Khi đầu tư bất động sản ở thế “một cổ hai tròng” pdf

3 259 0
Khi đầu tư bất động sản ở thế “một cổ hai tròng” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi đầu bất động sảnthế “một cổ hai tròng” Rất thể, giới đầu bất động sản sẽ phải đón một cái tết buồn và ảm đạm khi cả năm trời lăn lộn trên “đất trường” nhưng rốt cuộc, lợi nhuận thu về không thấy đâu, trong khi các món nợ ngân hàng lại đang dấu hiệu chồng chất. Giảm giá, vẫn khó bán Những thông tin về sự khó khăn của thị trường và giới đầu bất động sản hoàn toàn không mới trong thời điểm này. Bởi lẽ, hàng tháng trời trước đó, cảnh dự án đắp chiếu, không bán được hàng đã đầy rẫy trên các phương tiên thông tin đại chúng cũng như thực tế tại các sàn giao dịch. Ai cũng hiểu, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tín dụng bị thắt chặt, việc đầu vào bất kỳ một lĩnh vực nào cũng trở nên “khó gặm” hơn trước kia, và tất nhiên bất động sản cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, điều đáng nói đây, sau hàng loạt phản ánh, đề xuất nhằm “cứu” thị trường thoát khỏi khủng hoảng, dường như những tia sáng cuối đường hầm vẫn chưa thấy xuất hiện, khiến giới đầu mỏi mắt đợi chờ. Tại hai thành phố lớn nhất cả nước là Hà Nội và Tp.HCM, giá bất động sản vẫn sụt giảm đều, giao dịch vẫn khá trầm lắng, lẻ tẻ một vài người dân nhu cầu mua nhà để tìm kiếm những căn hộ vừa túi tiền của họ. Khảo sát mới nhất của CBRE cho thấy, giá nhà, đất tại Tp.HCM tiếp tục sụt giảm trên toàn thị trường thứ cấp, đặc biệt là phân khúc căn hộ. Nếu so với giá bán trong quý 2, giá bán trong quý 3 tại phân khúc căn hộ đã giảm từ 0,5 - 2,3%. Còn nếu so với cùng thời điểm này năm trước, giá bán căn hộ đã giảm trung bình từ 3,5 - 4,3%. Cá biệt, tại một số dự án, nhà đầu thứ cấp do khó khăn trong xoay vòng vốn đã phải chấp nhận cắt lỗ đến 20% giá bán những cũng không nhiều giao dịch thành công. Một cổ hai tròng Một khảo sát mới nhất về thị trường bất động sản Cần Thơ và Bình Dương được Savills Việt Nam công bố đầu tuần này cho thấy, giá giao dịch trung bình của căn hộ tại Cần Thơ giảm mạnh khoảng 17%, còn biệt thự, nhà liền kề giảm 14%, đất nền giảm 2%. Còn tại Bình Dương, giao dịch toàn thị trường tiếp tục sụt giảm khi tỷ lệ hấp thụ chỉ đạt 27%, giảm 5% so với quý trước đó. Trong khi đó, tại Hà Nội, tình trạng giảm giá, thị trường tiếp tục đóng băng vẫn chưa được cải thiện nhiều. Đi đầu trong cơn lốc giảm giá là các dự án phía Tây vốn từng một thời làm mưa làm gió trên thị trường và cũng là khu vực từng mang lại lợi nhuận cho vô số nhà đầu tư. Giá chào bán thứ cấp đất nền tại các dự án như Vân Canh, Gelemximco trong vài tuần trở lại đây đã giảm từ 5 -7 triệu đồng/m2. Đáng chú ý, trong khi một số chủ đầu vẫn đang giữ nguyên giá chào bán hoặc giảm chút ít thì phần lớn giới đầu thứ cấp lại tỏ ra hoang mang trước những đồn đoán rằng thị trường sẽ “vỡ bong bóng” vào đầu năm tới. không ít nhà đầu thứ cấp đã không chịu được cảnh “một cổ hai tròng”, vừa bị ngân hàng thúc ép trả nợ, vừa bị chủ đầu thúc tiền nộp tiền tiến độ, đã phải chấp nhận cắt lỗ vài chục % cho một căn hộ chỉ hơn một tỷ đồng. “Tôi mua căn hộ tại dự án Dương Nội của tập đoàn Nam Cường hồi cuối năm ngoái với giá 23 triệu/m2. Đến thời điểm này đã đóng được 1 tỷ đồng, nhưng hiện không thể tiền để đóng tiếp vì ngân hàng không cho vay nữa. Vừa rồi, đành bán lại căn hộ đó với giá 18 triệu đồng/m2 vì không đóng tiếp tiền sẽ bị chủ đầu phạt”, một nhà đầu cho hay. Theo tìm hiểu của người viết, tình cảnh như nhà đầu trên không phải là ít. Tại dự án Dương Nội, trong khi chủ đầu vẫn giữ nguyên mức giá từ 22 triệu đồng/m2 trở lên, thì bên ngoài, các nhà đầu thứ cấp đang phải chào bán, sang tên hợp đồng của mình với giá thấp hơn nhiều, thậm chí người đã phải cắt lỗ 8 triệu đồng/m2. Chủ một doanh nghiệp đầu bất động sản tỉnh lẻ cho hay, giá nhà đất tại các địa phương miền Trung như Đà Nẵng, Nha Trang, Nghệ An cũng sụt giảm đáng kể do giao dịch quá trầm lắng. Hiện doanh nghiệp này đang “mắc kẹt” trên 30 tỷ đồng tiền đầu vào một số đất nền tại Đà Nẵng và Nghệ An vì không thể cắt lỗ nổi. Năm 2012 sẽ tiếp tục khó khăn? Khó khăn chồng chất khó khăn, hiện không ít chủ đầu dự án bất động sản đang phải gồng mình xoay tiền trả nợ ngân hàng khi kỳ đáo hạn đang cận kề. Thay vì vay tiền “rải” khắp các dự án như trước, hiện nhiều chủ đầu chỉ còn cách là dồn tiền vào hoàn thiện một dự án triển vọng nhất để lôi kéo khách hàng đến với mình. . Khi đầu tư bất động sản ở thế “một cổ hai tròng” Rất có thể, giới đầu tư bất động sản sẽ phải đón một cái tết buồn và ảm đạm khi cả năm trời. bóng” vào đầu năm tới. Có không ít nhà đầu tư thứ cấp đã không chịu được cảnh “một cổ hai tròng”, vừa bị ngân hàng thúc ép trả nợ, vừa bị chủ đầu tư thúc

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan