: Khối lượng diện tích trồng rừng 82 Bảng 3.19: Khối lượng hạng mục xây dựng hoàn thành đến năm 2030 85 Bảng 3.20: Khối lượng xây dựng - mua trang thiết bị PCCCR 87 Bảng 3.21: Khối lượng xây dựng hệ thống đường tuần tra đến năm 2030 .88 Bảng 3.22: Đặc trưng sản phẩm dịch vụ, du lịch 89 Bảng 3.23: Đặc trưng khu dịch vụ, du lịch trọng điểm 90 Bảng 3.24: Khối lượng xây dựng hạ tầng dịch vụ, du lịch trọng điểm 92 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén .21 Hình 3.1: Sơ đồ Venn ảnh hưởng bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phia Oắc - Phia Đén .65 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thập kỷ qua, với phát triển kinh tế xã hội, lồi người có tác động lớn đến thiên nhiên chịu phản hồi từ tự nhiên hoạt động tạo Điều thể qua việc người phải đối mặt với thách thức suy giảm chất lượng mơi trường, suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên đa dạng sinh học Nhận thức điều nhiều quốc gia giới quan tâm nhiều đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học nhằm tiến tới phát triển bền vững tương lai Ở Việt Nam, với nỗ lực cấp ngành, với ủng hộ quốc gia, tổ chức giới, cố gắng tiếp thu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để cố gắng tìm biện pháp phù hợp có hiệu cơng tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Những biện pháp cần đảm bảo phù hợp với thực tiễn, tình hình điều kiện đất nước, đồng thời đảm bảo hài hịa với thơng lệ, tiêu chí bảo tồn thiên nhiên quốc tế Quan trọng chúng phải nâng cao hiệu việc bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn nước, để đạt mục tiêu cao phát triển bền vững Hệ thống rừng đặc dụng có vai trị lớn bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, lịch sử, môi trường Hiện nay, thiết lập hệ thống khu rừng đặc dụng chung cho toàn quốc Các khu rừng đặc dụng trải dài toàn lãnh thổ Việt Nam, hầu hết hệ sinh thái tự nhiên quan trọng có lồi đặc hữu, nguy cấp, quý bảo tồn nằm rừng đặc dụng Thực tế năm qua, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng nước ta nhiều hạn chế, bất cập cần phải đưa giải pháp khắc phục kịp thời Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Hưng Đạo thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng VQG Phia Oắc - Phia Đén tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đậm nét hoang sơ, nơi lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục mơi trường Bên cạnh đó, VQG Phia Oắc - Phia Đén coi “lá phổi xanh”, nhà phía Tây tỉnh Cao Bằng, có tác dụng to lớn việc điều hịa khí hậu, hấp thụ bon, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mịn, rửa trơi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực VQG Phia Oắc - Phia Đén có nhiều địa danh tiếng đỉnh Phia Oắc cao 1.931 m nơi đặt cột phát truyền hình đài tiếng nói Việt Nam, đèo Colea, nhà đỏ Taslom, Tài Soỏng, miếu cổ Vọng Tiên Cung Những danh thắng tạo nên quần thể cảnh quan kỳ vĩ với nhiều sắc văn hóa dân tộc nên từ xa xưa người Pháp chọn nơi nơi nghỉ dưỡng Tuy nhiên, suốt thời gian chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm số chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, khu hệ động vật bị xâm hại cách nghiêm trọng thời gian dài Xuất phát từ thực tế trên, đề tài luận văn“Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” thực nhằm nghiên cứu sở khoa học áp dụng công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén - Đánh giá hoạt động quản lý, bảo vệ bền vững quy hoạch phát triển rừng vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ bền vững VQG Phia Oắc - Phia Đén Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 3.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn cung cấp sở khoa học cho việc lựa chọn giải pháp quản lý bảo vệ bền vững VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở thực tiễn quan trọng nhằm xác định giải pháp quản lý bảo vệ bền vững VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng Đặc biệt, số kết áp dụng để hạn chế thấp bất cập công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu 91 nghỉ rừng Thông - Khu Cá Hồi - nhà nghỉ Tài Soỏng - rừng Thông Nhà nghỉ (trạm liên ngành thị trấn Tĩnh Túc) - nhà nghỉ Sơn Đông sở sản xuất miến dong - Tuyến 3: Tại thị trấn Tĩnh Túc thăm điểm di tích lịch sử: Di tích Đền Ông Búa, nơi thành lập Chi đảng mỏ Thiếc Tĩnh Túc ngày 21 tháng 10 năm 1930; Di tích Địa điểm cán bộ, cơng nhân nhân dân dân tộc mỏ Thiếc Tĩnh Túc đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm ngày 15 tháng năm 1958; Di tích Địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm quan sát mỏ Thiếc Tĩnh Túc ngày 16 tháng năm 1958 - Tuyến 4: Du khách theo đường tuần tra xuyên qua rừng tự nhiên ngắm phong cảnh thiên nhiên rừng, đến thơn Hồi Khao ngắm phong cảnh làng mạc, xem tập quán sinh hoạt người dân nơi Phối hợp với tuyến du lịch tỉnh, xây dựng triển khai tuyến du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén (xã Thành Công) - Hang Lê Nin (xã Minh Tâm) - Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo (xã Tam Kim) Kết nối du lịch với tour hồ Ba Bể - hang Pắc Bó -Vườn quốc gia Phia Oắc - Phía Đén Để thực cơng đổi trình chuyển dịch cấu kinh tế sở khai thác tiềm du lịch, việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cần phải trước bước Vì vậy, phát triển kết cấu hạ tầng thực theo định hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế vùng, tập trung xây dựng cơng trình như: - Xây dựng trụ sở công du lịch Xây dựng hệ thống khu biệt thự, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí cơng trình hạ tầng liên quan khu du lịch sinh thái: Trung tâm Phia Đén, khu Nhà Đỏ, khu Đồi Mát, Trạm liên ngành ; trình xây dựng phải đảm bảo cảnh quan thiên nhiên không bị phá hoại - Xây dựng đường kết hợp quản lý phát triển dịch vụ du lịch 92 Hoàn thành xây dựng 23,5 km đường phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng kết hợp làm đường du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén Bảng 3.24: Khối lượng xây dựng hạ tầng dịch vụ, du lịch trọng điểm Giai đoạn T Hạng mục xây dựng T Đơn vị Tổng tính cộng 2020 2026 Ghi - - 2025 2030 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái - - - Xây dựng sở hạ tầng dịch vụ du lịch - - - - Trung tâm đón tiếp khách m2 300 150 150 Khu - Nhà nghỉ khu vực Nhà Đỏ m2 1.560 - 1.560 Khu - Nhà nghỉ khu vực Trạm liên ngành m2 1.560 - 1.560 Khu - Nhà nghỉ khu vực Đồi Mát m2 1.560 - 1.560 Khu - Khu vui chơi giải trí m2 5.000 - 5.000 Khu - Bãi đỗ xe m2 2.000 - 2.000 - Xây dựng điểm thu gom rác thải Thùng 20 - 20 - Xây dựng nhà vệ sinh công cộng Khu - Biển - - - - Xây dựng biển quảng cáo tuyên truyền + Biển quảng cáo Biển - + Biển dẫn Biển 10 - 10 Tôn tạo cảnh quan - - - - - Tôn tạo miếu cổ Vọng Tiên Cung - 100 - 100 Chợ - - Xây dựng chợ giới thiệu sản phẩm du lịch (Nguồn: Ban quản lý VQG Phia Oắc-Phia đén, 2019) 93 3.3 Một số giải pháp chủ yếu quản lý bền vững VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý Nhân sự, số lượng người làm việc Ban quản lý Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén xây dựng, thực sở vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, đồng thời phát huy tối đa việc khai thác tiềm năng, lợi sinh thái cảnh quan, dịch vụ môi trường, tạo nguồn thu để thực hợp đồng lao động biên chế nhà nước, đảm bảo tinh thần Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập 3.3.2 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng 3.3.2.1 Bảo vệ rừng - Đặt bảng bảo vệ rừng Vườn quốc gia điểm ngã ba đường, nơi tiếp giáp dân cư, cửa rừng Niêm yết bảng nội quy bảo vệ rừng Vườn quốc gia Trạm bảo vệ rừng - Thực chặt chẽ nội quy bảo vệ, xây dựng rừng + Tại phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Nghiêm cấm hoạt động làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, cấm chặt phá rừng, cấm săn bắt chim thú, cấm hoạt động làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, cấm hoạt động canh tác, cấm thả dông gia súc vào rừng Cấm mang vũ khí, chất cháy nổ, chất độc hại vào Vườn Các hoạt động thăm quan, du lịch, vui chơi Vườn phải phép Ban quản lý có cán Ban quản lý hướng dẫn + Tại phân khu phục hồi sinh thái: Bảo vệ tồn rừng tự nhiên có, rừng trồng (ngoại trừ diện tích quy hoạch chuyển sang xây dựng 94 CSHT DVDL) Cho phép dịch vụ thăm quan du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, cắm trại diện tích quy định Thực trồng rừng loài địa, quý bảo tồn gen, tăng độ che phủ cảnh quan môi trường - Xây dựng mạng lưới quản lý tuần tra bảo vệ rừng: Tổ chức mạng lưới quản lý bảo vệ sâu rộng tới cộng đồng dân cư, phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương thúc đẩy việc thành lập tổ bảo vệ rừng thơn/xóm Động viên, khuyến khích người dân tham gia bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Các cán Đội chuyên trách Vườn thường xuyên thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tài nguyên toàn địa phận Vườn quốc gia tuyến đường Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý vụ vi phạm lâm luật - Tổ chức tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng: Phổ biến ý nghĩa, lợi ích, nội quy bảo vệ rừng Vườn quốc gia tới thơn xóm kết hợp với vận động nhân dân, tuyên truyền sâu rộng tới người dân để có trách nhiệm tham gia bảo vệ phục hồi rừng - Thực khen thưởng cơng dân có tinh thần trách nhiệm tốt bảo vệ rừng Vườn quốc gia Đồng thời, xử lý thích đáng theo quy định pháp luật hành vi vi phạm quy chế quản lý, bảo vệ rừng Vườn quốc gia 3.3.2.2 Phòng cháy chữa cháy rừng - Tổ chức quản lý: Thành lập ban đạo tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng - Nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng cho cán Vườn Chính quyền địa phương thông qua lớp tập huấn diễn tập - Bố trí sử dụng có hiệu cơng trình trang thiết bị phục vụ cho phịng cháy chữa cháy rừng Đặt biệt phát huy hệ thống quản lý theo dõi rừng đất rừng qua ảnh vệ tinh 95 - Phối hợp quyền địa phương quan chức công tác phòng cháy chữa cháy rừng, đồng thời trung tâm dự báo khí tượng thủy văn vùng, khu vực cập nhật thông tin diễn biến thời tiết - Chủ động nguồn vốn phục vụ công tác chữa cháy rừng 3.3.3 Giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ 3.3.3.1 Nghiên cứu khoa học - Đánh giá giá trị tài nguyên đa dạng sinh học làm sở xây dựng kế hoạch hàng năm phục vụ cho trình thực việc bảo tồn phát triển rừng Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén - Nghiên cứu mối quan hệ nhân tố phát sinh, tác động đến hệ động, thực vật rừng môi trường sinh thái, nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu bổ sung da dạng sinh học tiếp tục thực nội dung nghiên cứu giai đoạn trước nhằm thực nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen động, thực vật quí đặc hữu; xây dựng biện pháp phát triển tài nguyên rừng bảo vệ cảnh quan môi trường, bao gồm: + Điều tra đánh giá đa dạng loài thực vật thân gỗ đề xuất giải pháp bảo tồn; + Điều tra đánh giá đa dạng loài thực vật thân thảo đề xuất giải pháp bảo tồn; + Điều tra đánh giá đa dạng loài thuốc đề xuất giải pháp bảo tồn; + Điều tra đánh giá đa dạng loài động vật đề xuất giải pháp bảo tồn; + Nghiên cứu bảo tồn hệ sinh thái quan trọng, kiểu rừng đặc trưng; + Nghiên cứu mơ hình phục hồi hệ sinh thái rừng sở áp dụng khoa học công nghệ nhằm đem lại hiệu cao phục hồi rừng; 96 + Nghiên cứu mơ hình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội để giúp người dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập nhằm giảm áp lực tới công tác bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén; + Nghiên cứu sách khai thác giá trị tài nguyên giá trị dịch vụ môi trường rừng nhằm nâng cao hiệu kinh tế việc bảo tồn phát triển bền vững; + Nghiên cứu giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch, có du lịch sinh thái đến chất lượng khơng khí, chất lượng nước; + Nghiên cứu, điều tra tìm kiếm nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước, tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ phát triển du lịch sinh thái 3.3.3.2 Ứng dụng công nghệ - Ứng dụng khoa học công nghệ công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, chọn lọc bảo quản giống như: Công nghệ tạo giống, trồng, bảo tồn loài thực vật đặc hữu, quý, hiếm, công nghệ nuôi cấy mô, công nghệ cứu hộ chăm sóc động vật hoang dã - Sử dụng công nghệ thông tin việc quản lý sở liệu quảng bá hình ảnh Vườn: Cơng nghệ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh, công nghệ kỹ thuật số, công nghệ xử lý, cập nhật thông tin 3.3.4 Giải pháp quản lý đất đai - Áp dụng điều khoản liên quan đến giao khoán quản lý bảo vệ rừng, thực quy hoạch phê duyệt - Tổ chức hội nghị với xã, xác định cắm cột mốc ranh giới phân khu, ranh giới vùng đệm VQG - Quản lý chặt chẽ q trình đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ dân sinh du lịch; phát triển dịch vụ, du lịch phải gắn du lịch sinh thái với văn hóa dân tộc; giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa phương 97 3.3.5 Giải pháp thu hút đầu tư - Đầu tư ngân sách Nhà nước cho thực bảo vệ rừng, phục hồi hệ sinh thái rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng cơng trình hạ tầng phòng cháy, chữa cháy rừng, đường tuần tra; xây dựng khu dịch vụ hành phục vụ bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia - Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư xây dựng, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái thơng qua ban hành chế, sách liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân đầu tư vào Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén; thực thu thuế tài nguyên rừng theo chế phát triển (CDM), cho thuê dịch vụ môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái tạo bước đột phá ổn định nguồn thu cho Vườn - Ưu tiên cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, tạo việc làm góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân Vườn quốc gia - Miễn thuế cho nhà đầu tư thời gian xây dựng bản, thu thuế doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh áp dụng mức thuế ưu đãi - Xây dựng chế thưởng phạt bảo vệ môi trường; giáo dục bảo tồn, bảo vệ môi trường bền vững cho cộng đồng dân cư Vườn quốc gia 3.3.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, liên kết vùng hợp tác quốc tế 3.3.6.1 Đào tạo, tập huấn tuyên truyền * Đào tạo chuyên môn phục vụ cho công tác bảo tồn: - Thạc sĩ người, đó: Thạc sĩ lâm học người; Thạc sĩ quản lý bảo vệ rừng người - Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ: Pháp luật người, bảo tồn người, hướng dẫn viên du lịch người, giáo dục cộng đồng người * Đào tạo kỹ du lịch: 03 người 98 * Tập huấn, tuyên truyền: Nâng cao nhận thức công tác bảo tồn; đa dạng sinh học tiếp cận hoạt động du lịch 3.3.6.2 Liên kết vùng hợp tác quốc tế - Phối hợp với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, trường đại học, viện nghiên cứu có liên quan xây dựng thực chương trình, dự án khoa học công nghệ - Tổ chức đợt thăm quan học tập nước cho cán làm công tác quản lý cán chuyên môn Vườn quốc gia - Đào tạo đội ngũ cán làm công tác bảo tồn hợp tác quốc tế có đủ lực chun mơn sâu, có trình độ ngoại ngữ để tham mưu giúp việc cho Ban quản lý thực tốt công tác hợp tác quốc tế - Tra cứu khai thác nguồn đầu tư tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ tạo nguồn đâu tư để bảo tồn phát triển bền vững VQG 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén chuyển hạng từ Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 11/01/2018 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Vườn có mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái đặc trưng, đa dạng sinh học; đó, đặc biệt bảo tồn 90 loài thực vật 58 loài động vật quý, hiếm; bảo tồn giá trị văn hóa, danh lam thắng cảnh, mơi trường sinh thái thơng qua chương trình, dự án; bảo vệ tồn diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng có, phục hồi rừng tự nhiên trồng rừng để nâng cao chất lượng độ che phủ rừng từ 84,7% năm 2019 lên 95% vào năm 2030, tạo không gian sống cho loài động, thực vật; cung ứng dịch vụ môi trường rừng, đảm bảo an ninh mơi trường; phịng hộ đầu nguồn; huy động nguồn lực cho công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng bền vững tài nguyên rừng, tăng nguồn thu dựa nguyên tắc bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng gắn với trách nhiệm người sử dụng lợi ích từ hệ sinh thái rừng Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng tài nguyên rừng, sở lý luận thực tiễn hoạt động quản lý bảo vệ quy hoạch phát triển rừng bền vững VQG Phia Oắc - Phia Đén Đề tài đề xuất 06 nhóm giải pháp sau: - Giải pháp tổ chức quản lý - Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng - Giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ - Giải pháp quản lý đất đai - Giải pháp thu hút đầu tư - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, liên kết vùng hợp tác quốc tế 100 Nghiên cứu thành công đưa vào áp dụng sở thực công tác Bảo tồn phát triển rừng bền vững, bảo tồn loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, đồng thời thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội khu vực Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, cần đầu tư xây dựng phát triển sinh kế cho hộ dân VQG để giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên tài nguyên rừng Đẩy mạnh nghiên cứu hoạt động bảo vệ tài nguyên loài bị khai thác mạnh có nguy giảm mạnh tuyệt chủng gỗ quý, thuốc thu mua ạt khu vực Do đó, thời gian tới, chúng tơi nhận thấy cần phải có nghiên cứu VQG Phia Oắc - Phia Đén như: + Nghiên cứu, điều tra thực vật thân gỗ giải pháp bảo tồn + Nghiên cứu, điều tra thực vật thân thảo giải pháp bảo tồn + Nghiên cứu, điều tra thuốc giải pháp bảo tồn + Nghiên cứu, điều tra động vật giải pháp bảo tồn + Nghiên cứu mơ hình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội để giúp người dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập nhằm giảm áp lực tới công tác bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén + Nghiên cứu sách khai thác giá trị tài nguyên giá trị dịch vụ môi trường rừng nhằm nâng cao hiệu kinh tế việc bảo tồn phát triển bền vững 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nơng nghiệp & PTNT - Chương trình hỗ trợ ngành đối tác (2004), Cẩm nang nghành lâm nghi ệp (2004),Chương Quản lý rừng đặc dụng; Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 việc “Phê duyệt Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp”; Bộ Nông nghiệp & PTNT (2013) Quyết định số 1757/QĐ -BNN - TC LN ngày 01/8/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Ban hành Chương trình hành động thực Tái cấu ngành Lâm nghiệp; Bộ Nông nghiệp & PTNT (2018) Thông tư Số: 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý rừng bền vững; Bộ Nông nghiệp & PTNT (2018), Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNTngày 16 tháng 11 năm 2018 quyđịnh ềutra, ki ểm kê theodõidi ễn bi ến rừng; Bộ Nông nghiệp & PTNT (2019), Thông tư số 15/2019/TT-BNNPTNT, ngày 30/10/2019 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm si nh; Bộ Nông nghiệp & PTNT (2019), Thông tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 12 năm 2019 Bộ Nông nghiệp & PTNT, quy định phòng cháy chữacháyrừng; Bộ Nông nghiệp & PTNT (2020), Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15 tháng năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố hi ện trạng rừng toàn quốc năm 2019; Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2006), Chương: Chứng rừng; 10 Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2006), Chương: Quản lý rừng bền vững; 11 Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020; 102 12 Chính phủ (2017), Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 việc phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020; 13 Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguycấp; 14 Chính phủ (2019),Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghi ệp; 15 Chính phủ (2019), Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 01 tháng 01 năm 2019 củaChính phủ Ki ểm lâm lực lượng chuyên trách bảovệ rừng; 16 Chính phủ (2020), Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ Quy định chiti ết thihành số ềucủaluật lâm nghi ệp; 17 Lê Thiên Vinh (2007), Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa - Đakrông, tỉnh Quảng Trị; 18 Nguyễn Vũ (2011), Năm quốc tế rừng 2011, Bài đăng http://www.vtr.org.vn/?pid=2694; 19 Nguyễn Hồng Nhung(2017), Quản lý rừng bền vững nước phát triển.http://tapchimattran.vn/the-gioi/quan-ly-rung-ben-vung-o-cac-nuocphat-trien-9546.html Xemngày 9.6.2020; 20 https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/chi-thi-moi-trong-cong-tac-quan- ly-bao-ve-rung-dac-dung-va-rung-phong-ho-451682/; 21 Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam, Dự án phát triển ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp & PTNT (07/2010), Báo cáo tham vấn xã hội Vườn quốc gia Phia Oắc - Phi aĐén huyện Nguyên Bình, tỉnh CaoBằng; 22 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghi ệp số 16/2017/QH14; 23 Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế - IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên - Một số ki nh nghi ệm bàihọc quốc tế; 24 Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng (2002), Dự thảoti êuchuẩn quốc gi aquản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội ; 25 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; 26 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 126/QĐ - TTg, việc thí điểm chi asẻ lợiích quản lý, bảovệ phát tri ển bền vững rừng đặc dụng; 27 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Về việc Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020; 104 28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 04 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; 29 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gi atăng phát tri ển bền vững; 30 UNDP Hà Lan - Uỷ ban quốc gia sông Mê Công (2004), vấn đề giới nổilên Vi ệt Nam trình hộinhập ki nh tế; 31 Võ Đại Hải (2005), “Một vài Kinh nghiệm quản lý rừng trồng bền vững dự án trồng rừng Việt - Đức kfw” (bài đăng website Viện khoa học lâm nghi ệp Vi ệt Nam); II Tiếng Anh 32 Internationak Union for Conservation of Nature (2008), Guidelines for applying protected area management categories; 33 Robert Munroe (2013), Bringing ecosystem servies into decision - making: a toolkit for rapid assessment of sites, EBA Workshop; 34 Schachenmann P (1999) "Andringitra National Park (Madagascar): A success of leaning by doing" CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Managenment Working Group, No.3; 35 World resources indtitude, “Ecosystem services – a guide for decision markers”; 36 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal ... trọng thời gian dài Xuất phát từ thực tế trên, đề tài luận văn? ? ?Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng? ??... nhằm nghiên cứu sở khoa học áp dụng công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia Phia Oắc - Phia. .. động quản lý, bảo vệ bền vững quy hoạch phát triển rừng vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ bền vững VQG Phia Oắc - Phia

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3: Đặc trưng cơ bản phân khu dịch vụ - hành chính - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 1.3.

Đặc trưng cơ bản phân khu dịch vụ - hành chính Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thống kê kinh phí thu được từ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.1.

Thống kê kinh phí thu được từ chi trả dịch vụ môi trường rừng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp VQG Phia Oắc-Phia Đén - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.2.

Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp VQG Phia Oắc-Phia Đén Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.3: Hiện trạng trữ lượng rừng VQG Phia Oắc-Phia Đén - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.3.

Hiện trạng trữ lượng rừng VQG Phia Oắc-Phia Đén Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.4: Thành phần thực vật VQG Phia Oắc-Phia Đén - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.4.

Thành phần thực vật VQG Phia Oắc-Phia Đén Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.5: Thành phần động vật VQG Phia Oắc-Phia Đén - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.5.

Thành phần động vật VQG Phia Oắc-Phia Đén Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.6: Cấp nguy hiểm của động vật quý hiếm - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.6.

Cấp nguy hiểm của động vật quý hiếm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Từ những số liệu trong bảng trên, cho thấy trong VQG Phia Oắc-Phia Đén đang hiện hữu 58 loài động vật quý, hiếm, đây là nguồn tài nguyên vô cùng  quý - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

nh.

ững số liệu trong bảng trên, cho thấy trong VQG Phia Oắc-Phia Đén đang hiện hữu 58 loài động vật quý, hiếm, đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý Xem tại trang 67 của tài liệu.
I Đã được xử phạt hành chính 34 01 18 04 06 04 010 - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

c.

xử phạt hành chính 34 01 18 04 06 04 010 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.9. Thống kê các vụ vi phạm về PCCCR - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.9..

Thống kê các vụ vi phạm về PCCCR Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.10: Thống kê tác động của người dân đến VQG - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.10.

Thống kê tác động của người dân đến VQG Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ Venn về ảnh hưởng các bên liên quan trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại VQG Phia Oắc - Phia Đén. - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.1.

Sơ đồ Venn về ảnh hưởng các bên liên quan trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại VQG Phia Oắc - Phia Đén Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.12: Kết quả thực hiện so với Quy hoạch đã được phê duyệt - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.12.

Kết quả thực hiện so với Quy hoạch đã được phê duyệt Xem tại trang 79 của tài liệu.
6.4 Nhà nghỉ khu vực Tháp truyền hình m2 - - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

6.4.

Nhà nghỉ khu vực Tháp truyền hình m2 - Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.13: Thống kê hoạt động hỗ trợ vùng đệm của VQG Kinh phí hỗ trợ cộng đồng theo các hạng  - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.13.

Thống kê hoạt động hỗ trợ vùng đệm của VQG Kinh phí hỗ trợ cộng đồng theo các hạng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.14: Dự báo dân số thuộc vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.14.

Dự báo dân số thuộc vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.16: Khối lượng diện tích bảovệ rừng - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.16.

Khối lượng diện tích bảovệ rừng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.17: Khối lượng diện tích khoanh ni tái sinh tự nhiên - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.17.

Khối lượng diện tích khoanh ni tái sinh tự nhiên Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.18: Khối lượng diện tích trồng rừng - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.18.

Khối lượng diện tích trồng rừng Xem tại trang 89 của tài liệu.
T Hạng mục xây dựng - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

ng.

mục xây dựng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.20: Khối lượng xây dựn g- mua trang thiết bị PCCCR Giai đoạn - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.20.

Khối lượng xây dựn g- mua trang thiết bị PCCCR Giai đoạn Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Tuyến 5 (Từ ngã ba đi Hoài Khao ra đỉnh đèo) Km 2,3 1,3 1,0 Rộng 1, 5m - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

uy.

ến 5 (Từ ngã ba đi Hoài Khao ra đỉnh đèo) Km 2,3 1,3 1,0 Rộng 1, 5m Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.21: Khối lượng xây dựng hệ thống đường tuần tra đến năm 2030 - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.21.

Khối lượng xây dựng hệ thống đường tuần tra đến năm 2030 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.24: Khối lượng xây dựng hạ tầng dịch vụ, du lịch trọng điểm Giai đoạn - Luận văn nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ bền vững vườn quốc gia phia oắc   phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.24.

Khối lượng xây dựng hạ tầng dịch vụ, du lịch trọng điểm Giai đoạn Xem tại trang 99 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan