Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

109 634 2
Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦUCách đây đúng một năm, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Một năm sau ngày gia nhập WTO, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã không ngừng được nâng lên đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường với tư cách là thành viên WTO cũng khiến thị trường Việt Nam chịu tác động trực tiếp từ thị trường thế giới. Điều này vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam. Trước tình hình đó, để có thể tồn tại đứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình mà nội dung chính là phải không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức, quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.Khâu tiêu thụ thành phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung cũng như của công ty Cổ phần may Thăng Long nói riêng. Vì vậy, để có thể cung cấp thông tin một cách chính xác cho các nhà quản lý các đối tượng bên ngoài về tình hình tiêu thụ thành phẩm tại công ty thì việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ cần phải được thực hiện một cách chính xác, kịp thời đầy đủ. Nhận thức được điều này, trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần may Thăng Long, cùng với những kiến thức đã được học ở nhà truờng, em đã chọn đề tài cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ thnàh phẩm tại công ty Cổ phần may Thăng Long”.Nội dung Chuyên đề thể hiện sự kết hợp giữa những hiểu biết về mặt lý thuyết những quan sát, nhận xét về thực tế tình hình hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ 1 phần may Thăng Long. Trên cơ sở đó, em mạnh dạn đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty.Kết cấu Chuyên đề gồm 3 phần chính:Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần may Thăng LongChương II: Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ phần may Thăng Long.Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ phần may Thăng Long.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Lời các cô chú, anh chị Phòng kế toán Công ty Cổ phần may Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Song do thời gian có hạn trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong bài viết của mình, em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2008Sinh viên thực hiệnNguyễn Mai Phương2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TYCỔ PHẦN MAY THĂNG LONG1.1. Quá trình hình thành phát triển của đơn vị qua các giai đoạn:1.1.1. Sơ lược về công ty cổ phần may Thăng Long:• Tên Công ty: Công ty Cổ phần May Thăng Long• Tên tiếng Anh: Thăng Long Garment Joint Stock Company • Tên viết tắt: THALOGA,JSC• Biểu tượng của Công ty:• Vốn điều lệ: 23.306.700.000 đồng• Trụ sở chính: Số 250 phố Minh khai, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.• Điện thoại: (84-4) 8623372- 8623054 • Fax: (84-4) 8623374• Website: http://www.Thaloga.com.vn • Ngành nghề kinh doanh:3 + Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang các sản phẩm khác của ngành Dệt May; + Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghệ tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ;+ Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy, mỹ phẩm, rượu; Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng;+ Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước.1.1.2. Quá trình hình thành phát triển:Công ty cổ phần may Thăng Long, tiền thân là công ty may Thăng Long thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, được thành lập vào ngày 08/05/1958 theo quyết định của Bộ ngoại thương. Khi mới thành lập Công ty có tên là Công ty may mặc xuất khẩu, thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm. Sự ra đời của công ty có một ý nghĩa lịch sử quan trọng vì đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên ở Việt Nam, đó là dấu hiệu của sự phát triển trong tương lai cho ngành may mặc xuất khẩu nước ta. Đến nay, mặc dù Công ty đã trải qua rất nhiều khó khăn thử thách song với những thành công nhất định qua từng chặng đường phát triển của đất nước, công ty Cổ phần may Thăng Long đã ngày càng phát triển vững mạnh. Để có thể khái quát được từng chặng đường phát triển của Công ty, ta có thể chia thành các mốc giai đoạn lịch sử như sau:Giai đoạn đầu thành lập: 1958-1965Ban đầu, Công ty có khoảng 2000 công nhân 1700 máy may công nghiệp. Mặc dù trong những năm đầu hoạt động công ty gặp rất nhiều khó khăn như công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật còn thấp, mặt bằng sản xuất phân tán nhưng Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch do Nhà nước giao. Không 4 chỉ có vậy, trong những năm từ 1959-1961 quy mô tổ chức quản lý của Công ty không chỉ phát triển mạnh mà Công ty còn đã có thêm nhiều bạn hàng quốc tế mới như Đức, Mông Cổ, Hungari, Tiệp Khắc,vvVào tháng 7 năm 1961, Công ty chuyển địa điểm làm việc về 250 phố Minh Khai, là trụ sở chính của công ty ngày nay. Với mặt bằng rộng rãi đã tạo điều kiện cho tổ chức sản xuất ổn định. Các bộ phận phân tán trước, nay đã thống nhất tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín khá hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu, cắt, may, là đến đóng gói. Giai đoạn từ 1966-1975:Đây được xem là giai đoạn khó khăn nhất của Công ty do suốt những năm 1967- 1972 Mỹ liên tục ném bom Miền Bắc. Vì vậy, sản lượng của Công ty năm 1972 chỉ đạt 67% so với kế hoạch năm. Tuy nhiên, từ 1973- 1975 sau nhiều nỗ lực, Công ty đã liên tục vượt kế hoạch năm, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo.Tiếp đó, đến giai đoạn từ 1976-1990:Trong các năm 1976-1980, Công ty đã tập trung vào một số hoạt động chính như: trang bị thêm máy móc, nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ, triển khai thực hiện là đơn vị thí điểm của toàn ngành may. Năm 1979, Công ty được đổi tên thành Xí nghiệp May Thăng Long.Bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985), để đảm bảo tiến độ sản xuất, Công ty luôn chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu. Giữ vững nhịp độ tăng trưởng từng năm, năm 1981 Công ty xuất 2.669.700 sản phẩm, năm 1985 xuất 3.382.370 sản phẩm sang các nước: Liên Xô, Pháp, Đức, Thuỵ Điển. Với thành quả 25 năm của Công ty, năm 1983 Nhà nước đã trao tặng xí nghiệp may Thăng Long Huân chương Lao động hạng Nhì. Năm 1990, tình hình trong nước quốc tế rất khó khăn: khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nước ta vẫn còn gay gắt, lạm phát cao, các nước XHCN ở 5 Đông Âu Liên bang Xô viết sụp đổ. Với hoàn cảnh đó, Công ty may Thăng Long đã bị mất trắng thị trường xuất khẩu của mình. Trước những khó khăn đó, lãnh đạo của Công ty may Thăng Long đã quyết định tổ chức lại sản xuất, đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống trang thiết bị cũ. Đồng thời, Công ty còn chú trọng đến việc tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu. Công ty đã ký nhiều hợp đồng xuất khẩu với các Công ty ở Pháp, Đức, Nhật Bản, Th ụy Điển, Hàn Quốc.Giai đoạn từ 1991- nay:Với những sự thay đổi hiệu quả trên, năm 1991 Công ty may Thăng Long là đơn vị đầu tiên được Nhà nước cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Với việc được phép trực tiếp ký hợp đồng với khách hàng đã giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước địa phương trong thời kỳ đổi mới, tháng 6-1992, Công ty may Thăng Long ra đời, đó là mô hình Công ty đầu tiên trong các xí nghiệp may mặc phía Bắc được tổ chức theo cơ chế đổi mới. Theo xu thế phát triển của toàn ngành, Công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang EU, Nhật Bản, Mỹ… Ngoài ra, Công ty còn hết sức chú trọng đến thị trường nội địa. Năm 1993, Công ty đã thành lập Trung tâm thương mại giới thiệu sản phẩm tại 39 Ngô Quyền, Hà Nội. Năm 2000, Công ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000, hệ thống quản lý ISO 9001-2000.Năm 2003, Công ty may Thăng Long chuyển sang công ty cổ phần, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán 49% vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên Công ty.Tháng 3 năm 2007, 51% vốn điều lệ do Nhà nước nắm giữ đã được bán cho các cán bộ công nhân viên trong công ty trở thành công ty cổ phần hoạt động độc lập.6 Như vậy, qua gần 50 năm hình thành phát triển, công ty Cổ phần may Thăng Long đã đạt được nhiều thành tựu to lớn đóng góp vào công cuộc xây dựng phát triển của đất nước trong thời kỳ chống Mỹ cũng như trong thời kỳ đổi mới, đồng thời khẳng định được vị thế của công ty là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của làng dệt may Việt Nam.1.1.3. Thị trường:1.1.3.1. Thị trường đầu vào: Thị trường đầu vào của Công ty chính là thị trường nguyên vật liệu bao gồm nguyên vật liệu chính là các loại vải dệt kim, vải kaki, vải bò, vải dạ nỉ, vải tuýt xi Thái lan cho các đơn hàng CMP chủ yếu do khách hàng cung cấp, nguyên phụ liệu hàng FOB công ty nhập khẩu theo chỉ định của khách hàng. Các phụ liệu như: mex, chỉ, cúc, khóa, bao bì, phụ tùng thay thế công ty mua tại thị trường trong nước. Công ty luôn xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp, ổn định lâu dài với các nhà cung cấp nguyên vật liệu trong ngoài nước tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao. 1.1.3.2. Thị trường đầu ra:Lúc đầu, khi mới đi vào hoạt động, thị trường của công ty may Thăng Long chủ yếu là các nước XHCN(các nước Đông Âu, Liên Xô). Nhưng sau đó, với sự cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, thị trường của Công ty ngày càng được mở rộng sang các nước khác như : Đức, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển. Trong những năm 1990-1992, với sự sụp đổ của hàng loạt nước XHCN, thị trường của công ty gần như “mất trắng”. Trước tình hình đó, công ty đã đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới, tập trung hơn vào những nước có tiềm năng kinh tế mạnh như Tây Âu, Nhật Bản chú ý hơn nữa đến thị trường nội địa. Chính vì vậy công ty đã có thêm được nhiều thị trường mới quan hệ hợp tác với nhiều công ty nước ngoài có tên tuổi như: “The children’s place”, “ SANMAR”, “TARGET”, “WAL – MART”, “ONG OOD” của Hoa 7 Kỳ; “ITO CHU” của Nhật; “OTTO” của Đức; “BLOOMING”, “NEW WORLD” của EU “KWINTET” của Đan Mạch.Công ty Cổ phần may Thăng Long luôn xác định vấn đề giữ vững mở rộng thị trường là vấn đề sống còn, đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của Công ty. - Đối với thị trường gia công: công ty không những tiếp tục duy trì những khách hàng truyền thống như EU, Liên Xô .mà còn phát triển sang các thị trường mới như Châu Á, Châu Mỹ Latinh nhằm xây dựng một thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sự phát triển lâu dài của Công ty. Hiện nay Công ty đang xây dựng hệ thống thiết kế thông tin giá cả, gắn việc sản xuất sản phẩm dệt, may sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty.- Đối với thị trường nội địa: bên cạnh việcmở rông thị trường xuất khẩu, phát triển thị trường nội địa tăng tỷ trọng nội địa hóa trong các đơn hàng xuất khẩu cũng là vấn đề được Công ty quan tâm. Công ty may Thăng Long đã thành lập những đại lý kinh doanh tiêu thụ hàng hóa tại Hà Nội các tỉnh thành trong cả nước. Công ty đã áp dụng nhiều hình thức tìm kiếm khách hàng như chào hàng giao dịch qua internet, tham gia các triển lãm trong nước quốc tế, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, biểu diễn thời trang, mở văn phòng đại diện ở nhiều nước khác nhau.Với chiến lược phát triển thị trường như trên, công ty Cổ phần may Thăng Long đã đang mở rộng được mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với rất nhiều nước khác nhau trên thế giới khẳng định được thương hiệu của mình trong nước trên trường quốc tế.1.1.4. Những thuận lợi, khó khăn của công ty:1.1.4.1. Những thuận lợi:- Về MT kinh doanh:8 Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho công ty chủ động, linh hoạt trong việc mở rộng các quan hệ hợp tác với các bạn hàng trong ngoài nước, có điều kiện học hỏi nhiều kinh nghiệm quản lý, đầu tư công nghệ thích hợp với giá cả phù hợp với điều kiện của Công ty.Là doanh nghiệp đầu tiên được cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp nên công ty cũng nhận được nhiều lợi thế từ chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước, đây là một lợi thế mà ít doanh nghiệp có được.- Về địa lý:Với diện tích rộng, lại nằm ngay mặt đường nên rất tiện cho giao thông đi lại, cơ sở hạ tầng tại khu vực ngày cũng khá tốt, dân cư tại khu vục này khá đông đúc có nhiều công ty bạn cùng đóng trụ sở tại đây như công ty Lilama, dệt Minh Khai . đã tạo điều kiện cho Công ty trong hoạt động sản xuất cũng như trong việc giới thiệu sản phẩm của Công ty tới người tiêu dùng.- Về nội lực+ Công ty có đội ngũ lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm cùng với những cán bộ công nhân viên có tay nghề trình độ cao, năng động sáng tạo. Đó là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Công ty sau này.+ Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức khá chặt chẽ, các phòng ban chức năng được phân công công việc cụ thể có sự phối hợp với nhau trong thực hiện nhiệm vụ Công ty, đồng thời chịu sự giám sát chặt chẽ của giám đốc hội đồng quản trị do vậy hoạt động rất hiệu quả.+ Công ty đã xây dựng được hệ thống nội quy, quy chế phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy của Công ty.+ Sau khi cổ phần hóa, Công ty có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiểu sâu, tăng năng lực sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm do việc huy động vốn của công ty thuận lợi hơn.9 + Là Công ty đã xây dựng thương hiệu của mình trên thị trường từ rất lâu, sản phẩm luôn đạt chất lượng cao, đã có uy tín, chiếm được cảm tình của khách hàng.1.1.4.2. Khó khăn:Bên cạnh những thuận lợi, Công ty vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn cần phải khắc phục:Thứ nhất: Về cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống nhà xưởng của Công ty tại Hà Nội tại xí nghiệp may Nam Hải tuy đã củng cố nhưng xuống cấp nhiều, thiết bị cũ lạc hậu về công nghệ. Tại xí nghiệp may Nam Hải do thiếu nhà kho, nhà ăn tập thể nên việc thu hút công nhân là rất khó khăn.Thứ hai: Trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt, Công ty không chỉ phải cạnh tranh với những công ty cùng ngành trong nước như công ty May 10, May Nhà Bè, May Chiến Thắng .mà còn phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập đặc biệt là hàng từ Trung Quốc với ưu thế là giá rẻ phong phú về mẫu mã.Thứ ba: Công ty vẫn để xảy ra tình trạng thất thoát lao động lành nghề. Lao động của công ty do một số lý do chưa gắn bó lâu dài với Công ty, đây là điều rất đáng tiếc đối với Công ty.Thứ tư: Trong những năm vừa qua trong nước trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, thiên tai, dịch cúm gia cầm liên tiếp xảy ra đã ảnh hưởng chung đến sự phát triển kinh tế, giá vật tư, nguyên liệu, phụ tùng thay thế tăng cao đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cuar công ty.Thứ năm: Từ khi chuyển đổi thành công ty cổ phần, các nguồn vay ưu đãi từ phía công ty Tài chính thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam không còn nữa mà Công ty phải tự huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau gây khó kkăn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh.10 [...]... cu t chc b mỏy qun lý sn xut kinh doanh ca cụng ty C phn may Thng Long Đại hội đồng quản trị Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành Phòng kế toán tài vụ Văn phòng công ty Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất Phòng kỹ thuật chất lư ợng Phòng cơ điện Phó tổng giám đốc điều hành nội chính Phòng kế hoạch vật tư Phòng xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh tổng hợp Các xí nghiệp thành viên Nhân... 1.4.2.1 Ti cụng ty: Ton b cụng vic KT ca Cụng ty c tp trung phũng KT ti v Nhim v ca phũng ny l hng dn v kim tra vic thc hin thu thp x lý cỏc thụng tin KT ban u; thc hin ch hch toỏn v qun lý ti chớnh theo ỳng quy nh ca B ti chớnh ng thi, phũng KT cũn cung cp cỏc thụng tin v tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty mt cỏch y , chớnh xỏc v kp thi; t ú tham mu cho Ban giỏm c ra cỏc bin phỏp, cỏc quy nh phự hp vi... phũng KT ti v c biờn ch 9 ngi v c t chc theo cỏc phn hnh KT nh sau: - Cụ Phan Th Song Hoi- KT trng l ngi t chc v kim tra, ch o vic thc hin ton b cụng tỏc KT, thng kờ, ti chớnh Cụng ty ng thi kim tra kim soỏt ton b hot ng kinh t ti chớnh ca Cụng ty KT trng cú nhim v lm bỏo cỏo thu bao gm thu thu nhp doanh nghip, thu mụn bi; phi thụng bỏo v chu trỏch nhim trc giỏm c v c quan ti chớnh cp trờn v cỏc vn liờn... kim soỏt ca mt tp th cỏc c ụng Mụ hỡnh t chc cụng ty C phn may Thng Long c th hin theo s sau: S 1.1: Mụ hỡnh t chc cụng ty C phn may Thng Long Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban giám đốc công ty V t chc qun lý ca cụng ty, vỡ l mt doanh nghip t chc hnh toỏn c lp bao gm nhiu thnh viờn trc thuc nờn Cụng ty cú t chc bao gm 2 cp: Cp cụng ty v cp xớ nghip vi s ch o ca giỏm c do hi ng... bng kờ s 1 v NKCT s 1, cui thỏng in ra bỏo cỏo tng hp i vi KT tin gi ngõn hng cú trỏch nhim hch toỏn cỏc nghip v liờn quan n tin gi ngõn hng, thc hin quỏ trỡnh thanh toỏn gia Cụng ty vi cỏc i tng khỏc thụng qua h thng ngõn hng Hng ngy cp nht thu - chi lờn bng kờ v NKCT s 2 i vi KT tin vay cú trỏch nhim hch toỏn, theo dừi tỡnh hỡnh ca cỏc khon vay ngn hn v trung hn Hng ngy cp nht lờn NKCT s 4 i vi KT... hoc s thu c li ớch kinh t t bỏn hng - Xỏc nh c chi phớ liờn quan n giao dch bỏn hng i vi doanh thu xut khu: doanh thu ch c ghi nhn khi cú húa 26 n giỏ tr gia tng v hon thnh th tc hi quan chng thc hng ó thụng quan Doanh thu cung cp dch v c ghi nhn khi kt qu ca giao dch ú c xỏc nh mt cỏch ỏng tin cy Trng hp vic cung cp dch v liờn quan n nhiu k thỡ doanh thu c xỏc nh phn ó hon thnh vo ngy lp bng cõn i k... loi, hch toỏn ban u trờn h thng CT, sau ú cn c vo cỏc CT gc nhp liu vo c s d liu ca mỏy tớnh qua mn hỡnh giao din cỏc CT KT Phn mm s phõn loi, x lý cỏc nghip v, tớnh toỏn v thc hin ghi s, lu tr, cung cp thụng tin u ra theo cỏc yờu cu ca ngi s dng Ngoi ra, cụng ty cũn ỏp dng chng trỡnh excel trong cụng tỏc KT thit k li v b sung nhng ch tiờu cũn thiu trờn cỏc bỏo cỏo c kt xut t phn mm KT mỏy Quỏ trỡnh... hin t ng theo chng trỡnh 27 phn mm D liu nhp vo mỏy tớnh c lu tr trong cỏc tp gc v tp s cỏi T tp s cỏi, d liu c s dng lờn cỏc mu biu k toỏn cho phự hp vi hỡnh thc s m Cụng ty ỏp dng v yờu cu cung cp thụng tin Quy trỡnh ghi s trong iu kin ỏp dng KT mỏy nh sau: S 1.5: Quy trỡnh ghi s trong iu kin ỏp dng KT mỏy CT gc Tp d liu chi tit Bng phõn b Bng kờ NKCT S cỏi S, th KT chi tit Bng tng hp chi tit BCTC... Cụng ty ó ỏp dng hỡnh thc k toỏn NKCT Vic ghi NKCT c thc hin theo tng thỏng vi s tr giỳp ca phn mm KT mỏy Hng ngy cỏc KT viờn s tin hnh cp nht cỏc d liu cn thit trờn cỏc phn hnh KT mỏy, phn mm s x lý cỏc thụng tin liờn quan n KT v cho ra d liu mi Cui thỏng in ra cỏc s cn thit theo yờu cu ca qun lý l cỏc s chi tit hay s tng hp.Vi vic s dng phn mm KT, mi phn hnh c thit k mt giao din riờng vi y danh mc cn... im t chc 29 sn xut kinh doanh, trỡnh phõn cp qun lý kinh t ti chớnh ca Cụng ty, h thng TK ca Cụng ty bao gm hu ht cỏc TK theo Quyt nh 15/2006/ Q-BTC ngy 20/3/2006 v cỏc ti khon sa i, b sung theo cỏc thụng t hng dn Ngoi ra ỏp ng yờu cu qun lý v thc hin cụng tỏc hch toỏn, Cụng ty cũn m thờm cỏc TK cp 2, cp 3 theo dừi Vớ d TK 632 c chi tit thnh cỏc TK cp 2, cp 3 nh sau: Mó TK 632 Tờn TK Giỏ vn hng . toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ phần may Thăng Long. Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn. lý và các đối tượng bên ngoài về tình hình tiêu thụ thành phẩm tại công ty thì việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

Ngày đăng: 10/12/2012, 15:25

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trờn ta thấy doanh thu theo hoạt động của Cụng ty tăng khỏ mạnh trong đú doanh thu xuất khẩu tăng mạnh nhất mà đõy lại là nguồn đem  lại doanh thu chủ yếu cho Cụng ty - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

ua.

bảng trờn ta thấy doanh thu theo hoạt động của Cụng ty tăng khỏ mạnh trong đú doanh thu xuất khẩu tăng mạnh nhất mà đõy lại là nguồn đem lại doanh thu chủ yếu cho Cụng ty Xem tại trang 12 của tài liệu.
phõn bổ Bảng kờ Sổ, thẻ KT chi tiết - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

ph.

õn bổ Bảng kờ Sổ, thẻ KT chi tiết Xem tại trang 27 của tài liệu.
(quần ỏo cú bảng kờ chi tiết đớnh kốm) - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

qu.

ần ỏo cú bảng kờ chi tiết đớnh kốm) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 2.10: Bảng kờ số 8 - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

i.

ểu 2.10: Bảng kờ số 8 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Biểu 3.1: Bảng kờ số 5 - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp

i.

ểu 3.1: Bảng kờ số 5 Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan