Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

74 9 0
Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY -*** ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC GIỚI THIỆU HỌC PHẦN BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NCKH VÀ PHƯƠNG PHÁP NCKH 1.1 Giới thiệu chung NCKH 1.1.1 Khái niệm NCKH 1.1.2 Phân loại NCKH .6 1.1.3 Sản phẩm NCKH 1.1.4 Các khái niệm NCKH 1.1.5 Các yêu cầu NCKH .11 1.1.6 Đặc điểm NCKH 11 1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 11 1.2.1 Khái niệm phương pháp NCKH 11 1.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu .12 1.3 Quy trình nghiên cứu khoa học (NCKH) 16 BÀI LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.1 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu 17 2.2 Xây dựng tổng quan tài liệu, nghiên cứu sở lý luận đề tài .18 2.2.1 Mục đích tổng quan tài liệu 18 2.2.2 Một số lưu ý trình xây dựng tổng quan tài liệu .19 2.2.3 Các bước tìm kiếm tài liệu 20 2.2.4 Các cấp độ thông tin liệu 20 2.2.5 Các dạng nguồn thông tin liệu 21 2.2.6 Các bước xây dựng tổng quan tài liệu 23 2.2.7 Các hình thức trích dẫn tài liệu .25 2.2.8 Cách ghi tài liệu tham khảo 27 2.2.9 Tự động hóa việc dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo 29 BÀI XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT, CÂU HỎI VÀ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU .32 3.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu/ Câu hỏi nghiên cứu 32 3.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu 33 3.2.1 Xác định tên đề tài 33 3.2.2 Xác định lý chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài .34 3.2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .35 3.2.4 Xác định mục đích, mục tiêu nghiên cứu đề tài 36 3.2.5 Xác định khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 37 3.2.6 Xác định phương pháp nghiên cứu; giả thuyết khoa học đề tài 38 3.2.7 Xác định nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 38 3.2.8 Xây dựng tiến độ thực đề tài .40 3.2.9 Xác định sản phẩm nghiên cứu đề tài 41 3.2.10 Dự kiến kinh phí thực nghiên cứu 41 BÀI PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 44 4.1 Thu thập liệu thông qua nghiên cứu tài liệu .44 4.2 Thu thập liệu thông qua quan sát/phỏng vấn 47 4.3 Thu thập liệu thông qua phương pháp phi thực nghiệm (hội nghị, điều tra bảng hỏi) 52 4.4 Thu thập liệu thông qua phương pháp thực nghiệm 60 BÀI PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 62 5.1 Xử lý thông tin định lượng 62 5.2 Xử lý thơng tin định tính 65 BÀI PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 6.1 Các giai đoạn thực nghiên cứu khoa học 67 6.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 67 6.1.2 Giai đoạn triển khai nghiên cứu .68 6.1.3 Giai đoạn kiểm tra kết nghiên cứu 69 6.1.4 Giai đoạn viết kết nghiên cứu 69 6.1.5 Giai đoạn báo cáo tổng kết kết nghiên cứu 70 6.2 Cách viết trình bày báo cáo nghiên cứu 70 6.3 Báo cáo kết nghiên cứu 70 6.4 Một số điều cần ý viết cơng trình nghiên cứu 71 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN A MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tích phương pháp nghiên cứu bản, quy trình NCKH, phương pháp xây dựng đề cương đề tài, viết báo cáo đề tài; - Phân tích phương pháp thu thập liệu phân tích, xử lý liệu đề tài; - Phân tích cấu trúc nội dung đề cương nghiên cứu, cách trình bày báo cáo nghiên cứu Kỹ - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với NCKH lĩnh vực Công nghệ may Thời trang; - Xây dựng đề cương chi tiết đề tài liên quan đến lĩnh vực Công nghệ may Thời trang; - Thu thập xử lý liệu liên quan đến đề tài; - Vận dụng để viết trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực Công nghệ may Thời trang Thái độ - Nâng cao ý thức độc lập nghiên cứu, có thêm tự tin việc tìm hiểu giải vấn đề; - Phát triển kỹ tổng hợp, phân tích, định, kỹ thiết lập câu hỏi, thu thập liệu, viết báo cáo, thuyết trình trước đám đơng; - Có thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học B NỘI DUNG Bài Giới thiệu chung NCKH phương pháp NCKH Bài Lựa chọn vấn đề nghiên cứu xây dựng tổng quang tài liệu Bài Xây dựng giả thuyết, câu hỏi đề cương nghiên cứu Bài Phương pháp thu thập liệu Bài Phương pháp xử lý liệu Bài Phương pháp viết báo cáo báo cáo kết nghiên cứu C PHÂN BỐ THỜI GIAN: Lên lớp_ 30 tiết: Giảng lý thuyết_28 tiết; Kiểm tra_02 tiết; Tự học_60 tiết BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NCKH VÀ PHƯƠNG PHÁP NCKH 1.1 Giới thiệu chung NCKH 1.1.1 Khái niệm NCKH Theo tác giả Vũ Cao Đàm khoa học hiểu là: “Hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” Phân biệt hệ thống tri thức: - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày - Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách hệ thống nhờ hoạt động nhiên cứu khoa học, loại hoạt động vạch sẵn theo mục tiêu xác định tiến hành dựa phương pháp khoa học * Nghiên cứu khoa học (NCKH) Theo tác giả Vũ Cao Đàm: “NCKH phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị 1.1.2 Phân loại NCKH 1.1.2.1 Phân loại theo chức năng: Nghiên cứu mô tả nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật, giúp phân biệt khác chất vật với vật khác Nghiên cứu giải thích nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật Nghiên cứu giải pháp loại nghiên cứu nhằm làm vật chưa tồn tại, hướng vào sáng tạo giải pháp làm biến đổi giới Nghiên cứu dự báo nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai 1.2.1.2 Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật, tương tác nội vật mối liên hệ vật với vật khác Nghiên cứu ứng dụng vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo nguyên lý giải pháp ứng dụng chúng vào sản xuất đời sống Nghiên cứu triển khai gọi triển khai thực nghiệm, vận dụng lý thuyết để đưa hình mẫu với tham số khả thi kỹ thuật Hoạt động triển khai gồm giai đoạn: tạo vật mẫu, tạo công nghệ sản xuất thử loạt nhỏ Hình 1.1 Quan hệ loại hình nghiên cứu [1] 1.1.3 Sản phẩm NCKH 1.1.3.1Bài báo khoa học Bài báo khoa học (tiếng Anh: scientific paper hay có kho viết tắt paper) báo có nội dung khoa học cơng bố tập san khoa học (scientific journal) qua hệ thống bình duyệt (peer-review) tập san  Cấu trúc chi tiết báo gồm phần sau: – Tiêu đề (Title) – Tên tác giả (Authorship) – Tóm tắt (Abstract or Summary) – Từ khóa (Key words) – Đặt vấn đề (Introduction) mục tiêu nghiên cứu (Objective) – Phương pháp nghiên cứu (Materials and Methods) – Kết (Results) – Bàn luận (Discussion) – Kết luận (Conclusion), ghép với bàn luận – Lời cảm ơn (Acknowledgements) – Tài liệu tham khảo (References) – Phụ lục (Appendix) Một báo xem “bài báo khoa học” qua chế bình duyệt cơng bố tập san chuyên môn Những báo xuất dạng tóm tắt hay chí báo ngắn khơng thể xem báo khoa học không đáp ứng hai yêu cầu 1.1.3.2 Sách chuyên khảo Sách chuyên khảo: sách có nội dung chủ yếu từ kết nghiên cứu sâu tương đối toàn diện lĩnh vực hay chủ đề nghiên cứu, chủ biên phải có đóng góp 25 % kết nghiên cứu chủ biên thực Sách sử dụng giảng dạy, tảng nghiên cứu chuyên sâu hay tra cứu vấn đề chuyên sâu 1.1.3.3 Giáo trình Giáo trình: tài liệu giảng viên; học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh sử dụng giảng dạy, học tập nghiên cứu học phần hành có nội dung phù hợp chương trình đào tạo Hiệu trưởng phê duyệt Tương ứng với học phần chương trình đào tạo, Trường tổ chức biên soạn lựa chọn (bộ) giáo trình để giảng dạy, nghiên cứu Một (bộ) giáo trình sử dụng cho nhiều học phần sử dụng cho nhiều ngành, bậc học Giáo trình Trường tổ chức biên soạn lựa chọn từ giáo trình xuất nước 1.1.3.4Một số sản phẩm khác NCKH: phát minh, sáng chế Phát minh: Chỉ có lĩnh vực khoa học tự nhiên, tồn khách quan (khơng có tính mới), có khả áp dụng để giải thích giới, chưa thể áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống mà phải thơng qua giải pháp kỹ thuật, khơng có giá trị thương mại Ví dụ: Archimède phát minh định luật sức nâng nước, Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn, Nguyễn Văn Hiệu phát minh định luật bất biến tiết diện trình sinh hạt… Sáng chế: Khơng tồn sẵn có tự nhiên mà phải nhờ trình đầu tư tài chính, nhân lực tạo có khả áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống Sáng chế có ý nghĩa thương mại, thực tế người ta mua, bán sáng chế (chuyển nhượng quyền sở hữu sáng chế) chuyển quyền sử dụng sáng chế Ví dụ: Nobel sáng chế cơng thức thuốc nổ TNT, nhằm mục đích phục vụ cho trình khai mỏ 1.1.4 Các khái niệm NCKH Đề tài: định hướng vào việc trả lời câu hỏi ý nghĩa học thuật, chưa quan tâm nhiều đến việc thực hóa hoạt động thực tiễn Ví dụ đề tài: • Ứng dụng công nghệ Lean để cải tiến suất doanh nghiệp may • Xây dựng video quy trình may cụm chi tiết sản phẩm áo jacket Dự án: loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định cụ thể kính tế, xã hội Dự án có địi hỏi khác đề tài như: đáp ứng nhu cầu nêu ra; chịu ràng buộc kỳ hạn thường ràng buộc nguồn lực Ví dụ dự án: 10 Có thể có người trả lời chọn tuỳ tiện cho xong mà khơng có suy nghĩ thấu đáo; Khó thiết kế § Phân loại theo loại hình thơng tin cung cấp, có dạng câu hỏi sau: Câu hỏi việc/sự kiện; Câu hỏi không hỏi việc/sự kiện (thái độ, niềm tin, nhận thức) Thông thường, phần lớn bảng hỏi kết hợp hai loại câu hỏi kiện/sự việc câu hỏi liên quan đến thái độ, nhận thức, niềm tin Câu hỏi việc/sự kiện: Có thể kiểm tra, xác minh; Biến đơn; Dễ thiết kế Câu hỏi không việc, kiện: Khó xác minh, kiểm tra; Biến ẩn; Khó thiết kế Một số lưu ý dùng câu chữ để đặt câu hỏi: Sử dụng từ ngữ đơn giản, trực tiếp; Tránh dùng nhóm từ viết tắt (UNESCO), chữ viết tắt, biệt ngữ (từ khó hiểu); Tránh dùng từ tối nghĩa có nhiều nghĩa; Tránh dùng câu hỏi mang tính dẫn; Tránh dùng câu hỏi có nhiều ý; Tránh giả định ngấm ngầm; Đừng bắt trí nhớ người trả lời làm việc nhiều; Tránh dùng mệnh đề hay câu nói quen thuộc; 60 Những câu hỏi thái độ tốt người hỏi nhận thấy câu hỏi bắt phải suy nghĩ Việc lựa chọn loại hình câu hỏi cần lưu ý đến: Số lượng người hỏi; Số lượng loại hình thông tin cần thu thập; Những đ ặc trưng người đư ợc hỏi (trình đ ộ, tuổi, văn hóa, tín ngưỡng); Số lượng thời gian cần cho việc xử lí phân tích số liệu; Hiểu biết bạn vấn đ ề hỏi (bạn dự đốn phương án trả lời mức độ nào); Phương pháp phân tích số liệu (i) Cấu trúc bảng hỏi bao gồm: Chỉ dẫn chung Chỉ dẫn phần Câu hỏi Phần dẫn chung: Chỉ dẫn chung: Nêu lí tiến hành điều tra; Nói rõ việc giữ bí mật (dấu tên) cho người trả lời; Nêu lí chọn đối tượng để hỏi; Nêu rõ địa hồi âm phiếu trả lời (nếu điều tra qua đường bưu điện); Nêu rõ địa chỉ, số điện thoại người cần liên lạc; Nêu rõ để người trả lời biết kết sử dụng nào; Có lời cảm ơn - Chỉ dẫn phần câu hỏi: Câu hỏi cần nêu rõ yêu cầu: 61 Cách thức trả lời câu hỏi nào; Đảm bảo chắn dẫn câu hỏi phù hợp Một số lưu ý xây dựng bảng hỏi:  Nên bắt đầu với câu hỏi dễ nhạy cảm;  Khơng nên bắt đầu câu hỏi mở;  Nên xếp câu hỏi từ chung đến cụ thể;  Nên nhóm câu hỏi theo chủ đề hay tiểu mục;  Nên làm bảng hỏi ngắn tốt Bước 3: Chỉnh sửa bảng hỏi - Đối với bảng hỏi với câu hỏi đóng khách quan, ví dụ, thang đo lực hành vi có cấu trúc/chuẩn hóa, tiến hành chỉnh sửa nhà nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê thông dụng để đánh giá độ tin cậy độ hiệu lực thang đo nhằm đáp ứng yêu cầu mặt kĩ thuật - Đối với loại bảng hỏi có câu hỏi mở, sử dụng phương pháp chuyên gia chỉnh sửa theo góp ý chuyên gia nội dung hình thức diễn đạt, cách trình bày, liều lượng câu hỏi… Bước 4: Thử bảng hỏi - Thử nghiệm nhóm mẫu nhỏ khách thể mà định đo nhằm mục đích đánh giá phù hợp với đối tượng nghiên cứu khía cạnh khác (về hình thức lẫn nội dung thời gian thực hiện) - Sau lần thử mẫu nhỏ khách thể, cần phải thử tiếp mẫu lớn để khẳng định tính khách quan bảng hỏi - Trong trường hợp thang đo chuẩn hóa cần có tính toán lại số kĩ thuật để đảm bảo khách quan, tin cậy 4.4 Thu thập liệu thông qua phương pháp thực nghiệm Phân loại thực nghiệm: - Thực nghiệm phịng thí nghiệm: nơi người NC hồn tồn chủ động tạo dựng mơ hình thực nghiệm khống chế tham số 62 - Thực nghiệm trường: nơi người NC tiếp cận điều kiện hoàn toàn thực, lại hạn chế khả khống chế tham số điều kiện NC Thực nghiệm quần thể xã hội: thực nghiệm tiến hành cộng đồng người điều kiện sống họ Trong thực nghiệm người NC thay đổi điều kiện sinh hoạt họ, tác động vào yếu tố cần kiểm chứng NC Loại thực nghiệm sử dụng NC xã hội học  Từ mục đích quan sát thực nghiệm phân loại: - Thực nghiệm thăm dò tiến hành để phát chất vật tượng - Thực nghiệm song hành: thực nghiệm đối tượng khác nhau, điều kiện giống nhằm rút kết luận ảnh hưởng thực nghiệm đối tượng khác - Thực nghiệm đối nghịch: tiến hành hai đối tượng khác nhau, điều kiện ngược nhằm quan sát kết phương thức tác động điều kiện thí nghiệm thơng số đối tượng nghiên cứu - Thực nghiệm so sánh: thực nghiệm tiến hành hai đối tượng khác nhau, có hai chọn làm đối chứng nhằm tìm chỗ khác biệt phương pháp, hậu so với đối chứng 63 BÀI PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU Kết thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn hai dạng: thơng tin định tính thơng tin định lượng Các thơng tin địn tính thơng tin định lượng cần xử lí để xây dựng luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thiết khoa hoc Có hai hướng xử lí thơng tin: Xử lý tốn học thơng tin định lượng Đây việc sử dụng phương pháp thống kê toán học để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập Xử lý logic thơng tin định tính Đây việc đưa phán đoán chất kiện, đồng thời thể liên tưởng logic kiện 5.1 Xử lý thông tin định lượng Người nghiên cứu ghi chép số liệu dạng nguyên thuỷ vào tài liệu khoa học, mà phải xếp chúng để làm bộc lộ mối liên hệ xu vật Tuỳ thuộc tính hệ thống khả thu thập thơng tin, số liệu trình bày nhiều dạng, từ thấp đến cao gồm: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị - Con số rời rạc: Những số rời rạc hình thức thông dụng tài liệu khoa học Con số rời rạc sử dụng trường hợp số liệu thuộc vật riêng lẻ, khơng mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi theo thời gian Ví dụ: “Đến tháng -1994, Chính phủ Việt Nam cấp 1000 giấy phép đầu tư với tổng vốn pháp định khoảng 10 tỷ la Mỹ, cơng nghiệp chiếm 57,4%” Hoặc: “Nhóm nghiên cứu khảo sát 23 doanh nghiệp, 15 trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành ” - Bảng số liệu Bảng số liệu sử dụng số liệu mang tính hệ thống, thể cấu trúc xu Ví dụ, thơng tin đoạn sau hồn tồn thay bảng số liệu trình bày bảng 6.1: “Trong cấu cơng nghiệp 1992 xí nghiệp quốc doanh chiếm 70,6% giá trị tổng sản lượng; 32,5% lao động; 78,9% vốn sản xuất; tỷ trọng tương ứng 64 tập thể 2,8%, 10,1%, 2,0%; xí nghiệp tư doanh 2,8%, 2,3%, 3,1% hộ cá thể 23,8%, 55,1%, 16,0% Bảng 4.1 Cơ cấu công nghiêp̣ năm 1992 (%) Quốc doanh Tâ ̣p thể Tư doanh Cá thể Giá trị tổng sản lượng 70,6 2,8 2,8 23,8 Lao động 32,5 10,1 2,3 55,1 Vốn sản xuất 78,9 2,0 3,1 16,0 - Biểu đồ Đối với số liệu so sánh, người nghiên cứu chuyển từ bảng số liệu sang biểu đồ để cung cấp cho người học hình ảnh trực quan tương tác hai nhiều vật so sánh Chẳng hạn: + Biểu đồ hình cột cho phép vật diễn biến theo thời gian; Biểu đồ cột sử dụng để so sánh số liệu theo nhóm, số liệu phân nhóm, so sánh phần trăm tổng nhiều số liệu Để minh họa số liệu biểu đồ cột cần tuân theo hướng dẫn sau: Số liệu dạng nhóm, rời rạc (khơng liên tục) phân bố tần suất phần trăm, số liệu thứ tự (ordinal) số liệu nhãn (nominal), số liệu so sánh phân tích thống kê + Biểu đồ hình quạt cho phép quan sát tỷ lệ phần thể thống nhất; Khi trình bày số liệu biểu đồ hình bánh nên tuân theo qui luật sau: • Tổng số số liệu có giá trị tổng khơng đổi (thường 100%) • Các giá trị có khác biệt tương đối lớn (có ý nghĩa), giá trị khơng nên trình bày đồ thị (thí dụ, giá trị nhau) • Mỗi phần chia hình (mỗi phần tương ứng với giá trị) nên thích • Số phần chia tương đối nhỏ (thông thường từ 3-7 phần) không vượt + Biểu đồ tuyến tính - quan sát động thái vật theo thời gian; 65 + Biểu đồ không gian cho phép hình dung biến động hệ thống số liệu có toạ độ khơng gian; +Biểu đồ bậc thang cho phép quan sát tương quan nhóm có đẳng cấp Hình 5.1 Một số dạng biểu đồ [1] - Đồ thị Đồ thị sử dụng quy mô tập hợp số liệu đủ lớn, để từ số liệu ngẫu nhiên nhận liên hệ thất yếu Để lập đồ thị, người nghiên cứu cần phán đoán đưa sơ mơ hình tốn từ tập hợp số liệu thu thập (cơng thức, phương trình, hệ phương trình, quan hệ hàm, v v ) Để tìm mơ hình tốn phù hợp để xử lý số liệu, người nghiên cứu cần có kiến thức định toán Trong trường hợp cần thiết, người nghiên 66 cứu tìm kiếm hỗ trợ đồng nghiệp toán Tuy nhiên trường hợp việc đặt tốn khơng thay người nghiên cứu 5.2 Xử lý thông tin định tính Mục đích xử lí định tính, nói cho nhận dạng chất mối liên hệ chất kiện Kết giúp người nghiên cứu mô tả dạng sơ đồ biểu thức toán học * Sơ đồ song song, loại sơ đồ mô tả mối liên hệ đồng thời yếu tố với yếu tố khác hệ thống vật * Sơ đồ nối tiếp, loại sơ đồ mô tả liên hệ kế tục yếu tố cấu trúc vật * Sơ đồ liên hệ tương tác, trường hợp xuất mối liên hệ qua lại vật với vật khác * Sơ đồ hệ thống có điều khiển, sử dungjkhi mơ tả hệ thống, xuất chủ thể điều khiển, đối tượng bị điều khiển, lệnh điều khiển thông tin phản hồi kết * Sơ đồ hình cây, loại sơ đồ sử dụng phổ biến hệ thống phân đẳng cấp, ví dụ gia phả, mục tiêu nghiên cứu * Sơ đồ hình thoi, loại sơ đồ mơ tả mối liên hệ hình thoi nhóm vật 67 Hình 5.2 Các loại sơ đồ thể liên hệ vật [1] 68 BÀI PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6.1 Các giai đoạn thực nghiên cứu khoa học 6.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 1) Xác định đề tài nghiên cứu Xác định đề tài khâu then chốt, có ý nghĩa quan trọng người nghiên cứu, phát vấn đề để nghiên cứu nhiều khó giải vấn đề lựa chọn đề tài định phương hướng chuyên môn nghiệp người nghiên cứu 2) Xây dựng đề cương nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học thao tác quan trọng phải xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu văn dự kiến bước nội dung cơng trình bước tiến hành để trình quan tổ chức tài trợ phê duyệt, sở để làm việc với đồng nghiệp Xây dựng đề cương nghiên cứu bước quan trọng, giúp cho người nghiên cứu giành chủ động q trình nghiên cứu Có đề cương xếp kế hoạch chi tiết cho hoạt động nghiên cứu Nội dung đề cương nghiên cứu khoa học: bao gồm - Lý chọn đề tài - Tổng quan nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu - Các nhiệm vụ nội dung nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 69 - Dự kiến dàn ý cấu trúc đề tài nghiên cứu - Tài liệu tham khảo - Kế hoạch nghiên cứu - Dự kiến kinh phí 6.1.2 Giai đoạn triển khai nghiên cứu 1) Thu thập tài liệu thực tế Thu thập tài liệu lý thuyết thực tế có tầm quan trọng to lớn, giúp cho người nghiên cứu chứng minh cho giả thuyết khoa học/ câu hỏi đưa 2) Xử lý tài liệu thực tế Trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác để thu thập kiện liên quan đến đề tài nghiên cứu Các kiện thu thập chưa thể sử dụng mà phải qua q trình sàng lọc, phân tích, xử lý Các kiện gọi chung tài liệu thu thập *Sàng lọc tài liệu Chỉ nên bắt tay vào sàng lọc tài liệu có khối lượng tài liệu định Sàng lọc tài liệu gồm công việc như: Phân loại tài liệu; Chọn lọc tài liệu, tư liệu, số liệu; Sắp xếp tài liệu, tư liệu, số liệu: * Xử lý tài liệu Đây giai đoạn bản, định chất lượng đề tài, tư liệu, số liệu sử lý đắn, xác có ý nghĩa việc xác nhận (chứng minh) hay bác bỏ giả thuyết nêu Mục đích việc phân tích xử lý thơng tin, tư liệu tập hợp, chọn lọc hệ thống hố phần khác thơng tin, tư liệu có để từ tìm khía cạnh mới, kết luận đối tượng Quá trình phân tích, xử lý thơng tin, tư liệu trình sử dụng kiến thức tổng hợp người nghiên cứu, trình sử dụng tư biện chứng lôgic với phương pháp nghiên cứu khoa học để xem xét đối tượng Quá trình trình độ người 70 nghiên cứu quy định Nội dung phương pháp xử lý thông tin bao gồm: xử lý thông tin định lượng xử lý thơng tin định tính - Xử lý thơng tin định lượng Các kiện thu thập qua phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra vấn, phương pháp quan sát, sau sàng lọc thường xử lý dạng định lượng theo phương pháp thống kê… phương pháp phân tích loại trừ, phân tích tương quan phân tích biến thiên phương pháp phân tích định lượng sử dụng rộng rãi Xử lý số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị Xử lý thông tin định lượng để phát động thái quy luật biến động tham số - Xử lý thơng tin định tính Mục đích xử lý thơng tin định tính nhằm xác lập phẩm chất, thuộc tính khác tượng nghiên cứu Khi phân tích định tính sử dụng số biết xác định xem chúng có hay khơng sở nghiệm thể, cách phân tích tài liệu thực tế mà rút số đó, sau dựa vào chúng mà tiến hành xử lý toàn tài liệu thực tế nói chung 6.1.3 Giai đoạn kiểm tra kết nghiên cứu Kiểm tra kết nghiên cứu cách tổ chức lặp lại thực nghiệm giáo dục hay dùng phương pháp khác với phương pháp sử dụng ban đầu Các phương pháp kiểm tra lẫn giúp ta khẳng định tính chân thực kết luận Thực nghiệm chứng minh giả thuyết, chứng minh luận điểm khoa học tổ chức thực nghiệm phải tiến hành cách thận trọng, nghiêm túc nhiều thực nghiệm tiến hành nhiều lần, nhiều địa bàn khác để kết nghiên cứu đạt đến mức khách quan - Kiểm tra sơ - Kiểm tra thức 6.1.4 Giai đoạn viết kết nghiên cứu Báo cáo viết theo mẫu trình bày Báo cáo kết thúc đề tài cơng việc hệ trọng, sở để hội đồng nghiệm thu đánh giá cô gắng tác giả, đồng thời bút tích tác giả để lại cho đồng nghiệp sau Những đề tài lớn thường có tổng biên tập giúp chuẩn bị báo cáo Người tổng biên tập có trách nhiệm xây dựng đề cương, 71 hướng dẫn đồng nghiệp trình bày thống chương mục, sửa bố cục, văn phong báo cáo 6.1.5 Giai đoạn báo cáo tổng kết kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu báo cáo thông qua hội đồng khoa học gồm 5-7 thành viên Đối với đề tài NCKH sinh viên cấp trường báo cáo qua cấp: cấp Bộ môn cấp khoa/TT 6.2 Cách viết trình bày báo cáo nghiên cứu Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu văn hay luận án, luận văn để công bố kết nghiên cứu báo cáo với quan quản lý đề tài nghiên cứu quan tài trợ, sở để hội đồng nghiệm thu đánh giá cố gắng tác giả, đồng thời bút tích tác giả để lại cho đồng nghiệp sau Viết báo cáo tổng kết đề tài phải tiến hành nhiều lần: - Viết nháp theo đề cương chi tiết sở tổng hợp tài liệu, tư liệu, số liệu thu sử lý - Sửa chữa thảo theo góp ý người hướng dẫn chuyên gia - Viết báo cáo tổng kết đề tài đưa thảo luận môn - Sửa chữa theo góp ý mơn - Viết để bảo vệ hội đồng bảo vệ cấp sở - Sửa chữa lần cuối sau tiếp thu ý kiến hội đồng bảo vệ cấp sở Viết hoàn chỉnh văn báo cáo tổng kết đề tài, luận án, luận văn, đồng thời viết tóm tắt văn 6.3 Báo cáo kết nghiên cứu Việc chuẩn bị bảo vệ cơng trình nghiên cứu (khóa luận, luận văn,luận án) bao gồm: - Phải hồn thiện tồn cơng trình nghiên cứu thể văn với yêu cầu nội dung hình thức trình bày báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án Bộ Giáo dục Đào tạo - Viết đề cương báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án theo tinh thần dạng bảng tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, luận văn, luận án cô đọng rút ngắn 72 - Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho báo cáo - Chuẩn bị câu trả lời theo tinh thần nhận xét phản biện người hội đồng (hội đồng nghiệm thu hay hội đồng chấm luận văn, luận án) Kết thúc, cơng trình khoa học đem hội đồng khoa học nghiệm thu đem bảo vệ hội đồng chấm luận án nhà nước Đề tài nghiệm thu, hay bảo vệ thành công, cần đưa vào ứng dụng thực tiễn giáo dục Trình bày báo cáo trước hội đồng phải ngắn gọn, đơn giản rõ ràng, dễ hiểu đầy đủ lượng thông tin cần thiết, quan trọng, chủ yếu về: tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi, phương pháp nghiên cứu, kết đạt được, đóng góp mới, kết luận, khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài Đối với đề tài NCKH sinh viên cấp trường, Chương trình họp Hội đồng bao gồm: - Thư ký Hội đồng đọc định thành lập Hội đồng - Chủ tịch hội đồng cơng bố chương trình làm việc - Trưởng nhóm báo cáo kết thực đề tài - Các phản biện đọc nhận xét - Các thành viên Hội đồng nhận xét - Các đại biểu người quan tâm hỏi trao đổi (nếu có) - Nhóm nghiên cứu, giảng viên hướng dẫn trả lời - Hội đồng họp riêng, đánh giá đề tài - Thư ký Hội đồng tổng hợp điểm đánh giá thành viên Hội đồng tính điểm trung bình chung đề tài - Chủ tịch Hội đồng công bố kết đánh giá nghiệm thu đề tài kết luận 6.4 Một số điều cần ý viết cơng trình nghiên cứu - Trình bày theo yêu cầu kỹ thuật, nội dung khoa học với độ xác cao, vừa có tư tưởng học thuật, đem lại điều mẻ cho khoa học, có tính thực tiễn, có khả ứng dụng vào sống Đề tài khoa học phải thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đưa luận chứng, kiến giải khoa học, chứng minh giả thuyết nêu ban đầu Đề tài phải thực phương pháp phong phú khác nhau, xác đem lại tài liệu đáng tin cậy 73 Tài liệu tham khảo Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (2020), Đề cương giảng học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Isi-journal.vn (2018), Cách viết cấu trúc chi tiết báo khoa học, < http://isijournal.vn/cach-viet-va-cau-truc-chi-tiet-mot-bai-bao-khoa-hoc/> 74 ... tỏ vấn đề nghiên cứu để giải nhiệm vụ nghiên cứu cuối đạt mục đích nghiên cứu 1.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu 1.2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp quan sát khoa học: ... Bài Giới thiệu chung NCKH phương pháp NCKH Bài Lựa chọn vấn đề nghiên cứu xây dựng tổng quang tài liệu Bài Xây dựng giả thuyết, câu hỏi đề cương nghiên cứu Bài Phương pháp thu thập liệu Bài Phương. .. 1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 11 1.2.1 Khái niệm phương pháp NCKH 11 1.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu .12 1.3 Quy trình nghiên cứu khoa học (NCKH) 16 BÀI

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:18

Hình ảnh liên quan

thuyết để đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật. Hoạt động triển khai gồm 3 giai đoạn: tạo vật mẫu, tạo công nghệ và sản xuất thử loạt nhỏ - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

thuy.

ết để đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật. Hoạt động triển khai gồm 3 giai đoạn: tạo vật mẫu, tạo công nghệ và sản xuất thử loạt nhỏ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Quy trình nghiên cứu khoa học chia thành 8 bước cơ bản và được trình bày ở Hình 1.1 - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

uy.

trình nghiên cứu khoa học chia thành 8 bước cơ bản và được trình bày ở Hình 1.1 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ phát triển ý tưởng trong việc đọc bài báo khoa học - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Hình 3.1.

Sơ đồ phát triển ý tưởng trong việc đọc bài báo khoa học Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1 Mẫu trình bày nội dung và tiến độ thực hiện đề tài - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Bảng 3.1.

Mẫu trình bày nội dung và tiến độ thực hiện đề tài Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.2.9 Xác định sản phẩm nghiên cứu của đề tài - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

3.2.9.

Xác định sản phẩm nghiên cứu của đề tài Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2 Mẫu ghi sản phẩm nghiên cứu của đề tài - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Bảng 3.2.

Mẫu ghi sản phẩm nghiên cứu của đề tài Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.1. Cơ cấu công nghiê ̣p năm 1992 (%) - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Bảng 4.1..

Cơ cấu công nghiê ̣p năm 1992 (%) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 5.2 Các loại sơ đồ thể hiện mỗi liên hệ giữa các sự vật [1] - Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Hình 5.2.

Các loại sơ đồ thể hiện mỗi liên hệ giữa các sự vật [1] Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan