đề cương câu hỏi ôn tập môn sinh thái học đề tự luận

9 4.4K 97
đề cương câu hỏi ôn tập môn sinh thái học đề tự luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1) Trình bày đặt điểm kiểu tăng trưởng T , S?- Dạng tăng trưởng hình S: sự tăng trưởng của quần thể trong giai đoạn đầu diễn ra chậm, sau đó tốc độ tăng trưởng gia tăng nhanh, sau đó ảnh hưởng của môi trường, sựu tăng trưởng chậm lại, cuối cùng đạt đến trạng thái cân bằng tương đối bền vững.- Dạng tăng trưởng hình J: trong kiểu tăng trưởng này, mật độ gia tăng nhanh nhưng sau đó khi bắt đầu có tác động đối kháng của môi trường hay của các yếu tố giời hạn thì sự tăng trưởng của quần thể ngừng lại đột ngột.2) Trình bày các kiểu phân bố cá thể Sinh vật trong quần thể?* Thường có 3 kiểu phân bố: Phân bố ngẫu nhiên + Phân bố đồng đêu + Phân bố thảnh nhóm.- Phân bố ngẫu nhiên: thường ít gặp, chỉ gặp ở những nơi có:+ Các điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, đồng nhất.+ ~ cá thể của quần thể ít phụ thuộc vào nhau và ko có đặc tính kết hợp thành nhóm, ko có sự cạnh tranh gay gắt về lãnh thổ.- Phân bố đồng đều: kiểu này ít gặp, có thể gặp ở những nơi có:+ Các điều kiện sống phân bố đồng đều đồng nhất trong môi trường.+ Có sự cạnh tranh gây gắt về không gian giữa ~ cá thể trong quần thể, hoặc mâu thuẫn đối kháng. + Hoặc có thể gặp trong các quần thể nhân tạo, ở đó mật độ và khoảng cách do con người bố trí trước và chủ động điều khiển.- Phân bố thành nhóm: là kiểu phân bố phổ biến nhất, trong đó các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở ~ nơi có điều kiện sống tốt nhất, kiểu phân bố này ko có qui luật, củng ko phải ngẫu nhiên. Kiểu pb này có ý nghĩa sinh học lớn. Xác định kiểu phân bố, mức độ quần tụ, cũng như kích thước

1) Trình bày đặt điểm kiểu tăng trưởng T , S? - Dạng tăng trưởng hình S: sự tăng trưởng của quần thể trong giai đoạn đầu diễn ra chậm, sau đó tốc độ tăng trưởng gia tăng nhanh, sau đó ảnh hưởng của môi trường, sựu tăng trưởng chậm lại, cuối cùng đạt đến trạng thái cân bằng tương đối bền vững. - Dạng tăng trưởng hình J: trong kiểu tăng trưởng này, mật độ gia tăng nhanh nhưng sau đó khi bắt đầu có tác động đối kháng của môi trường hay của các yếu tố giời hạn thì sự tăng trưởng của quần thể ngừng lại đột ngột. 2) Trình bày các kiểu phân bố cá thể Sinh vật trong quần thể? * Thường có 3 kiểu phân bố: Phân bố ngẫu nhiên + Phân bố đồng đêu + Phân bố thảnh nhóm. - Phân bố ngẫu nhiên: thường ít gặp, chỉ gặp ở những nơi có: + Các điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, đồng nhất. + ~ cá thể của quần thể ít phụ thuộc vào nhau và ko có đặc tính kết hợp thành nhóm, ko có sự cạnh tranh gay gắt về lãnh thổ. - Phân bố đồng đều: kiểu này ít gặp, có thể gặp ở những nơi có: + Các điều kiện sống phân bố đồng đều đồng nhất trong môi trường. + Có sự cạnh tranh gây gắt về không gian giữa ~ cá thể trong quần thể, hoặc mâu thuẫn đối kháng. + Hoặc có thể gặp trong các quần thể nhân tạo, ở đó mật độ và khoảng cách do con người bố trí trước và chủ động điều khiển. - Phân bố thành nhóm: là kiểu phân bố phổ biến nhất, trong đó các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở ~ nơi có điều kiện sống tốt nhất, kiểu phân bố này ko có qui luật, củng ko phải ngẫu nhiên. Kiểu pb này có ý nghĩa sinh học lớn. Xác định kiểu phân bố, mức độ quần tụ, cũng như kích thước và thời gian tồn tại của các nhóm là hoàn toàn cần thiết khi tìm hiểu bản chất của quần thể và đb cần thiết để xác định chính xác mật độ quần thê. 3) Phân tích đặc điểm của yếu tố ánh sáng đvs Thực vật? * đặc điểm của yếu tố sinh thái ánh Sáng. - Thành phần ánh sáng: có 3 độ dài chính tùy theo độ dài sánh sóng. + Tia tử ngoại: có độ dài sóng ngắn từ 10 – 380 nm, mắt thường ko thể nhìn thấy. Phần lớn các tin có sóng ngắn nhỏ hơn 290 nm gây độc hại cơ thể đều bị màn ozon của khí quyển hấp thụ ở độ cao 25 -30 km. ~ tin có bước sóng từ 290 – 380 nm xuống tới mặt đấy có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, vs lượng nhỏ thường có tạc dúng tốt cho cơ thể cũng như SV. + Tia hồng ngoại: có độ dài sóng lớn nhất ( 780 – 340000 nm) mắt thường ko thấy được. Loại này sinh ra nhiệt nên ảnh hưởng lên các cơ quan cảm giác và trung tâm điều hòa nhiệt của hệ thần kinh đv và hoạt động sinh lý của TV  ko có tác dụng xúc tiến lên sự sinh trưởng của TV. + ánh sáng nhìn thấy: gồm ~ tia sáng có độ dài 380 – 780 nm. Các tia sáng có độ dài sóng khác nhau, có màu khác nhau, chúng ta có thề trông thấy như tím, vàng , đỏ. - Sự phân bố ánh sáng: nguồn cung cấp ánh sáng chó Trái đất chủ yếu là mặt trời. Ngoài ra còn có sao băng, mặt trăng, và các tin vũ trụ. sự phân bố ánh sáng cũng ko đồng đều. Mà sẽ phụ thuộc vào cường độ ở trên thì cao hơn dưới thấp, thời gian trong năm, số giờ chiếu sáng trong 1 ngày…. Sự phân bố ko đồng đều này  sự biến đổi chu kỳ các nhân tố như nhiệt độ, độ ẩm…  ảnh hưởng tới SV  sự đanh dạng SV trên trái đất. - Bức xạ mặt trời xuyên qua khí uyển bị các chất trong khí quyển như Oxy, ozon, Cacbonic, hơi nước hấp thu một phần toàn bộ bức xạ, phản xạ vào khoảng không vũ trụ và đến bề mặt trái đất. - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển đối vs Thực Vật. ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống của sinh vật. * Hình thái cây: - Loài cây có tình hướng sáng là cây thưởng mọc vươn về phía ánh sáng, thể hiện rỏ nét nhất ở phần thân cây và các nhánh. Hiện tượng này gặp ở các cây cạnh nhà cao tầng nơi có bờ tường cao hoặc ven rừng. - Trên cây lá nơi phần ngọn thường nhỏ dày cứng nhiều gân, tầng cutin dày mô giậu phát triển. Lá trong tán thì to mỏng mềm ít gân cutin mỏng mô giậu kém phát triển. - Nơi có ánh sáng mạnh cây có võ dày, màu lợt, cây thấp, phân cành nhiều nên tán rộng, ngoài ra quá trình trao đổi chất mạnh. Do sự phân bố ánh sáng ko đồng đều nên cách sắp xép lá khác nhau.  đđ hình thái, giãi phẫu cấu trúc lớp tế bào cũng khác nhau. * Sinh lý cây: - ảnh hương đến sinh lý quang hợp. cường độ hô hấp lá ngoài ánh sáng cao hơn lá trong bóng. - ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh sản cúa thực vật. thời gian chiếu sáng càng dài thì phát triển nhanh, ra hoa sớm. và ngược lại 4) Phân tích trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật? Ví dụ? - Trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là trạng thái mà quần thể đạt được sự ổn định về thành phần kiểu gen và tần số alen . Hay nói cách khác là hiện tượng số lượng cá thể tăng lên hay giảm xuống giao động quanh vị trí cân bằng để số lượng cá thể ổn định, phù hợp vs khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường + Khi mật độ quần thể tăng vượt khỏi sức chịu đựng của môi trường, thì nguồn sống bị thiếu  sự cạnh tranh gây gắt giửa các cá thể  dẫn đến mức tử vong tăng nhanh và sinh sản giảm  kích thước quần thể giảm phù hợp vs sức chịu đựng của môi trường. + Hiện tượng tữ tỉa thưa phổ biến ở SV khi mật độ quá dày, thiểu thức ăn hay nơi ở, nhìu cá thể ko cạnh tranh nổi tồn tài.  ăn thịt lẫn nhau của động vật. + Nếu mật độ đông quá  thay đổi đáng kể về hình thái sinh lý của cá thể.  gây ra sự di cư của cả đàn hay một phần đàn  làm giảm kick thước quần thể. + Khi mật độ quần thể vật chủ và con bệnh cao,  tác động chúng tới con mồi tăng lên và ngược lại. Vật ký sính vào vật chủ làm cho chúng yếu nên dễ bị ăn thịt tấn công. vật ký sinh thường sống nhiều vật chủ. + vật ăn thịt là nhân tố quan trọng để khống chế kích thước quần thể con mồi và con mổi củng là nhân tố quan trọng. Mối quan hệ hai chiều tạo nên sự cân bằng trong sinh học củng như quần thể. - Ví dụ 5) Trình bày sự biến động số lượng cá thể trong quần xã? 6) Nêu vd và trình bày đđ của diễn thế nguyên sinh? - Sự diễn biến nguyên sinh khởi đầu từ một môi trường có thể coi là rỗng, từ đó có ~ nhóm sinh vật đầu tiền, quần xã này gọi là quần xã tiên phong, tiếp theo là một dãy quần xã. Sau cùng dẫn đến một quần xã tương đối ổn định gọi là quần xã đỉnh cực (climax). ở quần xã đỉnh cực có sự cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh của nó - Tuy ở trạng thái ổn định nhưng ở bên trong quần xã cũng có ~ thay đổi liên tục, như sự sinh sản, già chết, và sự xuất hiện đông vật, tv do phát tán di nhập. - đặc điểm của diễn thế nguyên sinh gồm 3 giai đoạn chính: mở đầu, giữa và cuối. + Mở đầu: từ chổ ko có sv, đến chổ có sv đầu tiên đến sinh sống và dần tạo nên quần xã tiên phong. Chủ yếu là chọn lọc cảnh sinh thái cơ bản là phù hợp hay ko. để tồn tại trên MT đó. + Giữa: là giai đoạn kéo dài nhất gồm một dãy các quần xã kế tiếp, khi số lượng cá thể tăng mạnh và ngày càng phát triển sẽ đẫn đến sự chuyển đổi. + Cuối: là quá trình dần tiến tối một quần xã ổn định, cùng các đk môi trường ổn định. Nhưng chỉ mang tình tương đối nghĩa là ko còn ~ biến cố lớn xãy ra. - Quá trình DTNS diễn ra trong 1 thời gian rất dài có khi hàng trăm năm diễn biến rất phức tạp ko biết trước kết quả. - Tính chất từ chổ ít cạnh tranh đến cạnh tranh khốc liệt từ chọn lọc cảnh sinh thái chuyền sang chon lọc cảnh sinh vật và dần dần tới ổn định - ý nghĩa: biết dc DTNS chúng ta có thể căn cứ vào đó để điều khiển DTT theo hướng có lợi. - Ví dụ: như diễn thể nguyên sinh từ miệng tro tàn của núi lửa, đầm lầy hồ hay khu đất mới được bồi tụ ở lòng sông, đảo mới hình thành, sông băng mới rút. + DTNS trên cạn theo dõi quá trình biến đổi của một vùng đất mới cho thấy giai đoạn khởi đầu là vùng đất hong dường như chưa có sinh vật sống. sau đó cỏ mọc lên và hình thành một trảng cỏ. Gđ giửa xuất hiện nhiều cây bụi mọc xen lẫn vs cây gổ nhỏ. Gđ cuối là tầng cây gổ lớn vs nhiều tầng cây. 7) Phân tích đđ của quần xã đỉnh cực? - Là quần xã cuối cùng của sự diễn thế. Ngược lại vs quần xã tiên phong. yếu tố khí hệu của quần xã đỉnh cực đả ổn định. Sinh vật lượng đạt tới mức cực đại, hệ số da dạng cao, các ổ sinh thái chuyên hóa hẹp. Giữa các thành phần của quần xã có mối quan hệ ràng buộc, tạo nên thế ổn định vững chắc, chống lại tác động của môi trường ngoài. - QXđC ít có khuynh hướng làm biến đổi môi trường. Thực tế là nhớ có tổ chức phức tạp, cấu trúc hữu cơ đa dạng và sự trao đổi chất ở điều kiện cân bằng, đã tạo cho QXDC có khả năng chống đở vs ~ biến động của môi trường vật lý khả năng tồn tại lâu dài. Song QXDC ko tĩnh mà nó vẫn biến đổi rất chậm chạp, nhưng ~ biến đổi đó sẽ xảy ra nhanh nếu cả môi trường vật lý và sinh học có ~ biến động lớn. - đđ một quần xã đỉnh cực gồm 3 đđ. + sinh khối trong QXDC đạt cực đại, nhưng năng suất của nó thấp nhất + QXDC có nâng suất thấp so vs mọi trạng thái phát triển của quần hệ, tức là quần hệ đang trên đường diễn thế + QXDC là quần hệ thực vật ở một tráng thái ổn định nhất, có sự phân bố cấp tuổi đồng đều nhất trong quần hệ và còn bao hàm ý nghĩa là số cá thể sinh ra gần như cân bằng vs số chết đi. 9) Trình bày nguyên nhân DTST trong QXSV? - Sự biến động của bất kỳ quần xã nào cũng đều chịu ảnh hươg của sự biến động về ngoại cảnh của nó. Ngược lại quần xã lại có tac 1động tương hỗ đến ngoại cảnh làm cho ngoại cảnh biến đổi. Do đó có thể nói nguyên nhân của sự diễn thế là sự tương tác của quần xã vs ngoại cảnh của nó. - Nguyên nhân bên ngoài: đó là tac động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. Sự thay đổi môi trường vật lý, nhất là khí hậu, gây nên ~ biến đổi sâu sắc về cấu trúc quần xã. Mưa bão lủ lụt hạn hán, núi lửa cháy ô nhiễm môi trường hoặc các hoat động vô ý thức của con người. là các nhân tố sinh thái ngoại cảnh gây nên sự chết hàng loạt các sinh vật. Nó làm cho Quần xã trẻ lại hoăc bị hủy diệt hoàn toàn, buộc phải khoi phuc từ đầu. - Nguyên nhân bên trong, cùng vs ~ tác động ngoại cảnh, sự cạnh tranh gây gắt giữa các loại trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật. Trong số các loài sinh vật nhóm loài ưu thế dóng vai trò quan trọng mạnh mẽ nhất trong diễn thế. - Như vậy ~ biến đổi moi trương chỉ là nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật là đông lực chính cho quá trình diễn thế. - Hoạt động khái thác tài nguyên của con người như chặt cây đốt trừng, san lấp hồ nước, thủy điện, nuoi tôm cá… là nguyên nhân bên tronhg đóng vai trò quan trọng làm biến đổi và nhiêu khi dẫn tới suy thoái các quần xã sinh vật. Con người cũng góp phần cải thiện phong phú hơn. - Tác động ngoại cảnh lên quần xã + tác động của quần xã lên ngoại cảnh + tác động một cácnh vô ý thức của con người 10) Nêu ví dụ và phân tích các thành phẩn của một hệ sinh thái? - Cấu trúc của một hệ sinh thái gồm 2 thành phần cấu trúc: Thành phần (môi trường) vô sinh và thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật). - Thành phần (môi trường) vô sinh là môi trường vật lý (sinh cảnh), gồm các chất vô cơ, các chất hữu cơ, các yếu tố khí hậu. Các chất vô cơ (nước, , oxy, nitơ, photpho,…), các chất hữu cơ (prôtein, lipit, gluxit, vitamin, cacbohydrat, các chất mùn, …) và các yếu tố khí hậu (nhiệt ñộ, ánh sáng, ñộ ẩm, lượng mưa…). Ba thành phần này thực chất là môi trường vật lý (sinh cảnh) mà trong ñó quần xã tồn tại và phát triển. - Thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Nó bao gồm nhiều loài sinh vật của quần xã, tùy theo hình thức dinh dưỡng của từng loài trong hệ sinh thái mà chúng ñược xếp thành 3 nhóm, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy. + Sinh vật sản xuất hay vật cung cấp gồm những sinh vật tự dưỡng trong quần xã (tảo, cây xanh…) có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời và các chất vô cơ ñể tổng hợp nên các chất hữu cơ cho cơ thể. Sinh vật sản xuất gồm thực vật là chủ yếu và một số vi sinh vật tự dưỡng. + Sinh vật tiêu thụ (SVTT) gồm những ñộng vật ăn thực vật và những ñộng vật ăn ñộng vật (bậc 2, 3. v.v…), ñược gọi là những sinh vật dị dưỡng; nhóm dị dưỡng không tự tổng hợp ñược các chất hữu cơ mà phải sử dụng chất hữu cơ của nhóm tự dưỡng hay của nhóm dị dưỡng khác. Sinh vật tiêu thụ lại chia thành các bậc: Sinh vật tiêu thụ bậc 1 (SVTTB1), 2, 3… SVTTB1 có thể là ñộng vật ăn thực vật hay ký sinh trên thực vật. SVTTB2 là ñộng vật ăn thịt (dùng SVTTB1 làm thức ăn), nó cũng có thể là sinh vật ký sinh trên cơ thể SVTTB1, + Sinh vật phân giải gồm các sinh vật sống dựa vào sự phân giải các chất hữu cơ có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất ñể trả lại cho môi trường các chất vô cơ ñơn giản ban ñầu. Chúng gồm chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài đ ông v ât không xương sống (như giun ñất, sâu bọ, ); chúng phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ, chất vô cơ lại ñược cây xanh sử dụng. Sự quang hợp ñã biến ñổi chất vô cơ thành chất hữu cơ. Chất hữu cơ lại ñược vận ñộng qua các thành phần của quần xã. Xác của chúng lại ñược phân hủy thành chất vô cơ. Như vậy, giữa các loài trong quần xã và giữa quần xã với ngoại cảnh của nó có một sự trao ñổi vật chất và năng lượng; nhờ ñó mà quần xã và ngoại cảnh trở thành một thể thống nhất. 11) Trình bày định nghĩa năng suất sơ cấp và năng suất thứ cấp.? - Năng suất sinh học sơ cấp là khổi lượng chất hữu cơ sản xuất của vật sản xuất, trên một đơn vị diện tích hay thể tích, và trong một đơn vị thời gian. - Năng suất sinh học thứ cấp chỉ khối lượng chất hữu cơ sản xuât dc và tồn trữ ở vật tiêu thụ và vật phân hủy. trên thực tế chỉ tính ở vật tiêu thụ 12) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh học sơ cấp? – 14) Trình bày đđ quần xã tiên phong? 16) Trình bày đd phân bố năng suất sinh học? - HST rừng và HST trên cạn có năng suất sinh học cao nhất. Năng suất sinh học của các HST nước ngọt dao động rất lớn, tùy theo nguồn nước nghèo hay giàu chết dinh dưỡng và nơi phân bố. va vùng ở đại dương có năng suất cao là: ven biển rạn san hô, nước trồi. - NSSH của HST đồng ruộng phụ thuộc vào cây trồng, điều kiện khí hậu và kỹ thuật canh tác. Ruộng mía đặc biệt có NSSH rất cao. - Nhận xét và NSSH của HST. hiệu suất chuyển đổi năng lượng khác nhau khó lớn tùy theo bậc dinh dưỡng. Loài lợn có tốc độ sinh trưởng rất nhanh và tạo sinh khối lớn và là động vật nuôi lý tưởng. ở môi trường trên cạn, sinh khối động vật thông thường chỉ bằng 1% sinh khối thực vật. - Trong tổng sinh khối động vật, sinh khối các động vật ko xương sống chiếm tới 90 – 95%. NSSH thứ cấp cao nhất của các loài thú là thú ở các hệ sinh thái đồng cỏ vùng nhiệt đới, tiếp đến là vùng ôn đới vùng cực và hệ sinh thái rừng.

Ngày đăng: 21/03/2014, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan