Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

75 2.1K 6
Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên

Trang 1

Lời nói đầu

Trong năm 2006 vừa qua đất nớc ta có một sự kiện kinh tế quan trọng thu hút sự quan tâm của mọi tầng lớp dân c đặc biệt là các doanh nghiệp Đó là ta đã kết thúc vòng đàm phán song phơng với Mỹ về việc gia nhập WTO Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp phải có những chiến lợc mục tiêu gì để tồn tại trong môi trờng cạnh tranh gay gắt này khi hàng hoá của các nớc bạn vào nớc ta cũng sẽ không bị đánh thuế?

Để tạo ra lợi nhuận, doanh nghiệp có hai cách lựa chọn: Một là tăng doanh thu từ các nguồn Theo cách này doanh nghiệp phải tăng giá bán các thành phẩm, tăng lợng thành phẩm bán ra Hai là

doanh nghiệp phải tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, từ đó hạ giá thành sản phẩm Trên thực tế việc tăng giá bán phụ thuộc vào các điều kiện khách quan trên thị trờng Doanh nghiệp cũng không thể tăng giá bán quá nhiều Nh vậy doanh nghiệp sẽ mất khả năng cạnh tranh, mất thị phần Nh vậy để tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần tiết kiệm chi phí tối đa mà vẫn tạo ra sản phẩm có chất lợng cao Có thể nói rằng chi phí và tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng hàng đầu, buộc mọi doanh nghiệp, mọi bộ phận trong doanh nghiệp phải quan tâm Để chiếm đợc một vị trí nhất định và đứng vững trên thị trờng thì các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần Giầy Hng Yên nói riêng phải không ngừng đổi mới, tự hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế củat Nhà nớc Với vai trò là một công cụ đắc lực của quản lý kinh doanh, kế toán tài chính cũng phải đổi mới theo Đặc biệt việc đổi mới hoàn thiện công tác thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là yêu cầu cấp bách

Nhận thức đợc ý nghĩa vấn đề trên , qua quá trinh thực tập tại công ty TNHH Giầy Hng Yên với quá trình tìm hiểu lý luận cũng nh thực tiễn công tác kế toán tài chính tại công ty đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của TS Lê Thị Kim Nhung cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán tài chính của công ty Cổ phần Giầy Hng Yên đã giúp em thực hiện bài chuyên đề với đề

tài: "Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp

giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hng Yên Em hy vọng bài

chuyên đề sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa tình hình tổ chức thực hiện chi phí

Trang 2

sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở cho việc tăng cờng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty.

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chơng

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm và các giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất

Chơng II: Tình hình sử dụng và quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Giầy Hng Yên

Chơng III: Một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Giầy Hng Yên

Trang 3

Chơng 1

Những vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sảnxuất kinh doanh, giá thành sản phẩm và cácgiải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh

doanh trong doanh nghiệp sản xuất.

I Khái niệm, nội dung, phạm vi và phân loại chi phí sảnxuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất.

1 Khái niệm, nội dung về chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp sản xuất là tổ chức sảnxuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trờng nhằm thu đợc lợi nhuận Đểtiến hành các hoạt động kinh tế, doanh nghiệp cần huy động và tổ chức sử dụng cácnguồn lực: vật t, tiền vốn, lao động và các yếu tố liên quan khác phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh.

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với quátrình chi trả và tiêu phí các nguồn lực đó, tất cả các khoản chi trả và các phí tổn vềvật t, tiền vốn, lao động và các yếu tố khác đã tiêu dùng cho hoạt động kinh tế trongmột thời kỳ nhất định đợc gọi là chi phí của doanh nghiệp.

Chi phí của doanh nghiệp phát sinh hàng ngày, hàng giờ đa dạng và phức tạpphụ thuộc vào tính chất, đặc điểm, quy mô các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng do mọi yếu tố của quá trình sảnxuất kinh doanh đều đợc biểu hiện thông qua chỉ tiêu giá trị, nên có thể hiểu: “Chiphí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các phí tổn về vật chất, về lao độngvà tiền vốn liên quan phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định”.

Các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ trớc hết là các khoản chi phí huyđộng các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp nh:trả lãi tiền vay, trả tiền thuê các tài sản Trong quá trình sản xuất sản phẩm doanhnghiệp phải bỏ ra các chi phí về các loại vật t, nguyên nhiên vật liệu, hao mòn máymóc, thiết bị, nhà xởng, các công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp còn phải trả lơng cho công nhântrực tiếp sản xuất.

Sau khi sản xuất sản phẩm doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm đó trênthị trờng để thu lợi nhuận Quá trình tiêu thụ cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ranhững khoản chi phí nhất định bao gồm: chi phí bao gói sản phẩm, vận chuyển, bảoquản sản phẩm Đây gọi là chi phí tiêu thụ trực tiếp Để giới thiệu rộng rãi sản phẩmcho ngời tiêu dùng nh hớng dẫn ngời tiêu dùng, điều tra khảo sát thị trờng nhằm có

Trang 4

những quyết định đối với việc sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra các chiphí về nghiên cứu thị trờng, tiếp thị quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hay bảo hànhsản phẩm Đó gọi là chi phí tiêu thụ gián tiếp Cả chi phí tiêu thụ gián tiếp và chi phítiêu thụ trực tiếp gọi chung là chi phí tiêu thụ hay chi phí lu thông sản phẩm.

Cuối cùng là chi phí liên quan đến quản lý doanh nghiệp nh : chi phí quản lýhành chính, quản lý kinh doanh, các khoản phí, lệ phí, thuế phải nộp ở khâu muahàng hoá, dịch vụ (không kể thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ đối với doanh nghiệpnộp VAT theo phơng pháp khấu trừ), chi phí sử dụng đất và chi phí khác.

Nh vậy từ góc độ của doanh nghiệp chi phí bao gồm các bộ phận: chi phí sảnxuất sản phẩm, chi phí tiêu thụ sản phẩm và các chi phí khác liên quan đến các hoạtđộng kinh tế của doanh nghiệp trong một thời kỳ cụ thể.

Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp phát sinh hàng ngày, hàng giờ, đa dạng vàphức tạp tác động đến nhiều mặt hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Tuỳ thuộc vàomục tiêu quản lý chi phí ngời ta có thể chia chi phí trong kỳ của doanh nghiệp thànhnhững bộ phận khác nhau.

- Theo loại hình hoạt động thì chi phí của doanh nghiệp bao gồm 2 bộ phậncơ bản:

- Chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD): chi phí SXKD mà biểu hiện bằngtiền của các chi phí về vật chất, về lao động và về tiền vốn liên quan, phục vụ trựctiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động SXKD thông thờng của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định Đây là bộ phận chi phí gắn liền với quá trình mua bán hàng hoá,cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp Bộ phận chi phí này baogồm giá vốn của hàng hoá, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phítrả lãi tiền vay và các chi phí liên quan đến hoạt động sử dụng tài sản sinh lời kháccủa doanh nghiệp trong kỳ… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chiphí của doanh nghiệp trong kỳ Doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý tốt, phấn đấugiảm chi phí, hạ thấp giá thành của sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp.

- Chi phí khác là các chi phí phát sinh ngoài các chi phí SXKD của doanhnghiệp đã nêu ở trên nh: chi phí về thanh lý nhợng bán tài sản cố định, các khoảntiền phạt về vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm luật… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi Đây là những khoản chi phíphát sinh không thờng xuyên trong kỳ, doanh nghiệp khó có thể lợng hoá đợc Tuyvậy doanh nghiệp cũng cần phải quản lý tốt bộ phận này nhằm giảm chi phí cầnthiết để tăng cờng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2 Phạm vi của chi phí sản xuất kinh doanh :

* ý nghĩa của việc xác định phạm vi chi phí SXKD:

Chi phí SXKD là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của mộtkỳ hạch toán của doanh nghiệp phục vụ hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong

Trang 5

thời kỳ đó Xác định đúng đắn phạm vi chi phí SXKD của doanh nghiệp có ý nghĩaquan trọng không chỉ với công tác tài chính của doanh nghiệp mà còn đối với côngtác quản lý Nhà nớc về kinh tế.

- Đối với doanh nghiệp: Việc xác định đúng phạm vi chi phí SXKD là căn cứquan trọng để doanh nghiệp tiến hành công tác kế hoạch hoá chi phí, tập hợp vàhạch toán các chi phí phát sinh trong kỳ vào tổng chi phí SXKD một cách chính xác,trên cơ sở đó xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính khác nh:

+ Làm cơ sở để tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp th-ơng mại vào giá thành sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã thực hiện ở kỳ, trên cơ sở đótính toán sự phải bù đắp, tính toán đúng đắn lợi nhuận và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

+ Làm cơ sở để xác định giá bán cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại đểmở rộng doanh thu, tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trờng Mặt khác xác địnhđúng đắn phạm vi chi phí SXKD còn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp tiếnhành kiểm tra, phân tích, đánh giá công tác quản lý chi phí, tìm ra đợc giải pháp tốtnhất nhằm tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Đối với Nhà nớc: Phạm vi chi phí SXKD là cơ sở để Nhà nớc kiểm tra,thanh tra hoạt động của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế nói chung và cácdoanh nghiệp nói riêng, xác định đúng đắn nghĩa vụ tài chính và đảm bảo quyềnbình đẳng của các doanh nghiệp đó là: thuế thu nhập doanh nghiệp, tránh thất thuthuế cho Nhà nớc Về nguyên tắc chi phí SXKD đợc ghi nhận trong báo cáo kết quảhoạt động SXKD khi các khoản này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tơng lai cóliên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này xác địnhmột cách đáng tin cậy.

* Xác định phạm vi chi phí SXKD:

Yêu cầu cơ bản nhất của việc xác định đúng đắn phạm vi chi phí SXKD làphải tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đếnhoạt động SXKD thông thờng vào chi phí SXKD của doanh nghiệp ở kỳ đó Vềnguyên tắc chi phí SXKD đợc bù đắp doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ nên mọichi phí phát sinh trong kỳ không đợc bù đắp từ doanh thu của kỳ đó đều khôngthuộc vào chi phí SXKD.

Các chi phí phát sinh trong kỳ thuộc vào chi phí SXKD trong kỳ bao gồm:- Chi phí về vật t (nguyên liệu, vật liệu, động lực… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi) biểu hiện bằng tiền củanguyên, vật liệu, động lực đã sử dụng vào hoạt động SXKD thông thờng của doanhnghiệp trong kỳ.

- Chi phí tiền lơng bao gồm: toàn bộ tiền lơng, tiền công và các khoản chi phícó tính chất lơng trả cho nguồn lao động.

- Các khoản trích nộp theo quy định hiện hành của Nhà nớc nh: Bảo hiểm xãhội, Bảo hiểm y tế, Chi phí công đoàn.

Trang 6

- Khấu hao tài sản cố định: đó là số tiền trích khấu hao tài sản cố định củadoanh nghiệp đợc tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp ở kỳ hạch toán.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí phải trả cho các tổ chức, các nhânbên ngoài doanh nghiệp về các dịch vụ mà họ cung cấp theo yêu của doanh nghiệpnh: chi phí vận chuyển, tiền điện, tiền nớc, chi phí kiểm toán, quảng cáo, hoa hồngđại lý, môi giới, uỷ thác… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi

- Chi phí bằng tiền khác nh: thuế môn bài, thuế tài nguyên, chi phí tiếp tân,hội họp, đi nớc ngoài.

- Chi phí dự phòng: là các khoản trích dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá, nợkhó đòi đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ của doanh nghiệp theo quy định.

- Chi phí phát sinh từ các hoạt động tài chính nh: chi phí trả lãi tiền vay, thuêtài sản, mua bán chứng khoán, liên doanh liên kết, chiết khấu thanh toán trả cho ng-ời mua khi họ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ trớc hạn và các chi phí hoạt động tàichính khác.

Các chi phí không thuộc phạm vi chi phí SXKD của doanh nghiệp bao gồm:- Chi phí đầu t dài hạn của doanh nghiệp nh: chi phí xây dựng cơ bản, muasắm tài sản cố định, đào tạo dài hạn, nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ, nângcấp tài sản cố định, nhóm chi này đợc bù đắp từ nguồn vốn đầu t dài hạn của doanhnghiệp, nên không phải là chi phí của doanh nghiệp trong kỳ

- Chi phí phúc lợi xã hội: Chi phí phục vụ văn hoá thể thao, y tế vệ sinh, tiềnthởng, ủng hộ nhân đạo … Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chiNhững khoản chi này đợc bù đắp từ nguồn vốn chuyêndùng vào các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp nên cũng không phải là chi phícủa doanh nghiệp

- Các khoản tiền phạt do vi phạm luật, nếu do cá nhân hay tập thể gây ra thìngời đó phải nộp phạt, phần còn lại phải lấy từ lợi nhuận sau thuế để bù đắp

- Các khoản chi vợt định mức cho phép theo quy định của pháp luật nh chiphí giao dịch, tiếp khách vợt mức quy định, … Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi

3.Phân loại chi phí SXKD

Phân loại chi phí SXKD phù hợp với đặc điểm tình hình SXKD là mục tiêuquản lý kinh tế của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc xu hớnghình thành kết cấu chi phi SXKD trong từng thời kỳ khác nhau đồng thời là cơ sởcho công tác kế hoạch hoá, kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch chi phi SXKD của doanh nghiệp Nhờ đó mà tìm ra đợc các biện pháp tốt nhấtcho doanh nghiệp

Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, các tiêu chuẩn kinh doanh khác nhau vàmục tiêu quản lý chi phí SXKD khác nhau trên thực tế cũng nh trên lý thuyết cónhiều phơng phân loại chi phí khác nhau

Đối với doanh nghiệp sản xuất có thể phân loại chi phí SXKD theo các tiêuchí sau:

Trang 7

3.1 Phân loại chi phí SXKD

Theo tính chất các khoản chi phí phát sinh, chi phí SXKD của doanh nghiệptrong kỳ bao gồm:

+Tiền lơng, tiền công, phụ cấp lơng… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi trả cho ngời lao động

+Tiền trả về cung cấp dịch vụ, lao vụ cho các ngành kinh tế khác nh: Cớc phívận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, tiền thuê kho bãi, điện thoại , nớc, lãi vay trả cho cáctổ chức tín dụng

+ Hao phí vật t, tài sản: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vậtliệu, … Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi

+Hao hụt tự nhiên của hàng hoá: là các chi phí biểu hiện giá trị của vật thàng hoá bị hao hụt do điều kiện tự nhiên gây ra trong quá trình vận chuyển, bảoquản và tiêu thụ

+Chi phí khác bao gồm: chi phí giao dịch, hội họp tiếp khách, đồ dùng vănphòng… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp theo dõi và quản lý các khoản mục chiphí theo tính chất của chi phí tạo điều kiện tốt cho quá trình kiểm soát từng bộ phậnchi phí cho doanh nghiệp

3.2 Căn cứ vào các khâu kinh doanh của doanh nghiệp

Chi phí SXKD của doanh nghiệp đợc chia làm các bộ phận chủ yếu sau:+ Chi phí phát sinh ở khâu mua hàng hoá, dịnh vụ bao gồm các chi phí nh:Trị giá mua của hàng hoá, dịch vụ mua vào, các khoản phí , lệ phí, thuế phát sinh ởkhâu mua, chi phí vận chuyển từ nơi mua hàng đến kho của doanh nghiệp và các chiphí khác có liên quan tính đến thời điểm đa hàng hoá vào nhập kho của doanhnghiệp Toàn bộ những chi phí này hình thành nên giá vốn của hàng hoá nhập kho

+ Chi phí ở khâu dự trự: Là các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tổchức dự trữ hàng hoá trong kỳ của doanh nghiệp nh: Bao bì , vật liệu đóng gói, khấuhao tài sản cố định phục vụ công tác dự trữ hàng hoá, lơng của công nhân viên quảnlý kho và các chi phí bằng tiền khác phát sinh ở khâu dự trữ hàng hoá

+ Chi phí ở khâu tiêu thụ hàng hoá: Là các chi phí phát sinh liên quan đếnquá trình tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ trong kỳ nh chi phí về vật chất tiền l-ơng của nhân viên bán hàng, khấu hao tài sản cố định, chi phí vận chuyển hàng hoátừ kho của doanh nghiệp đến tay ngời tiêu dùng, chi phí quảng cáo, giới thiệu sảnphẩm, chi phí bảo hành, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác nh chi phí sửa chữa tàisản thuê ngoài, hoa hồng đại lý, uỷ thác và các chi phí khác phát sinh ở khâu tiêuthụ đã nêu ở trên

Phân loại chi phí theo khâu kinh doanh giúp doanh nghiệp quản lý chi phíphát sinh theo từng khâu kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đó mà tiết kiệm đ-ợc chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Trang 8

3.3 Căn cứ vào cơ chế quản lý tài chính và chế độ hạch toán hiện hành, chi phíSXKD của doanh nghiệp

Cơ chế quản lý tài chính và chế độ hạch toán hiện hành, chi phí SXKD củadoanh nghiệp trong kỳ đợc chia thành các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí mua hàng hoá: Là những chi phí phát sinh liên quan đến số lợnghàng hoá mua vào nhập kho để bán của doanh nghiệp trong kỳ, thuộc nhóm này baogồm trị giá mua của hàng hoá và chi phí khác liên quan ở khâu mua hàng nh: phívận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho bãi, thuế, lệ phí, chi phí bảo hiểm hàng hoá, lơngcán bộ chuyên trách ở khâu mua

Chi phí mua hàng hoá phát sinh đối với hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ củadoanh nghiệp gọi là giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ.

- Chi phí bán hàng là toàn bộ những chi phí phát sinh từ hoạt động phục vụbán hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ nh:

+ Chi phí về vật t (nguyên, nhiên vật liệu) phục vụ quá trình sản xuất, dự trữ,bảo quản, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ.

+ Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ quá trình tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ nh:dụng cụ đồ dùng, phơng tiện làm, phơng tiện tính toán… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản và tiêu thụ hàng hoánh: kho tàng, cửa hàng, phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài, tiềnthuê kho bãi, vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá để tiêu thụ, hoa hồng đại lý bán hàng,hoa hồng uỷ thác xuất khẩu.

+ Các chi phí khác.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp là tất cả các chi phí phát sinh ở bộ máy quảnlý chung của doanh nghiệp bao gồm:

+ Chi phí nhân viên quản lý.+ Chi phí đồ dùng văn phòng.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp.+ Thuế, phí, lệ phí.

+ Chi phí bằng tiền khác.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là bộ phận chi phí gián tiếp của chi phí SXKD.Tỷ trọng của bộ phận này trong tổng chi phí SXKD của doanh nghiệp phụ thuộc vàođặc điểm hoạt động SXKD và trình độ tổ chức quản lý hoạt động SXKD của doanhnghiệp.

- Chi phí hoạt động tài chính: là các chi phí phát sinh có liên quan và phục vụcho việc đầu t vốn ra ngoài doanh nghiệp nhằm tìm kiếm lợi nhuận.

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp tổ chức tốt quá trình hạch toán chi phícủa doanh nghiệp phù hợp với chế độ hạch toán kế toán và kiểm toán hiện hành củaNhà nớc, thuận lợi cho việc kiểm soát chi phí phát sinh ở từng khâu SXKD của

Trang 9

doanh nghiệp trong kỳ, tính toán các chỉ tiêu tài chính quan trọng đợc dễ dàng, pháthiện đợc u, nhợc điểm của công tác quản lý chi phí trong từng khâu kinh doanh vàbộ phận chi phí hoạt động tài chính riêng biệt.

3.4 Phân loại chi phí SXKD theo tính chất biến đổi của chi phí so với sự biến đổicủa doanh thu.

Chi phí SXKD của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại:

- Chi phí cố định là bộ phận chi phí phát sinh trong kỳ không thay đổi khidoanh thu thay đổi, bắt buộc doanh nghiệp phải thanh toán, thậm chí cả khi doanhnghiệp không có doanh thu trong kỳ Thuộc loại này bao gồm: chi phí thuê vănphòng, máy móc, thiết bị, lãi vay phải trả, lơng cán bộ gián tiếp, khấu hao TSCĐ… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi

- Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi doanh thu của doanh nghiệpthay đổi nh:

+ Chi phí nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm.+ Chi phí bao bì, vật liệu đóng gói.

+ Lơng trả theo sản phẩm.

Theo định nghĩa thì chi phí biến đổi bắt đầu bằng số 0 khi doanh thu bằng 0và nó sẽ tăng lên khi doanh thu tăng lên Điều đáng chú ý là tổng chi phí bằng chiphí cố định + chi phí biến đổi, nên mức tăng của tổng chi phí SXKD khi doanh thutăng lên đúng bằng mức tăng của chi phí biến đổi (vì chi phí cố định không thayđổi) Điều này rất quan trọng đối với việc ra quyết định sản xuất, quyết định đầu tcủa doanh nghiệp.

Ngoài những cách phân loại nh trên, có thể tiến hành phân loại chi phí SXKDtheo những tiêu thức khác nh: phân loại chi phí SXKD thành chi phí trực tiếp, chiphí gián tiếp; chi phí định mức, chi phí thực tế, chi phí theo nhóm mặt hàng hoá kinhdoanh.

Phân loại chi phí SXKD có ý nghĩa lớn đối với việc quản lý chi phí tăng hiệuquả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí SXKD, tăng đợc lợinhuận và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Phân loại chi phí SXKD phù hợpvới mục tiêu quản lý và đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, còn giúpdoanh nghiệp hình thành đợc kết cấu chi phí tối u, phục vụ tốt công tác kế hoạchhoá chi phí SXKD của doanh nghiệp.

II Giá thành sản phẩm:

Nghiên cứu chi phí cho ta biết đợc tổng chi phí của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ hạch toán cụ thể, từ đó tính đợc lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ Tuynhiên lại không cho ta biết chi phí cho từng loại sản phẩm, dịch vụ cụ thể của doanhnghiệp Những điều này rất quan trọng đối với các quyết định đầu t, quyết định lựachọn mặt hàng kinh doanh, lựa chọn chiến lợc bán hàng của doanh nghiệp Nhằmphát huy mọi tiềm năng của doanh nghiệp, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp, một chỉ tiêu tài chính quan trọng có cùng bản chất với chỉ tiêu chi phí sẽ

Trang 10

giúp doanh nghiệp giải quyết đợc những vấn đề trên, đó là chỉ tiêu giá thành sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

1 Khái niệm giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm dịchvụ nhất định.

Giá thành sản phẩm, dịch vụ (gọi tắt là giá thành) của doanh nghiệp thể hiệnchi phí cá biệt của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sảnphẩm , dịch vụ cụ thể.

Cùng một loại sản phẩm, dịch vụ giống nhau doanh nghiệp nào có trình độ tổchức quản lý SXKD tốt hơn, sử dụng trình độ công nghệ cao hơn thì giá thành củadoanh nghiệp đó thấp hơn Nghĩa là giá thành phản ánh chất lợng và trình độ SXKDcủa doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh diễn ra gay gắt doanh nghiệp nào cóchất lợng hàng hoá tốt hơn, giá thành thấp hơn sẽ có sức cạnh tranh cao hơn vàchiếm đợc thị phần cao hơn, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển tốt, ngợc lại thìdoanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, thậm chí dẫn đến phá sản Do giá thành đợc địnhnghĩa từ khái niệm chi phí, nên giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, đồngthời cũng có sự khác nhau về quan điểm xem xét trong mối quan hệ với các yếu tốkhác nhau của quá trình SXKD trong doanh nghiệp

- Giá thành và chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền của các phí tổn về nguồnlực của doanh nghiệp trong quá trình SXKD Tuy nhiên giá thành chỉ biểu hiện phítổn của nguồn lực đã tiêu dùng để hoàn thành việc sản xuất hoặc tiêu thụ một khối l-ợng sản phẩm, dịch vụ nhất định, trong khi chi phí lại biểu hiện phí tổn của nguồnlực trong một thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp bao gồm cả các chi phí liên quanđến hàng hoá tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ của doanh nghiệp.

- Chi phí của doanh nghiệp trong kỳ là cơ sở để tập hợp, tính giá thành củasản phẩm, dịch vụ, sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí của doanh nghiệp ảnh hởng trựctiếp đến giá thành Vì vậy quản lý giá thành luôn luôn gắn với quản lý chi phí củadoanh nghiệp.

2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Giá thành của doanh nghiệp đợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau Đểnâng cao hiệu quả công tác quản lý giá thành cần thiết phải phân loại giá thành:

2.1 Phân loại giá thành theo các giai đoạn của quá trình SXKD trong doanhnghiệp

Giá thành có hai loại:

* Giá thành sản xuất sản phẩm:

- Giá thành sản xuất sản phẩm là toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoànthành việc sản xuất một khối lợng sản phẩm nhất định Giá thành sản xuất sản phẩm

Trang 11

có thể đợc tính cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành hoặc cho một khối lợng sảnphẩm đã hoàn thành.

- Giá thành đơn vị sản xuất là toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoànthành việc sản xuất một đơn vị sản phẩm cụ thể.

- Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm:

+ Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh: chi phítiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp có tính chất lơng trả cho công nhân trực tiếpsản xuất ra sản phẩm đó, các nguyên nhiên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp để tạo rasản phẩm đó.

+ Chi phí sản xuất chung là các chi phí chung phát sinh ở phân xởng, bộ phậnsản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nh: tiền lơng và phụ cấp có tính chất lơng, chiphí về vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phídịch vụ mua ngoài và các chi phí khác liên quan đến bộ phận sản xuất sản phẩm.

* Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ:

Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ bao gồm:- Giá thành sản xuất.

- Chi phí bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh từ hoạt động tiêu thụ sảnphẩm, dịch vụ (kể cả chi phí bảo hành sản phẩm).

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí phục vụ bộ máy quảnlý điều khiển doanh nghiệp và các chi phí khác liên quan đến quản lý doanh nghiệp Giá thành toàn bộ của doanh nghiệp đợc tính cho một đơn vị sản phẩm, dịchvụ đã tiêu thụ đợc gọi là giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.

2.2 Theo nguồn gốc số liệu chi phí để tổng hợp giá thành.

Giá thành sản phẩm, dịch vụ bao gồm ba loại:

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm, dịch vụ đợc tổng hợp căn cứvào các định mức chi phí hiện hành do doanh nghiệp hoặc cơ quan quản lý quyếtđịnh Nó là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp quản lý giá thành của mìnhđạt đợc mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.- Giá thành kế hoạch: đợc tính căn cứ vào kế hoạch doanh thu, kế hoạch sảnlợng và kế hoạch chi phí SXKD của doanh nghiệp Giá thành kế hoạch là một côngcụ quan trọng để doanh nghiệp kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch giá thành củamình.

- Giá thành thực tế: là loại giá thành đợc tập hợp tính toán căn cứ vào số liệuphát sinh thực tế về chi phí SXKD trong kỳ của doanh nghiệp và số lợng thực tế sảnphẩm, dịch vụ để thực hiện đợc trong kỳ của doanh nghiệp đó Giá thành thực tế đợcsử dụng để phân tích, so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của

Trang 12

doanh nghiệp trong kỳ hạch toán cụ thể, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sáchtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Phơng pháp xác định giá thành sản phẩm.

2.3 Xác định giá thành sản xuất của sản phẩm.

Có nhiều phơng pháp khác nhau để tính giá thành của doanh nghiệp Dới đâylà một số phơng pháp thờng đợc sử dụng tại các doanh nghiệp để tính giá thành sảnxuất của sản phẩm.

* Phơng pháp trực tiếp (giản đơn):

Theo phơng pháp này thì giá thành sản xuất của một loại sản phẩm nhất địnhđợc xác định nh sau:

Phạm vi áp dụng: phơng pháp này đợc áp dụng tại các doanh nghiệp vừa vànhỏ hoặc số lợng mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp là ít nh: nhà máy điện, n-ớc, khai thác khoáng sản

* Phơng pháp tổng cộng chi phí

Theo phơng pháp này giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính bằng cách tổngcộng chi phí sản xuất của các bộ phận, các chi tiết khác nhau của bộ phận đó, hoặctổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn, các bộ phận sản xuất cùng tạo ra sảnphẩm đó

Phơng pháp này đợc áp dụng tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đợcthực hiện theo các công đoạn khác nhau, theo nhừng chi tiết, bộ phận của sản phẩm

* Phơng pháp hệ số

Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi sản phẩmgốc để đa toàn bộ các loại sản phẩm gốc (hay quy đổi)

Theo công thức sauTrong đó:

Qi: Số lợng sản phẩm loại i đã hoàn thành

Ki: Hệ số quy đổi sản phẩm loại i thành sản phẩm gốc, hệ số này do doanhnghiệp quy định căn cứ vào đặc điểm tính chất của các loại sản phẩm mà doanhnghiệp kinh doanh

Trang 13

-Cuối cùng tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm i theo công thức Zi = Zđv x Ki

Trong đó: Zi là giá thành đơn vị của sản phẩm i

Phạm vi ứng dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng khi doanh nghiệp có nhiềuđối tợng tính giá thành nhng lại có cùng một công nghệ sản xuất và cùng một loạinguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu đầu vào, do đó đối tợng hạch toán chi phí sản xuấttrong trờng hợp này là toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đó,không phân biệt sản phẩm nào

* Phơng pháp tỉ lệ (tính giá thành sản xuất của sản phẩm)Nội dung của phơng pháp này nh sau:

-Trớc hết doanh nghiệp phải xây dựng chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từngloại sản phẩm cụ thể của mình

-Căn cứ vào tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch tính theo số l-ợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành để tính tỷ lệ điều chỉnh giá thành theo côngthức

Cuối cùng là:

Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng khi doanh nghiệp xây dựngđợc kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm cho từng loại sản phẩm của mình

* Phơng pháp loại trừ

Phơng pháp này đợc áp dụng khi doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất vừa chế tạo sản phẩm chính vừa chế tạo sản phẩm phụ, nhng doanh nghiệp chỉtính giá thành sản phẩm chính, vì vậy phải loại trừ giá trị của sản phẩm phụthành đã nêu ở trên Phơng pháp này đợc áp dụng tại các doanh nghiệp có tổ chứcsản xuất kinh doanh phức tạp, kinh doanh nhiều loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau,trên một quy mô lớn, đòi hỏi phải tính giá thành sản phẩm cho nhiều loại sản phẩmdịch vụ khác nhau với những quy trình công nghệ độc lập

3.Tính giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ

Để tính giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ sử dụng các công thứcsau:

Trong đó:

Trang 14

-Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc tính theo một trong các phơng pháp đãnêu ở trên

-Chi phí bán hàng của sản phẩm là: bộ phận chi phí bán hàng đã phân bổ chokhối lợng sản phẩm đã tiêu thụ tơng ứng

-Chi phí quản lý doanh nghiệp của sản phẩm:là bộ phận chi phí quản lý phânbổ cho khối lợng sản phẩm đã tiêu thụ tơng ứng

Việc xác định các loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chokhối lợng sản phẩm theo công thức trên trong trờng hợp doanh nghiệp kinh doanhnhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau là rất phức tạp gắn liền với việc phân bổ chiphí chung cho khối lợng sản phẩm đã tiêu thụ và không có cách phân bổ nào là cógiá trị khoa học nổi bật.Vì vậy tuỳ thuộc vào chiến lợc SXKD, tình hình thị trờng,chiến lợc tiếp thị mà doanh nghiệp lựa chọn cách phân bổ cho phù hợp

III Quản lý chi phí và giá thành

1.ý nghĩa và yêu cầu của công tác quản lý chi phí và giá thành

Chi phí và giá thành sản, dich vụ của doanh nghiệp gắn liền với quá trìnhSXKD và có tác động trực tiếp đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đến mụctiêu kinh tế trực tiếp của doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa Vì vậy tất cả các doanhnghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng đều phải tổ chức tốt việc quản lý chiphí và giá thành sản phẩm, dịch vụ của mình

Quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp đợc hiểu là hoạt động có mụctiêu của lãnh đạo doanh nghiệp, lãnh đạo tài chính doanh nghiệp nói riêng trong việcsử dụng các công cụ, các cách thức, phơng pháp và biện pháp quản lý cần thiếtnhằm tổ chức quá trình sử dụng nguồn lực (vật t, tiền vốn, lao động) của doanhnghiệp phục vụ tốt nhất cho quá trình hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

Mục tiêu cơ bản nhất của quản lý chi phí và giá thành là tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở thực hiện tốt nhất quá trình SXKD của doanhnghiệp

Chính vì những lý do nêu ở trên, nên có thể khẳng định công tác quản lý chiphí và giá thành sản phẩm , dịch vụ của doanh nghiệp có ý nghĩa kinh tế to lớn đốivới doanh nghiệp, biểu hiện qua nhừng mặt cơ bản sau:

-Quản lý tốt chi phí và giá thành sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạchSXKD với hiệu quả cao nhất, do đó tiết kiệm đợc chi phí hạ đợc giá thành sản phẩm,dịch vụ của doanh nghiệp, biểu hiện ở những nội dung cơ bản sau:

+Tổ chức phân công, phân cấp quản lý chi phí và giá thành đúng đắn phùhợp với tình hình, đặc điểm SXKD của doanh nghiệp

+Làm tốt công tác kế hoạch hoá chi phí và giá thành (bao gồm lập kế hoạch,tổ chức thực hiện kế hoạch, phân tích đánh giá tình hình thức hiện kế hoạch, tìm cácgiải pháp biện pháp quản lý tốt để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành ngay cảtrong quá trình thực hiện kế hoạch cũng nh cho kỳ kế hoạch tới)

Trang 15

Trong công tác kế hoạch hoá, kế hoạch chi phí và giá thành là một công cụquan trọng phục vụ cho việc quản lý chi phí và giá thành.Kế hoạch này đợc lập ranhằm phục vụ cho việc hoàn thành kế hoạch SXKD một cách tốt nhất, đồng thờiphải quán triệt mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm , dịch vụ của doanhnghiệp Vì vậy thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá chi phí và giá thành đồng nghĩavới việc thực hiện tốt kế hoạch SXKD , tiết kiệm đợc chi phí, hạ đợc giá thành sảnphẩm , dịch vụ của doanh nghiệp Mặt khác do tiết kiệm đợc chi phí, hạ đợc giáthành sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nên sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệpcó sức cạnh tranh cao trên thị trờng về giá, nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lựơcbán hàng với giá cạnh hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp tăng đợc doanh thu, một tiền đềquan trọng giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận trong hiện tại và tơng lai Ngoài ra việcloại bỏ những chi phí không cần thiết, chống đợc hiện tợng lãng phí trực tiếp làmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời giải phóng đợc vốn phục vụ đầu t mởrộng SXKD cho doanh nghiệp Từ đó nâng cao đợc hiệu quả SXKD cho doanhnghiệp

+Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, quản lý tốt chi phí và giá thànhsản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp còn rèn luyện đợc kỹ năng và tác phong laođộng công nghiệp cho từng tập thể lao động và toàn bộ doanh nghiệp, gắn liền vớilợi ích của ngời lao động với lợi ích của doanh nghiệp, khuyến khích ngời lao độngthực hành tiết kiệm, cải tiến công tác, có nhiều sáng kiến trong SXKD, tăng năngsuất lao động, tăng hiệu quả SXKD cho doanh nghiệp

Ngợc lại, nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý chi phí và giá thành không tốt thìgây hậu quả rất nặng nề cho doanh nghiệp , thậm chí dẫn đến phá sản

2 Cơ sở của công tác quản lý chi phí và giá thành

Để đạt đợc mục tiêu của quản lý chi phí và giá thành cần thiết phải dựa vàonhững cơ sở quan trọng sau đây:

- Cơ chế tài chính nói chung, quản lý chi phí và giá thành của Nhà nớc nóiriêng Yếu tố này tạo ra hành lang pháp lý, xác định rõ những nguyên tắc, nhữngquy định mang tính pháp quy trong việc tổ chức quá trình quản lý chi phí và giáthành của doanh nghiệp, bắt đầu từ giai đoạn tổ chức hạch toán đúng đắn chi phí,đến khâu hoạch định chính sách kiểm soát chi phí, xác định giá thành sản phẩm,dịch vụ của doanh nghiệp Vì vậy muốn quản lý tốt chi phí và giá thành đạt hiệuquả cao nhất, trớc hết cần phải chú ý đến yếu tố này

- Tình hình đặc điểm SXKD của doanh nghiệp cũng là một căn cứ quan trọngcủa quản lý chi phí và giá thành Yếu tố này bao gồm đặc điểm ngành nghề kinhdoanh, vùng lãnh thổ hoạt động, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp và nó tácđộng rất mạnh đến hoạt động sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp Vì vậy nóảnh hởng lớn đến việc lựa chọn cộng cụ, các phơng pháp và giải pháp quản lý chiphí và giá thành của doanh nghiệp, lựa chọn các định mức tiêu hao vật t, tiền vốn,

Trang 16

lao động, những vấn đề quan trọng đặc biệt trong việc tổ chức quản lý chi phí và giáthành để đạt đợc mục tiêu đề ra của doanh nghiệp

- Trình độ tổ chức quản lý tài chính và quản lý chi phí và giá thành của doanhnghiệp Suy cho cùng mục tiêu của doanh nghiệp có đạt đợc hay không do con ngờiquyết định Nếu trình độ của cán bộ quản lý còn thấp, hiểu biết các kiến thức về tìnhhình SXKD thì phải áp dụng mô hình quản lý chi phí và giá thành phù hợp với nănglực tổ chức, trình độ tổ chức quản lý của họ, từng bớc đào tạo, đào tạo lại, bổ sungđội ngũ và hoàn thiện dần mô hình quản lý của doanh nghiệp cho phù hợp Ngợc lạinếu áp dụng mô hình quản lý không phù hợp, thậm chí hiện đại có thể không đạt đ -ợc hiệu quả mong muốn, gây lãng phí lớn, cản trở hoạt động SXKD của doanhnghiệp

3 Nội dung chủ yếu của công tác quản lý chi phí và giá thành

3.1 Quản lý chi phí SXKD

Theo cơ chế quản lý chi phí hiện hành của Nhà nớc, thì chi phí SXKD củadoanh nghiệp là bộ phận chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD thôngthờng của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí hoạt động cung cấp sản phẩm (hàng hoá)và hoạt động dịch vụ, chi phí hoạt động tài chính Dới đây sẽ đề cập đến việc quảnlý chi phí SXKD theo 2 loại trên

* Quản lý chi phí hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Đối với bộ phận chi phí này có thể tổ chức quản lý theo các khâu của quátrình SXKD của doanh nghiệp hoặc các yếu tố chi phí, dới đây là những nội dungquản lý chi phí SXKD theo các yếu tố chi phí.

- Quản lý chi phí nguyên, nhiên vật liệu (gọi tắt quản lý chi phí vật t).Nguyên tắc chung là phải quản lý chặt chẽ cả hai yếu tố: Mức tiêu hao vật t và giávất t

+ Về mức tiêu hao vật t: tất cả các loại vật t đợc sử dụng vào hoạt độngSXKD thông thờng doanh nghiệp đều cần phải quản lý chặt chẽ theo các định mứctiêu hao vật t mà doanh nghiệp đã quy định ở tất cả các khâu SXKD của mình, đồngthời phải thờng xuyên hoặc định kỳ kiểm tra phân tích, đánh giá tình hình thực hiệncác định mức đó Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu định mức về tiêu hao vật t cho phùhợp, tìm ra nhừng yếu tố tiêu cực để khắc phục và yếu tố tích cực để phát huy nhằmđộng viên ngời lao động tích cực tiết kiệm trong SXKD của doanh nghiệp

Hệ thống chỉ tiêu định mức tiêu hao vật t do doanh nghiệp quyết định căn cứvào định mức quy định của cơ quan có thẩm quyền và tình hình sản xuất kinh doanhthông thờng của doanh nghiệp.

+ Về giá trị vật t, để tính vào giá thành thực tế mua vào ghi trên chứng từ hoáđơn theo đúng quy định của bộ Tài chính, sau khi đã trừ số tiền đền bù thiệt hại docác cá nhân, tập thể gây ra, hao hụt định mức cho phép, giá trị phế liệu thu hồi, sốtiền giảm giá mua (nếu có).

Trang 17

- Quản lý chi phí dụng cụ công cụ lao động phục vụ SXKD, thông thờngdoanh nghiệp căn vào thời gian sử dụng và giá trị của chúng để tiến hành phân bổdần vào chi phí trong kỳ cho phù hợp.

- Quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định:

Quản lý chi phí bộ phận này phải gắn liền với cơ chế quản lý tài sản cố địnhvà khấu hao tài sản cố đình trong doanh nghiệp theo quy định hiện hành của bộ Tàichính

- Quản lý chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng:

Nguyên tắc chung là quản lý chặt chẽ lao động gắn với việc trả lơng cho ngờilao động với kết quả SXKD Phải xây dựng đợc hệ thống định mức cho các loại laođộng, kích thích ngời lao động phát huy sáng kiến, tiết kiệm trong SXKD và tăngnăng suất lao động cho doanh nghiệp.

- Quản lý chi phí BHXH, BHYT và các chi phí khácphải gắn với chế độ hiệnhành của Nhà nớc, bảo vệ quyền lợi ngời lao động đúng pháp luật.

- Quản lý chi phí dịch vụ mua ngoài: doanh nghiệp phải xây dựng đợc cácđịnh mức cụ thể cho từng khoản mục chi phí thuộc khoản mục nào đặc biệt là khoảnhoa hồng đại lý, uỷ thác môi giới và tổ chức quản lý chặt chẽ chúng.

- Quản lý chi phí bằng tiền khác nh: thuế môn bài, thuế tài nguyên, phí, lệphí… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chiđặc biệt là chi phí tiếp tân, hội họp… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chiphải tuân thủ đúng các quy đinh của phápluật Nhà nớc.

* Quản lý chi phí hoạt động tài chính

Để quản lý tốt bộ phận chi phí này doanh nghiệp phải căn cứ vào kết quả củatừng hoạt động tài chính cụ thể và những quy định của pháp luật để tính toán vàkiểm soát các loại chi phí phát sinh của nó cho phù hợp nhằm giảm đợc chi phíkhông cần thiết.

3.2 Quản lý giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ

Nh đã biết, giá thành toàn bộ (Ztb) của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ bằnggiá thành sản xuất của nó cộng với chi phí bán hàng cộng chi phí quản lý

Về nguyên tắc,toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệptrong kỳ đợc kết chuyển vào giá thành toàn bộ (Ztb) của sản phẩm dịch vụ đã tiêuthụ trong kì đó Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh dàihoặc doanh thu không tơng ứng với chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệpđã phát sinh, thì đợc phép phân bổ cho sản phẩm tồn kho và sản phẩm dở dang theomột tỉ lệ thích hợp.

4 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình chi phí và giá thành sản phẩm :

4.1 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình chi phí sản xuất kinh doanh:

* Tổng chi phí sản xuất kinh doanh (F): là toàn bộ chi phí sản xuất kinhdoanh phát sinh trong kì đợc kết chuyển (phân bổ) cho hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

Trang 18

trong kì của doanh nghiệp Nó phản ánh số phải bù đắp từ doanh thu để tính lợinhuận và các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác của doanh nghiệp.

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh là một số tuyệt đối tính bằng tiền phản ánhquy mô của chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc bù đắp từ doanh thucủa doanh nghiệp trong kì hạch toán song cha phản ánh đợc trình độ sử dụng nguồnlực của doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là cao hay thấp Để khắc phụcđiều đó ta sử dụng chỉ tiêu tỉ suất chi phí sản xuất kinh doanh.

* Tỉ suất chi phí sản xuất kinh doanh (F’): Chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức:

Trong đó, F’ đợc tính bằng % Về ý nghĩa kinh tế, nó phản ánh cứ một đồngdoanh thu đạt đợc trong kì doanh nghiệp phải mất bao nhiêu đồng chi phí.

F’ càng thấp thì hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngợc lại Vì vậy, nó đợc sửdụng để phân tích, so sánh, xác định thành tích quản lí chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

* Mức độ hạ thấp hoặc tăng tỉ suất chi phí sản xuất kinh doanh (F’) và đợctính theo công thức:F’ = F’1 – F’0

Trong đó, F’1 và F’0 lần lợt là tỉ suất chi phí sản xuất kinh doanh của kì sosánh và kì gốc Tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu, có thể chọn kì so sánh và kì gốccho phù hợp.

Nếu F’ < 0 thì biểu hiện mức độ hạ thấp của tỉ suất chi phí và ngợc lại.* Công thức tính:

Trong 2 doanh nghiệp đem ra so sánh, doanh nghiệp nào có tốc độ giảmnhanh hơn thì doanh nghiệp đó quản lí chi phí tốt hơn.

* Số tiền tiết kiệm hoặc vợt chi do giảm hoặc tăng tỉ suất chi phí sản xuấtkinh doanh Số tiền tiết kiệm hoặc vợt chi đợc tính theo công thức sau:

St = M1 x F’Trong đó, M1 là doanh thu kì so sánh

4.2 Các chỉ tiêu cơ bản về giá thành sản phẩm:

* Giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp: giá thành đơn vị củadoanh nghiệp thấp phản ánh trình độ quản lí chi phí và giá thành của đơn vị là tốt.

* Mức độ hạ hoặc tăng giá thành sản phẩm dịch vụ so sánh đợc (chỉ phântích, đánh giá đối với những sản phẩm, dịch vụ so sánh đợc) Kí hịêu là Z và đợctính theo công thức sau:

Trong đó: Qi1 là số lợng sản phẩm dịch vụ loại i tính ở kì so sánh.

Zi1 và Zi0 lần lợt là giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ so sánh đợc ở kìso sánh và kì gốc.

n là số lợng các loại sản phẩm, dịch vụ so sánh đợc

Trang 19

* Tỉ lệ tăng giá thành sản phẩm, dịch vụ so sánh đợc (T’z) đợc tính theo côngthức:

Tỉ lệ này, trong trờng hợp Z < 0 có trị tuyệt đối càng lớn thì chứng tỏ việcquản lí của doanh nghiệp càng tốt, ngợc lại thì không tốt (tuy nhiên nếu T’z lớn quámức thì doanh nghiệp cần xem xét lại định mức giá thành của mình có hợp lí haykhông) Nếu Z > 0 thì giá thành thực tế cao hơn giá thành kế hoạch.

iv Các biện pháp nhằm tíêt kiệm chi phí SXKD và hạ thấpgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp:

1 ý nghĩa của việc giảm chi phí SXKD và hạ thấp giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp:

Tiết kịêm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa kinh tế lớnđối với doanh nghiệp, biểu hiện ở những mặt sau:

- Nếu doanh nghiệp hoàn thành tốt kế hoạch doanh thu trong kì thì tiết kiệmđợc chi phí của kì đó, sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp ý nghĩa của việc tiếtkiệm chi phí không chỉ dừng lại ở đó, một doanh nghiệp quản lí tốt loại bỏ đợc tất cảcác chi phí không cần thiết cho hoạt động SXKD, chống đợc hiện tợng lãng phí vậtt, tiền vốn và lao động trong quá trình SXKD thì cũng có nghĩa là giá thành củadoanh nghiệp hạ xuống Trờng hợp đó, doanh nghiệp có thể thực hịên chiến lợc bánhàng với giá bán cạnh tranh, chắc chắn doanh nghiệp sẽ tăng đợc khối lợng sảnphẩm dịch vụ Từ đó làm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đều tăng lên.

- Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm đợc nhucầu về vốn lu động song vẫn giữ đợc quy mô kinh doanh nh cũ, do đó doanh nghiệpsẽ giải phóng đợc một lợng vốn tơng ứng có thể sử dụng, đầu t, mở rộng quy môSXKD, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghịêp.

Tóm lại, tiết kiệm đợc chi phí, hạ đợc giá thành sản phẩm dịch vụ, doanhnghiệp sẽ tăng đợc lợi nhuận, tăng đợc sức cạnh tranh, đảm bảo cho sự phát triển ổnđịnh, lâu dài của doanh nghiệp.

2 Các nhân tố tác động đến chi phí SXKD và hạ thấp giá thành sản phẩmtrong các doanh nghịêp sản xuất:

Để có đợc các biện pháp đúng đắn, tiết kiệm đợc chi phí và hạ đợc giá thànhsản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, trớc hết doanh nghịêp phải nghiên cứu các yếutố tác động đến chi phí và hạ đợc giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Có rấtnhiều yếu tố tác động khác nhau, có thể phân loại chúng thành 2 nhóm sau:

* Nhóm các yếu tố khách quan: Đây là nhóm các yếu tố ảnh hởng đến chi phínằm ngoài doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc và có ảnh hởngrộng rãi đến tất cả các doanh nghiệp, thuộc nhóm này có thể bao gồm:

Trang 20

- Môi trờng kinh tế vĩ mô, môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp nói chung.Trớc hết là hệ thống luật pháp về kinh doanh, luật tài chính và các văn bản có tínhchất pháp quy dới luật Hệ thống này ràng buộc về mặt pháp lí và tác động trực tiếpđến quá trình tổ chức quản lí SXKD nói riêng Thực tế hoạt động SXKD của cácdoanh nghiệp Việt Nam đã chứng minh rằng hệ thống pháp luật thiếu và khôngđồng bộ gây cản trở lớn cho mọi hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp làm chochi phí của doanh nghịêp tăng lên bất hợp lí, đồng thời làm tăng chi phí quản lí lênkhông cần thiết.

Tiếp theo là hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội bao gồm mạng l ớigiao thông vận tải, bến cảng, kho tàng, sự phân bố của sản xuất dân c , dễ thấy rõnhóm tác động rất mạnh đến chi phí, đặc biệt là chi phí vận chuyển hàng hoá.

- Trình độ phát triển của khoa học kĩ thụât, công nghệ và việc áp dụng cácthành tựu của sự tiến bộ khoa học công nghệ vào SXKD cũng là một yếu tố quantrọng tác động đến chi phí của doanh nghiệp.

Trong điều kiện hiện nay, khi cuộc cách mạng KHKT và công nghệ đangphát triển nh vũ bão, nhiều ngành công nghệ cao trong chế tạo điện tử, tin học, sinhhọc, vật liệu mới… Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi ợc áp dụng vào SXKD đã làm thay đổi cơ bản các điều kiện sảnđxuất, nâng cao năng suất lao động xã hội, giảm tiêu hao vật t Vì vậy các doanhnghiệp có nhiều điều kiện đổi mới công nghệ, trang thiết bị, máy móc, thay thế vậtliệu từ đó hạ đợc chi phí và giá thành.

- Mức sống của con ngời tăng lên, trình độ phát triển của xã hội cũng là yếutố tác động đến chi phí và giá thành của doanh nghiệp Yếu tố này làm cho giá cảcủa sức lao động tăng lên, dẫn đến chi phí của doanh nghiệp tăng lên, có thể thấy rõđiều này tác động đến mọi doanh nghiệp Trong điều kiện hiện nay, việc bảo vệ môitrờng sống của con ngời cũng tác động mạnh đến chi phí của doanh nghiệp

- Thị trờng và sức cạnh tranh: Thị trờng các yếu tố đầu vào tăng giá làm chocác doanh nghiệp phải tăng chi phí và tăng giá thành là điều dễ thấy, từ giá cảnguyên vật liệu, t liệu lao động và sức lao động dẫn đến giá cả thị trờng tài chính.

Thị trờng sản phẩm dịch vụ đầu ra ảnh hởng mạnh đến doanh thu của doanhnghiệp , do đó ảnh hởng đến chi phí biến đổi đến từng chi phí của doanh nghiệp nh-ng nếu thị trờnh-ng ổn định doanh nh-nghiệp mở rộnh-ng đợc doanh thu thì tỉ suất chi phí cóthể giảm xuống.

Cạnh tranh cũng tác động mạnh đến chi phí giá thành của doanh nghiệp Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ngừng cải tiến quản lí SXKD, giảm chiphí hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, tăng mức cạnh tranh về giá trên thị trờng đồngthời cũng buộc các doanh nghiệp đầu t, đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị nhằmnâng cao chất lợng sản phẩm dẫn đến chi phí và giá thành của doanh nghiệp tănglên.

* Nhóm các yếu tố chủ quan:

Trang 21

Là các yếu tố thuộc nội tại doanh nghiệp mà gây ra, doanh nghiệp có thểkiểm soát đợc, thuộc nhóm này bao gồm:

- Năng suất lao động của doanh nghiệp : năng suất lao động của doanhnghiệp tác động đến chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động, dễ thấy rõ điều này quachế độ trả lơng khoán doanh thu của doanh nghiệp , năng suất lao động càng cao thìchi phí tính trên một đơn vị đồng doanh thu sẽ giảm xuống Vì vậy, với một doanhthu không thay đổi, năng suất lao động tăng lên làm chi phí tiền lơng tính trên mộtđơn vị sản phẩm giảm xuống và ngợc lại Yếu tố năng suất lao động là kết quả củaquá trình rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp , đó là quá trình đầu t tàisản cố định vào quá trình quản lí sử dụng lao động của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp thờng xuyên quan tâm đến vấn đề đầu t đổi mới công nghệ phù hợp với đặcđiểm SXKD của doanh nghiệp và sự phát triển của KHKT thì tạo tiền đề cho năngsuất lao động tăng lên và ngợc lại Mặt khác cũng không kém phần quan trọng làtrình độ tổ chức quản lí, sử dụng lao động tại doanh nghiệp , tác động mạnh đếnnăng suất lao động của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tuyển chọn lao động tốt,tổ chức lao động khoa học hợp lí, chế độ thởng phạt đúng đắn sẽ kích thích ngời laođộng cải tiến phát huy sáng kiến trong SXKD thì năng suất lao động của doanhnghiệp tăng lên và ngợc lại.

- Trình độ tổ chức quản lí SXKD, quản lí tài chính, quản lí chi phí nói riêngcủa doanh nghiệp :

+ Trình độ tổ chức quản lí SXKD tác động mạnh đến quá trình hoạt độngkinh tế của doanh nghiệp : lựa chọn địa bàn họat động, ngành, mặt hàng, dịch vụkinh doanh, lựa chọn phơng pháp, giải pháp trong đầu t SXKD tốt nhất đảm bảo chodoanh nghiệp đầu t có hiệu quả cao làm cho hoạt động SXKD tiến triển tốt, tăng đợcdoanh thu, tăng đợc sức cạnh tranh, uy tín trên thị trờng.

+ Trình độ quản lí tài chính tốt giúp doanh nghiệp tổ chức huy động vốn hợplí và sử dụng vốn hiệu quả cao, tăng nhanh đợc vòng quay của vốn, tăng doanh thu,đồng thời giảm đợc chi phí liên quan đến dự trữ hàng hoá, từ đó tiết kiệm đợc chiphí, hạ đợc giá thành của doanh nghiệp

+ Quản lý chi phí tốt còn giúp doanh nghiệp phát hiện kịp thời các chi phíphát sinh không cần thiết cho hoạt động SXKD ở tất cả các khâu kinh doanh và loạibỏ chúng nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Ngợc lại, nếu quản lý không tốt,chi phí và giá thành của doanh nghiệp sẽ tăng lên

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra đợc giải pháptốt nhất để hạ thấp chi phí và giá thành của doanh nghiệp

3 Các biện pháp chủ yếu nhằm tiết kiệm chi phí SXKD và hạ thấp giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có thểsử dụng các biện pháp sau:

Trang 22

- áp dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại vào quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD và trìnhđộ tổ chức quản lí SXKD, quản lí tài chính của doanh nghiệp Chỉ có nh vậy doanhnghiệp mới có thể tăng năng suất lao động, giảm đợc tiêu hao vật t trong SXKD,chất lợng sản phẩm dịch vụ đợc nâng cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng nhngchất lợng vẫn đảm bảo yêu cầu của thị trờng Muốn thực hiện đợc điều đó doanhnghiệp phải quan tâm đến việc đầu t đối với hệ thống TSCĐ hiện có, áp dụng cácphơng pháp quản lí hiện đại vào quá trình SXKD của mình cho phù hợp để làm saohuy động tối đa các TSCĐ vào quá trình SXKD làm tăng năng lực SXKD cho doanhnghiệp.

- Nghiên cứu thị trờng (thị trờng sản phẩm, dịch vụ đầu ra, thị trờng yếu tốđầu vào) và các đối thủ cạnh tranh một cách cẩn thận, đầy đủ, đánh giá đúng hiệuquả của chính mình từ đó lựa chọn thị trờng, mặt hàng hoá, dịch vụ kinh doanh phùhợp với năng lực quản lí, khai thác có hiệu quả hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinhtế, của mạng lới giao thông vận tải.

- Tổ chức quản lí lao động hợp lí và khoa học nhằm tăng năng suất lao độngcủa doanh nghiệp Để làm đợc điều này doanh nghiệp phải làm tốt một số nội dungsau:

+ Có chính sách tuyển dụng , đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân viêntổ chức theo hớng khuyến khích, thu hút lao động giỏi, có năng lực vào làm việc chodoanh nghiệp và có chính sách đãi ngộ thoả đáng.

+ Tổ chức quản lí, sử dụng lao động rõ ràng, cụ thể, gắn kết quả SXKD củangời lao động với tiền lơng và tiền thởng của họ, đồng thời phải thờng xuyên quantâm đến việc giáo dục đạo đức, tác phong lao động công nghiệp cho ngời lao động,tinh thần hợp tác trong công việc của tập thể, của từng đơn vị nhỏ thành viên, củatoàn doanh nghiệp để họ phát huy sáng kiến trong SXKD, tiết kiệm thời gian laođộng, tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

- Thực hiện chế độ tiết kiệm trong quá trình SXKD, chống tham ô, lãng phítài sản của doanh nghiệp Để thực hiện đợc điều đó doanh nghiệp cần quan tâm đếnmột số nội dung cụ thể sau:

+ Phân công, phân cấp quản lí tài chính, quản lí chi phí và giá thành củadoanh nghiệp hợp lí và khoa học, phù hợp với tình hình đặc điểm SXKD của doanhnghiệp Đối với doanh nghiệp có quy mô SXKD lớn, cần thiết phải phân định rõtrách nhiệm và quyền hạn quản lí cho từng cấp, từng bộ phận chức năng cụ thểnhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ trong việc quản lí lao động, vật t, tiềnvốn, thực hiện tốt kế hoạch SXKD, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụcủa doanh nghiệp.

Trang 23

+ Quản lí chi phí và giá thành phải có kế hoạch định mức cụ thể, lập kếhoạch chi phí và giá thành phải dựa vào những căn cứ có tính khoa học và thực tiễnnh:

- Kế hoạch SXKD của doanh nghiệp, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch khấu haoTSCĐ

- Tình hình thực tế về hoạt động SXKD, về chi phí và giá thành của nhữngnăm trớc, đặc biệt là năm báo cáo trớc năm kế hoạch.

- Những định mức kinh tế – kĩ thuật, định mức chi phí giá thành của doanhnghiệp , của Nhà nớc quy định.

- Kế hoạch phải lập chi tiết cho từng bộ phận quản lí cụ thể, kết hợp với phâncông quản lí rõ ràng và phải có kế hoạch tái nghiệp trên cơ sở của kế hoạch năm.

Tổ chức tốt nhất quá trình thực hiện kế hoạch, đồng thời thờng xuyên hoặcđịnh kì kiểm tra, phân tích, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch Đây là nội dungquan trọng nhất trong công tác quản lí chi phí và giá thành.

Căn cứ để kiểm tra là: Các kế hoạch SXKD, kế hoạch chi phí giá thành, kếhoạch lao động tiền lơng, kế hoạch khấu hao TSCĐ và các thông tin về tình hìnhthực hiện các kế hoạch đó của doanh nghiệp trong năm kế hoạch, các chính sách,chế độ luật pháp và quản lí tài chính, quản lí chi phí, giá thành của Nhà nớc.

Thời hạn kiểm tra có thể là do doanh nghiệp quyết định, căn cứ vào tình hìnhđặc điểm cụ thể của SXKD và yêu cầu của công tác quản lí nh ng tránh việc chồngchéo cản trở quá trình SXKD của doanh nghiệp.

Phạm vi kiểm tra phải rộng và toàn diện cả về không gian, thời gian kiểm tra,cả thời gian trớc, trong và sau khi các chi phí phát sinh nhằm đánh giá đúng tính hợplí, hợp pháp, tính phù hợp, tính cần thiết và hiệu quả của các chi phí phát sinh, từ đótìm ra những nhợc điểm của quá trình chi phí trong doanh nghiệp , phát huy hết tiềmnăng, khắc phục những tiêu cực, giảm chi phí, hạ giá thành.

chơng II: Tình hình sử dụng và quản lý chi phísản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Giầy

hng yên

I Khái quát chung về công tycổ phân Giầy Hng yên1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ Giầy Hng Yên là công ty cổ phầncó hai thành viên trở lên Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số (0102005374) do sở kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 21/5/2002

- Trụ sở công ty: Phòng 02, nhà 5C, tập thể Nam Đồng, Phờng Nam Đồng, Quận Đống Đa, Hà Nội

- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 (Mời tỷ đồng)

Trang 24

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất buôn bán giầy dép, hàng may mặc và các phụ liệu của giầy dép và hàng may mặc Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá Công ty cổ phân Giầy Hng Yênlà một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tiền Việt Nam và tiền ngoại tệ tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật

Công ty đợc thành lập theo nguyên tắc dân chủ, công khai, thống nhất nhằm mục đích kinh doanh, giải quyết việc làm và đời sống cho ngời lao động trong Công ty, bảo đảm nộp nghĩa vụ cho Ngân sách, tạo quỹ cho công ty nhằm mở rộng và phát triển kinh doanh

Công ty có quyền lựa chọn quy mô kinh doanh, cách thức huy động vốn, tuyển dụng và thuê mớn lao động theo yêu cầu Ghi chép sổ sách kế toán và quyết toán theo quy định của pháp luật và hệ thống kế toán, thống kê và chịu sự kiểm tra của cơ quan Nhà nớc Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

Trang 25

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuấtkinh doanh

Công ty cổ phân Giầy Hng Yên tổ chức bộ máy quản lý theo hệ thống một cấp, đứng đầu là hội đồng quản trị, ban giám đốc nhà máy chịu sự điều hành của Hội đồng quản trị Bên dới là các phòng ban chức năng, các phân

Trang 26

2.1 Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên gồm hai thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất ở công ty Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau

Quyết định phơng hớng phát triển của công ty Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ

Quyết định phơng thức đầu t và dự án đầu t có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị đợc ghi trong sổ kế toán của công ty Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Giám đốc, kế toán trởng Quyết định mức lơng, lợi ích đối với giám đốc, kế toán trởng

Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty Quyết định thành lập chi nhánh văn phòng đại diện

Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại luật Doanh nghiệp

2.2 Chủ tịch hội đồng thành viên (Giám đốc)

Giám đốc do Hội đồng thành viên bầu ra Là ngời đại diện pháp luật của công ty và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giám đốc có thể bị Hội đồng thành viên miễn nhiệm trong trờng hợp điều hành công ty không đúng mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh đề ra hoặc vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tài chính, kế toán và các văn bản hiện hành của Nhà nớc

2.3 Phòng hành chính nhân sự

Có nhiệm vụ xây dựng các phơng án tổ chức mạng lới và cán bộ cho phù hợp từng thời kỳ, chuẩn bị các thủ tục giải quyết cho ngời lao động (hu trí, thôi việc, BHXH, bảo hộ và các chế độ khác liên quan đến ngời lao động) Ngoài ra còn phải chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu thanh tra kiểm tra

Xây dựng kế hoạch và mua sắm các trang thiệt bị văn phòng công ty hàng tháng, hàng năm Tổ chức tiếp khách, bảo đảm xe đa đón lãnh đạo, cán bộ đi làm đúng giờ an toàn Xây dựng kế hoạch , nội dung công tác thi đua, tập hợp đề nghị khen thởng, đề xuất hình thức khen thởng với hội đồng thi đua và giám đốc xét sau

2.4 Phòng kế toán tài vụ

Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính Sử dụng tiền vốn theo đúng pháp lệnh thống kê kế toán và các văn bản Nhà nớc quy định Đề xuất lên giám đốc các phơng án tổ chức kế toán , đồng thời thông tin cho lãnh đạo các hoạt động tài chính để kịp thời điều chỉnh quá trình sản xuất kinh doanh trong công ty.

Trang 27

Hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh toán tài chính với khách hàng Cuối tháng làm báo cáo quyết toán để trình Giám đốc và cơ quan có thẩm quyền duyệt

2.5 Phòng kỹ thuật

ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ ngành sản xuất giầy Giúp giám đốc quản lý các dự án, đề án khoa học kỹ thuật công nghệ trong toàn công ty.

Xây dựng tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm và làm thủ tục đăng ký bản quyền với các cơ quan hữu trách Nhà nớc

Quản lý và cung cấp vật t kỹ thuật cho các phân xởng theo kế hoạch sản xuất của công ty

2.6 Các phân xởng (px chuẩn bị, px dán bồi, px cắt, px may, px gò ráp, px đế, đ-ợc trình bày trong mục 3)

Trang 28

3 §Æc ®iÓm quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt s¶n phÈm chñ yÕu

Trang 29

3.1 Phân xởng chuẩn bị

Căn cứ kế hoạch sản xuất trong ngày, cần chuẩn bị trớc phục vụ đồng bộ kịp thời cho sản xuất: Vật t nguyên liệu chính, vật t nguyên liệu phụ, các phụ liệu khác

3.2 Phân xởng dán bồi

Cán ép da, PU bằng keo; dán vải lót với mút; dán ép vải để làm viền

3.3 Phân xởng cắt

Cắt vải (thờng dùng máy chặt khuôn) Chặt đủ số lớp theo quy định Tránh xô lệch giữa các lớp với nhau nếu không phần d thừa nhiều sẽ gây ra hao hụt

Da các loại chặt một lớp, chặt mặt phải, chặt kèm các chi tiết (chi tiết to kèm chi tiết nhỏ để phần thừa bavia nhỏ nhất)

PU, PVC, vải chặt dùng dao, đúng chiều vải, chặt kèm chi tiết nhỏ hoặc kèm size đảm bảo hết khổ không d thừa

3.4 Phân xởng may

May đính kèm chi tiết; cắt các chi tiết đã may đính mép, cắt chỉm, vắt sổ; may viền mũi, gót, lỡi gà, đờng vòng thân mũi giầy; may thêu trang trí; dán nép oze; may gà thân vào mũi giầy, may giáp đờng vòng quanh thân vào mũi giầy, may ziezac

Yêu cầu: may đúng và lấp định vị sẽ tiết kiệm nhân công, xăng vệ sinh, may đồng loạt, may theo công đoạn để tiết kiệm thời gian, chỉ

3.5 Phân xởng gò ráp

Thoa keo mũi giầy để gò, vào form giầy, sơn keo, dán đế, tháo form giầy

Yêu cầu: gò theo dây chuyền, chỉnh máy đúng chế độ tránh gò rách lệch, quét keo theo định vị không lem keo sẽ gây tốn keo, tốn xăng nớc xử lý để tẩy

3.6 Bộ phận đóng gói

Kiểm tra lại chất lợng giầy lần cuối, dán tem treo các loại, xếp vào hộp theo đúng ni số, xếp vào thùng đúng mã giầy và theo đúng ni số

3.7 Phân xởng KCS và QCS

KCS: kiểm tra chất lợng, loại bỏ giầy h, lỗi

QCS: Phân tích các nguyên nhân gây ra lỗi đó (do KCS đã phát hiện) đề ra biện pháp phòng ngừa từ xa, biện pháp khắc phục

4 Tình hình chung về công tác kế toán

* Cơ cấu bộ máy kế toán và chức năng của từng bộ phận trong bộ máykế toán đó

Trang 30

Do đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty: Hoạt động tập trung, do đó đòi hỏi bộ máy kế toán trong công ty phải theo dõi một cách liên tục và chặt chẽ các nghiệp vụ mua bán phát sinh trong toàn công ty Do đó yêu cầu bộ phận kế toán phải tập trung theo dõi từng khoản mục, từng lĩnh vực, từng bộ phận trong phòng

Mô hình bộ máy kế toán của công ty

4.1 Kế toán trởng

Có nhiệm vụ quán xuyến tổng hợp và đôn đốc các thành phần Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi tài sản cố định của công ty, tính khấu hao tăng giảm tài sản cố định của công ty, tính khấu hao tăng giảm tài sản cố định trong năm

Báo cáo với cơ quan chức năng cấp trên về tình hình hoạt động tài chính của đơn vị nh: báo cáo với cơ quan thuế về tình hình làm nghĩa vụ với Nhà nớc Nắm bắt và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp về vốn và nguồn vốn chính xác, kịp thời để tham mu cho lãnh đạo công ty biết

4.2 Kế toán tổng hợp

Theo dõi tổng hợp và phân tích số liệu, báo cáo của các bộ phận kế toán cung cấp

Lập cân đối sổ sách nh: Tổng hợp doanh thu, tổng hợp chi phí Cân đối tài khoản, chi phí sản xuất theo yếu tố, kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính kế toán

4.3 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết các hợp đồng, lợng mua và giá mua hàng hoá theo từng đối tợng bán hàng cho công ty

Theo dõi nhập – xuất – tồn – kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, luôn chuyển theo chi tiết từng loại vật t

4.4 Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình doanh thu, công nợ của khách hàng Theo dõi tình hình nộp nghĩa vụ Ngân sách Nhà nớc, kiểm tra xem xét các

Trang 31

đơn vị thành viên về mặt cung ứng hàng hoá, lập hoá đơn chứng từ theo đúng chế độ quy định, chế độ kế toán ban hành

4.5 Kế toán thanh toán tiền mặt

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu, chi và thanh toán tiền mặt cho các đối tợng

Lập đầy đủ, chính xác các chứng từ thanh toán cho khách hàng Theo dõi và thành toán các khoản tạm ứng và các khoản phải thu khác, chi phí trả trớc cho từng đối tợng

4.6 Kế toán tiền lơng và BHXH

Có nhiệm vụ tính lơng và BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty Cuối tháng lập ra bảng phân bổ tiền lơng

4.7 Thủ quỹ

Thực hiện các khoản thu chi tiền mặt dựa trên các phiếu thu, phiếu chi hàng ngày do kế toán thanh toán lập, ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác thu, chi và quản lý tiền mặt hiện có Thờng xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ hiện có của công ty

* Hình thức sổ kế toán đang vận dụng và cụ thể sự vận dụng đó bằng hệthống sổ, quy trình ghi sổ, phơng pháp hạch toán hàng tồn kho ở đơn vị

Hình thức sổ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng hiện nay là hình thức chứng từ ghi sổ Đặc điểm của hình thức này: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là”chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Kế toán lập chứng từ ghi sổ trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng: áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số: 114 TC/QĐ/CĐKT ngày 01- 11-1995 của Bộ trởng bộ Tài chính

Trang 32

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Trang 33

Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tiến hành nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Các quy định về chế độ kế toán khác tại công ty Niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12 hàng năm Đơn vị sử dụng tiền tệ: Việt nam đồng

Phơng pháp khấu hao tài sản cố định 1602

Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên

Phơng pháp kế toán vật liệu xuất dùng: phơng pháp nhập trớc xuất trớc

5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gầnđây 2006 2007 (xem bảng số 1)

Cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào khác mong muốn của công ty cổ phần Giầy Hng Yên đó là: Sau khi bù đắp chi phí thì hiệu quả đem lại là cao nhất hay lợi nhuận phải là tối đa trong khả năng có thể Với sự nỗ lực của ban quản lý công ty cùng toàn thể đội ngũ công nhân viên, công ty cổ phần Giầy Hng Yênđã có đợc những thành tựu đáng kể trong sản xuất giầy ở Việt Nam, một lĩnh vực sản xuất sản phẩm đang có u thế trên thị trờng Việt Nam

Doanh thu tăng cho thấy quy mô sản xuất của doanh nghiệp đang đợc mở rộng Tuy nhiên doanh thu tăng cha thể đánh giá đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt bởi nó còn phụ thuộc vào tốc độ tăng nhanh hay chậm của chi phí Tại công ty TNHH Giầy Hng Yênhoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ yếu vì thế doanh thu thu đợc và chi phí phát sinh từ hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn là hoàn toàn hợp lý

Cụ thể: Tổng doanh thu của doanh nghiệp năm 2007 là: 125.592.453.862 đồng, năm 2006 là: 98.257.489.388 Nh vậy tổng doanh thu đã tăng 27.334.964.474 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 27,8197%

Các khoản giảm trừ doanh thu: Trong hai năm 2006 và 2007tại công ty không phát sinh các khoản giảm trừ là do công ty đã áp dụng ngay từ đầu ph-ơng châm làm đúng, làm đủ và hoàn thành công việc một cách suất sắc Điều này chứng tỏ công ty không những đã nghiên cứu, khảo sát kỹ thị trờng mà còn luôn phấn đấu giữ uy tín của mình với bạn hàng

Trang 34

- Chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp cũng tăng hàng năm Cụ thể: Năm 2006 chi phí quản lý doanh nghiệp là 1.158.510.994(đ) Đến năm 2007 thì tăng lên là 1.456.955.012(đ) với mức tăng là: 298.444.018(đ), t-ơng ứng với tỷ lệ tăng là 25,761%

- Chi phí tài chính: Công tycổ phần Giầy Hưng Yờnngoài việc chú tâm vào sản xuất kinh doanh Công ty còn đầu t vào lĩnh vực tài chính Chi phí cho hoạt động tài chính chiếm một tỷ trọng không nhỏ so với doanh thu đợc từ hoạt động tài chính cụ thể.

Năm 2006 chi phí cho hoạt động tài chính là 2.881.203.613(đ) trong khi đó doanh thu từ hoạt động này mới chỉ là 194.111.845(đ) Đến năm 2007 doanh thu cho hoạt động tài chính giảm xuống chỉ còn 56.963.405(đ) chi phí cho hoạt động tài chính lại giảm xuống chỉ còn là 2.790.093.344(đ) Chi phí cho hoạt động tài chính cao, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lãi vay phải trả của Công ty lớn Tuy vậy doanh thu từ hoạt động này giảm nhanh hơn chi phí do đó đã ảnh hởng tới lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2007 là 16.741.165.343(đ) tăng so với năm 2006 là 3.884.660.288(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 30,215% Có đợc kết quả này là do doanh thu của doanh nghiệp đã tăng, chi phí của doanh nghiệp cũng tăng nhng tốc độ tăng của doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí nên doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi Một lý do nữa ảnh hởng đến lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh đó là do kết quả của hoạt động tài chính đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm một lợng đáng kể Với kết quả ấy đòi hỏi Công ty phải tiếp tục phát huy tăng hiệu quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí tài chính, tìm các biện pháp giảm nguồn vốn vay ở Công ty xuống, tăng khả năng tự chủ về tài chính của Công ty.

- Tổng lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp năm 2007 là 16.742.395.302 (đ) tăng so với năm 2006 là 3.886.596.967 (đ) với tỷ lệ tăng là 30,232% Có đợc kết quả nh vậy một phần liên quan đến thu nhập khác và chi phí khác.

+ Thu nhập khác năm 2007 là 1.404.658(đ) tăng 223.011(đ) so với năm 2006 Chi phí khác thì lại giảm cụ thể năm 2007 chi phí khác chỉ có 174.699(đ) Trong khi đó năm 2006 khoản chi phí khác lại rất lớn 1.882.367(đ)

Trang 35

- Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty qua các năm Cụ thể năm 2007 thuế TNDN phải nộp của Công ty là 4.687.870.685(đ) tăng so với năm 2006 là 1.088.247.151(đ) với tỷ lệ tăng là 30,232% Điều đó chứng tỏ Công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả nên lợi nhuận tăng dần làm cho thuế TNDN phải nộp cũng tăng dần Song điều đáng nói ở đây là Công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, Công ty luôn cố gắng nộp đúng, nộp đủ các loại thuế Cũng nhờ sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận nên đời sống của cán bộ công nhân viên đợc nâng cao, thu nhập bình quân đầu ng-ời/tháng năm 2007 tăng 70.000(đ) so với năm 2006, tơng ứng tỷ lệ tăng là 8,235% Tuy đây không phải là mức thu nhập cao song cũng đã phần nào cải thiện đợc mức sống của ngời lao động, góp phần ổn định việc làm và thu nhập cho ngời dân.

Doanh thu của doanh nghiệp tăng, chi phí cũng tăng nhng tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí do đó doanh nghiệp vẫn có lãi, xu hớng tích cực đã đánh dấu sự đi lên của Công ty cổ phần Giầy Hng Yên Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, do yếu tố kinh tế trong nớc, thế giới và ngay chính bản thân doanh nghiệp cho nên mặc dù lợi nhuận có tăng nhng đây cha phải là tỷ lệ cao đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc quản lý chi phí để đáp ứng kịp thời với những biến động.

Trang 36

Bảng 1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phầnGiầy Hng Yên trong những năm gần đây 2004 - 2005

1 Doanh thu thuần 98.257.489.388125.592.453.862 27.334.964.47427,819

Doanh thu hoạt động tài chính 194.111.84556.963.905-137.147.940-70,65

Trang 37

6 Một số chỉ tiêu về tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp

Bảng 2: Một số chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của

Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy

- Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu chỉ tiêu này thề hiện cứ 100 đồng doanh thu mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Vì vậy chỉ tiêu này càng lớn càng tốt ở đây chỉ tiêu này ở 2 năm đều rất cao và năm 2007tăng so năm 2006là 0,0017 Điều này đợc đánh giá là tốt nó phản ánh đ-ợc rằng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp càng thu đợc nhiều lợi nhuận.

- Tỷ suất lợi nhuận/chi phí vào năm 2006 là 0,1083 đến năm 2007 tỷ suất tăng lên là 0,1107 tơng ứng với mức tăng 0,0024 Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Với kết quả này doanh nghiệp đợc coi là sử dụng chi phí có hiệu quả

- Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này nói lên nếu doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn để đầu t và sản xuất kinh doanh thì sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Theo bảng trên ta thấy chỉ tiêu này đx tăng dần qua các năm điều này đợc coi là tốt.

Những phân tích trên mặc dù cha phản ánh hết hiệu quả quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên nhng cũng đã phần nào khẳng định đợc công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty đã và đang đạt đợc những kết quả tốt

II Tình hình quản lý và thực hiện chi phí sản xuất kinhdoanh và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Giầy H-ng Yên qua các năm 2006-2007

1 Công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tạiCông ty Cổ phần Giầy Hng Yên

Ngày đăng: 02/09/2012, 11:12

Hình ảnh liên quan

4. Tình hình chung về công tác kế toán - Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

4..

Tình hình chung về công tác kế toán Xem tại trang 35 của tài liệu.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

Sơ đồ tr.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tycổ phần Giầy Hng Yên trong những năm gần đây 2004 - 2005 - Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

Bảng 1.

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tycổ phần Giầy Hng Yên trong những năm gần đây 2004 - 2005 Xem tại trang 42 của tài liệu.
6. Một số chỉ tiêu về tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp - Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

6..

Một số chỉ tiêu về tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3: Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm 2004 - 2005 - Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

Bảng 3.

Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm 2004 - 2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4: tình hình thực hiện chi phí quản lý doanh nghiệp trong 2 năm 2004 - 2005 - Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

Bảng 4.

tình hình thực hiện chi phí quản lý doanh nghiệp trong 2 năm 2004 - 2005 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng7: Đánh giá tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh qua 2 năm 2004 - 2005 - Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên.DOC

Bảng 7.

Đánh giá tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh qua 2 năm 2004 - 2005 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan