Thư mục thác bản văn khắc hán nôm việt nam tập 1 (NXB văn hóa thông tin 2010) trịnh khắc mạnh, 891 trang

731 16 0
Thư mục thác bản văn khắc hán nôm việt nam tập 1 (NXB văn hóa thông tin 2010)   trịnh khắc mạnh, 891 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viên Cao Học Thực Hành Viện Nghiên Cứu Hán Nôm Viện Viên Đông Bác cổ Pháp THƯ MỤC THÁC BÃN VĂN KHẮC HÁN NÔM VIỆT NAM CATALOGUE DES INSCRIPTIONS DU VIỆT NAM CATALOGUE OF VIETNAMESE INSCRIPTIONS Viện Ng.

Viên Cao Học Thực Hành Viện Nghiên Cứu Hán Nôm Viện Viên Đông Bác cổ Pháp THƯ MỤC THÁC BÃN VĂN KHẮC HÁN NÔM VIỆT NAM CATALOGUE DES INSCRIPTIONS DU VIỆT-NAM CATALOGUE OF VIETNAMESE INSCRIPTIONS Viện Nghiên Cứu Hán Nôm École franẹaise d’Extrême-Orient École pratique des Hautes Etudes THU' MỤC THÁC BẢN VÃN KHẤC HÁN NÔM VIỆT NAM Catalogue des inscriptions du Việt-Nam Catalogue of Vietnamese Inscriptions Ban chi đạo cơng trình - Comitẻ directeur - Scientific Committee Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin Chủ biên - Éditeur — Editor Trịnh Khắc Mạnh Ban hiệu duyệt - Comité de contróỉe - Technical Committee Trịnh Khắc Mạnh, Nguyền Văn Nguyên Ban thư kỷ - Secretariat - Secretariat Phạm Thị Vinh, Nguyễn Hữu Mùi, Vũ Thị Mai Anh Ban biên soạn - Comité de redaction - Authors Vũ Lan Anh, Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Hữu Mùi, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Nguyên, Đình Khắc Thuân, Đào Thái Tôn, Phạm Thị Vinh Hà Nội 2007 LỜI GIỚI THIỆU Trải hàng ngàn nãm lịch sử, người Việt Nam sử dụng chữ Hán chữ Nôm đế sáng tác trước thuật, để ghi chép công văn, tài liệu khấc bia đá, chuông đồng, biển gỗ, V.V nhiều loại tư liệu thành văn khác, ngày gọi chung di sản Hán Nôm Vãn khắc phận quan trọng nen văn hỏa thành văn nói chung di sản Hán Nơm nói riêng, tượng văn hố nảy sinh từ đời sống xã hội, nét đặc thù hình thức thơng tin thời kỳ cô đại trung cổ Văn khắc xuất từ sớm, truyền thống sáng tạo văn khắc nước sừ dụng chữ tượng hình (chữ khối vng) Trung Quốc, sau lan truyền sang nước Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bàn Việt Nam Văn bán văn khẳc Hán Nôm có niên đại sớm tìm thấy Việt Nam tẩm bia Đại Tuỳ Cửu Chán quận Bào An đạo tràng chi bi văn Rí M y -ỉ? it X, nguyên làng Trường Xuân xã Đông Minh huyện Đơng Sơn (nay thuộc tính Thanh Hố), có ghi rị niên đại dựng bia ngày thảng năm Mậu Dần, niên hiệu Đại Nghiệp thứ 14 (tức ngày tháng năm 618 dương lịch) Các thời kỳ tiếp sau có minh chng xã Thanh Mai Thanh Mai xã chung minh-frfâìì-ìỀiÌ, khắc nãm 789 cột đá khắc kinh Phật đinh tơn thang gia củ linh nghiệm đà la ni 'í$Tjị Ặ ẫ-ậềTÈíB/LỚ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình), khắc thời Đinh (968-979) Các kỳ sau, vãn khắc Hán Nịm ngày phát triển, đa dạng hình thức phong phú nội dung Từ thời nhà Lý (1010-1225), bắt đầu thời kỳ nhà nước phong kiến Việt Nam phát triển cường thịnh, tìm thấy 27 vãn khắc (theo Vàn khắc Hán Nơm Việt Nam, tập L (từ Bắc thuộc đến thời Lý), Paris, 1999) Thời Trần (12251400), đà tim thấy 44 văn khắc (theo Vãn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 2, Đài Loan, 2002 ) Thời Lê sơ (1428-1527), tìm thấy 70 văn khác (theo điều tra Nhỏm cơng trình Văn khắc Hán Nơm Việt Nam) Thói Mạc (tù 1527 đến 1533, thực te cịn kéo dài đen 1677 coi ngụy triều), tìm thấy 165 vãn khắc (Đinh Khấc Thuần: Văn bia thời Mạc, Nxb.KHXH Hà Nội, 1996) Thời Lô Trung hưng (15331788) khoảng vài ngàn văn khắc Thời Tây Son (1788-1802) khoáng hon 200 vãn khắc Và thời Nguyễn (1802-1945) khoảng vài ngàn văn khấc Như vậy, thấy khối lượng vãn khắc Hán Nôm mà người xưa đế lại lớn so lượng phát triển cùa vãn khắc qua thời kỳ lịch sử đáng quan tâm, điều quan trọng mà giới khoa học dành nhiều công sức nghiên cứu giá trị tiềm ẩn loại văn đôi với việc nghiên cứu văn hóa truyén thong người Việt Nam Văn khắc lỉán Nôm dựng hầu hết thơn, xóm, xã, phường gắn liền với di tích lịch sứ văn hóa lâu đời cùa người Việt Nam Văn khắc Hán Nôm thường nhà vãn, nhà thơ nối tiếng thời sảng tác với nội dung phản ánh ve người, thiên nhiên, sống mang đậm bàn sắc văn hóa dân tộc Hơn nữa, văn khắc có họa tiết hoa vãn trang trí nghẹ thuật, có thê coi tư liệu q tìm hiểu lịch sứ điêu khắc thư pháp qua thời kỳ Chính the, việc nghiên cứu tư liệu văn khắc Hán Nôm Việt Nam nhiều hệ nghiên cứu, tổ chức khoa học nước quan tâm Từ kỳ thứ XV, nhà nghiên cứu Việt Nam đâ chủ ý đến loại hình văn khắc: Ngơ Sĩ Liên (thế kì XV) sưu tập văn bia Trương Hán Siêu (? - 1354) Lê Quát (thế kì XIV) Đại Việt sứ ki toàn thư Lê Quỷ Đòn (1726 - 1781) sừ dụng văn khắc vào bia, vào đinh nguồn tư liệu thức đổ viết Đại Việt thòng nối tiếng Trong tác phẩm Kiến vãn tiếu lụcLL W] d'ỉ£ Lê Q Đơn nêu danh mục gom 17 minh, ký khắc bia đá chuông đồng thời Lý - Trần Tiếp Bùi Huy Bích (1744 - 1818) công bố nhiều văn khắc bia chuông tác phẩm Hoàng Việt văn tuyến XiM., bên cạnh văn chương nồi tiếng khác Lê Cao Lâng (thế kỷ XX) chép 82 vãn bia Văn Miếu (Hà Nội) đế biên soạn Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kỳ’ -ẵ 6& Tiếp nối truyền thống nghiên cứu bậc tiền bối, đến ký XX, văn khắc Hán Nòm đuợc giới nghicn cứu khoa học quan tâm toàn diện hai lĩnh vực sưu tầm nghiên cứu khai thác công tác sưu tầm: Văn khấc gắn liền với vật thể định bia đá, chuông đồng, biến gồ v.v nên việc sưu tầm loại hình văn tiến hành thông qua biện pháp in rập thành thác bán để sử dụng cho công tác lưu trữ nghiên cứu - Những năm đầu cùa kỷ XX, Viện Viễn đông Bác co Pháp Hà Nội (viết tắt EFEO) tổ chức đợt sưu tập thác bàn vãn khác Hán Nôm 40 tinh phạm vi nước đương thời Sau nhiều năm triển khai, kết quà EFEO thu thập 11.651 đơn vị văn khắc với 20.980 mặt thác - Từ năm cuối cùa kỷ XX năm đau cúa ký XXI), Viện Nghiên cửu Hán Nôm tố chức tiến hành điều tra thu thập vãn khắc Hán Nôm có địa phương nước Đen năm 2005, Viện hoàn thành việc sưu tầm văn khắc Hán Nôm địa phương: Lạng Sơn, Bắc Giang, Bấc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hài Dương, Hà Tây, Hà NỘI, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Qng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình; tiếp tục thực số địa phương như: Thanh Hoá, Nghệ An Kết quà khối lượng tư liệu văn khắc Hán Nôm thu thập khoảng 30.000 mặt thác bản, bố sung vào kho sách Hán Nôm cùa viện Nghiên cứu Hán Nôm nhiều đơn vị văn khắc Hán Nồm có giá trị mà lần sưu tam trước chưa kịp thu thập, 30 văn khắc thời Lý-Trần, 80 vãn khắc khu vực phố Hiến (Hưng Yên), nhiều văn khắc Hán Nơm vùng núi phía Bắc vùng đồng bàng sông Hồng, v.v công tác nghiên cứu vãn khắc: Việc sừ dụng tài liệu văn khắc Hán Nơm đề tìm hiểu lịch sừ q khứ giới nghiên cứu ngày ý, triển khai bao gồm lĩnh vực: biên mục, công bố giới thiệu nghiên cứu khai thác - Trước hết phải kể đến cơng trình thư mục: Từ năm 70-75 kỳ XX, Ban Hán Nôm thuộc Uỳ ban Khoa học xã hội Việt Nam biên soạn Thư mục văn bìa (tài liệu đánh máy) gom 29 tập (trong Thư mục ván bia 21 tập, sách dẫn tên bia theo địa phương tập, sách dẫn tên bia tập, sách dẫn tên bia theo niên đại l tập, sách dẫn theo tác giá tập), giới thiệu 11.651 tam bia với 20.980 mặt thác bàn thuộc kho bàn dập văn khắc cùa EFEO chuyên giao cho Thư viện Trung ương cùa Việt Nam vào năm 1958 Đen năm 1984-1986, Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam tiến hành biên soạn Thư mục bìa giản lược (Hồng Lê biên, tài liệu đánh máy) gom 30 tập dựa theo kho dập vãn khắc cúa EFEO lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Sau đó, vào năm 1988-1990 chuyên gia Viện Nghiên cửu Hán Nôm đà triền khai chương trình Văn khắc Hán Nơm với hai sàn phẩm chính: Danh mục thác bàn văn khác Hán Nôm Việt Nam (tài liệu in nội bộ, 1991), hai Văn khắc Hán Nóm Việt Naw57 "giới thiệu 1919 văn khấc dựa theo kho thác bán văn khấc lưu giữ Viên Nghiên cứu Hán Nôm văn khắc Nhóm chương trình sưu tập - Các cơng trình giới thiệu vãn khắc ngày nhiều thu hút đông đao giới nghicn cứu quan tâm, như: Thơ văn Lý Trần58 (tập 1, tập quyến thượng tập 3), tác giả phần Khớo luận vãn ban đà nhắc tới 41 văn khãc bia đá chuông đồng tuyên chọn công bô 18 văn bia Tuyên tập văn bia Hà Nội59 phiên dịch 63 văn bia thời Lê, Nguyễn Văn bia Xứ Lạng60 61 62 63 dịch gần 40 văn bia Văn bia thời Mạc' phicn dịch 147 văn bia cùa thời kỳ Vãn bia Hà Tây(’ dịch 40 văn bia Văn khác thời Ly1 giới thiệu 27 văn bán từ thời Bấc thuộc đến hết thời Lý Văn khắc thời Trằn' giới thiệu 44 vãn bán cúa thời kỳ Văn bia Quốc tứ giám Hà Nộ? dịch 82 văn bia Tiến sĩ Hà Nội Văn miếu Quắc tứ giám 82 bia Tiến SĨỴO kháo ve Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội dịch 82 bia Tiến sĩ Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt NamỴ[ dịch 137 văn bia đề danh Tiến sĩ cùa văn miếu lớn Việt Nam là: Vãn miếu Quốc từ giám - Hà NỘI, Văn miếu Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế), Văn miếu Bắc Ninh Văn miếu Hưng Yên Đặc biệt cơng trình Tống tập thác bủn văn khác Hán Nơmn (dựkiến gần 40 tập) cơng bo ánh tồn thác bán văn khắc lưu giữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm (đến năm 2007 công bố 10 tập ứng với 10.000 đom vị kí hiệu thác văn khắc) Các cơng trinh sâu nghiên cứu nội dung văn khắc Hán Nôm giới nghiên cửu nước quan tâm nhiều hình thức khác nhau, như: Hồng Xn Hân coi vãn bia tài liệu bán (về sô tài liệu nước) để giúp ông biên soạn thành công cuôn Lý Thường Kiệt

Ngày đăng: 04/12/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan