Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

43 6 0
Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IUH1819 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: “Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng tác nhân khí hóa đến chất lượng sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá trấu mơ hình khí hóa kiểu nghịch” Mã số đề tài: IUH.KNL09/15 Chủ nhiệm đề tài: Lê Đình Nhật Hồi Đơn vị thực hiện: Khoa Cơng nghệ Nhiệt Lạnh Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2018 LỜI CÁM ƠN Thay mặt thành viên thực Đề tài, Chủ nhiệm Đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp TPHCM cấp kính phí thực đề tài IUH.KNL 09/15: “ Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng tác nhân khí hóa đến chất lượng sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá trấu mơ hình khí hóa kiểu nghịch” Ngồi ra, Chủ nhiệm Đề tài gửi lời cảm ơn đến: ✓ Phòng Quản lý Khoa học & Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM ✓ Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM ✓ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ - Máy công nghiệp (R&D Tech - IUH) ✓ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chế biến Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam ✓ Các Thầy/Cơ, chun gia, đồng nghiệp hỗ trợ, tư vấn, đóng góp ý kiến cho Đề tài ✓ Các sinh viên hỗ trợ cơng tác thí nghiệm Chủ nhiệm Đề tài Lê Đình Nhật Hồi PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: “Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng tác nhân khí hóa đến chất lượng sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá trấu mơ hình khí hóa kiểu nghịch” 1.2 Mã số: IUH.KNL09/15 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Lê Đình Nhật Hồi (Thạc sỹ) Nguyễn Hiếu Nghĩa (Tiến sỹ) Phạm Bá Thảo (Thạc sỹ) Phạm Quang Phú (NCS.ThS) Nguyễn Hồng Khơi (NCS.ThS) Dương Tiến Đồn (Thạc sỹ) Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Thành viên Trung tâm R&D Tech 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa Cơng nghệ Nhiệt Lạnh 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 2017 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2018 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 75 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Các nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khí hố Việt Nam chưa nhiều, chủ yếu dạng thăm dị chương trình nghiên cứu ứng dụng rải rác nhà máy thép lò nung gạch, gốm Hiệu suất nhiệt q trình khí hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tác nhân khí hóa yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhiệt trị sản phẩm khí (syngas) Tác nhân sử dụng cho q trình khí hóa Việt Nam thời điểm thực đề tài sử dụng không khí mà chưa có cơng bố cơng nghệ khí hóa sử dụng tác nhân khác O2, nước kết hợp Mục tiêu − Nâng cao kiến thức, khả nghiên cứu giảng viên thực đề tài góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho Sinh viên Đề tài có liên quan đến nhiều môn học giảng dạy đơn vị Kỹ thuật cháy, Năng lượng tái tạo, Tiết kiệm sử dụng hiệu lượng − Thiết kế, chế tạo thiết bị khí hố dùng cho nhiên liệu than đá nhiên liệu trấu Giúp cho sinh viên Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh tiếp cận với mơ hình khí hóa sử dụng loại tác nhân khí hóa khác − Xác định ảnh hưởng tác nhân khí hóa (khơng khí, oxi, khơng khí/oxi có thêm nước) đến nhiệt trị sản phẩm khí mơ hình thiết bị chế tạo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tận dụng kinh nghiệm chuyên gia có nhiều kiến thức kinh nghiệm lãnh vực khí hố để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu lý thuyết, thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì sửa chữa mơ hình - Phương pháp kế thừa: Kế thừa cơng trình, kết nghiên cứu tác giả nước lãnh vực nghiên cứu khí hố để phân tích chọn lọc kết kế thừa sử dụng cho đề tài nghiên cứu theo hướng lựa chọn - Phương pháp mơ hình vật lý: Trên sở tham khảo số mơ hình hóa khí có từ đó tiến hành xây dựng mơ hình vật lý cho lãnh vực nghiên cứu ứng dụng sử dụng phương pháp nghiên cứu đồng dạng để hồn chỉnh cơng tác tính tốn thiết kế - Phương pháp thực nghiệm: Xây dựng chế độ cơng nghệ khí hoá, thực nghiệm, so sánh kết hoạt động thiết bị hóa khí sử dụng loại tác nhân khác loại nhiên liệu khác theo hướng đề tài lựa chọn Xác định thông số công nghệ hợp lý biện pháp hiệu chỉnh thơng số - Phương pháp giải tích tốn học: Được sử dụng để giải toán truyền nhiệt – truyền chất, toán xác định kích thước tương quan mơ hình để bảo đảm kiểu dáng công nghiệp Tổng kết kết nghiên cứu Nghiên cứu thực thay đổi lưu lượng khơng khí, tỷ lệ oxy nước khơng khí cung cấp cho buồng phản ứng khí hóa Mơ hình thực nghiệm khí hóa ngun liệu trấu than đá kiểu lò phản ứng kiểu ngược chiều, mồi lửa (Top Lift Updraft – TLUD) Kết thực nghiệm cho thấy, dùng khơng khí làm tác nhân tỷ lệ ER = 0,25 sản phẩm khí có nhiệt trị cao Khi tăng nồng độ oxy tác nhân chất lượng khí tăng lên, địi hỏi hệ thống phải có cụm cấp oxy bổ sung Việc bổ sung nước có làm tăng nhiệt trị sản phẩm khí, khơng đáng Thực nghiệm cho thấy, với tỷ số S/F = 0,5 chất lượng sản phẩm khí tốt Đánh giá kết đạt kết luận Thành phần syngas thay đổi nhiều thay đổi tỷ lệ (ER) cho trường hợp sử dụng khơng khí làm tác nhân khí hóa Với ER = 0,25 mơ hình thí nghiệm cho sản phẩm khí có nhiệt trị cao Trong điều kiện nghiên cứu, sử dụng nước bổ sung vào khơng khí làm tác nhân cung cấp cho buồng phản ứng khí hóa tỷ lệ S/F tối ưu S/F = 0,5 Thành phần sản phẩm khí hố cấp nước bổ sung cấp oxy bổ sung vào khơng khí làm tác nhân khí hóa cao so với dùng khơng khí làm tác nhân, hệ thống khí hóa phải trang bị thêm thiết bị sản xuất nước thiết bị cung cấp oxy bổ sung Việc lựa chọn loại tác nhân cho q trình khí hóa phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm khí tổng hợp (syngas) mong muốn Nếu sử dụng hệ thống khí hóa sản xuất khí syngas ứng dụng để đốt tạo nhiệt, nên dùng khơng khí làm tác nhân Nếu nước có sẵn trộn lẫn nước với khơng khí để sản phẩm syngas cho nhiệt trị cao Nếu muốn thu khí tổng hợp làm ngun liệu để tổng hợp hóa học nên dùng oxy làm tác nhân Tóm tắt kết The thermal performance of the gasification process depends on many factors, in which gasification agent is one of the major factors affecting the quality and heat value of syngas This research uses the empirical method to determine the effect of the gasification agent on the quality and heat value of the syngas when changing the composition of oxygen and steam Experimental model of gasification using rice husk and coal materials with type of Top Lift UpDraft gasifier (TLUD) The results show that when using the air as an agent, at the equivalent ratio (ER) of about 0.25, the gas product produces the highest calorific value When we use the oxygen as the gasification agent, the heat value increases considerably, but it’s requires a pure oxygen supply The addition of steam increased the calorific value of the gas product, but was negligible (an increase of 0.28% as the S/A ratio went from to 7) The experiment also showed that with the ratio of S/A = 0.5, the quality of gas products is the best III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt Bộ vẽ thiết kế chế tạo mơ hình thiết bị khí hóa Bản vẽ thiết kế theo TCVN Bản vẽ thiết kế theo TCVN Quy trình cơng nghệ chế tạo cụm thiết bị mơ hình Gia cơng chế tạo phù hợp với điều kiện công nghệ chế tạo nước Gia công chế tạo phù hợp với điều kiện cơng nghệ chế tạo nước Quy trình vận hành, bảo Phù hợp với trình độ người sử trì sửa chữa thiết dụng bị mơ hình Bộ số liệu ảnh hưởng Theo quy định Phòng QLKH Theo quy định của tác nhân khí hóa Phịng QLKH đến hiệu suất hóa khí nhiệt trị khí Mơ hình thiết bị khí hóa Thiết bị hoạt động tốt theo Thiết bị hoạt động tốt lắp đặt Khoa Cơng phương pháp khí hố lựa chọn nghệ Nhiệt Lạnh, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Bài báo ”Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng tác nhân đến chất lượng sản phẩm khí mơ hình khí hóa kiểu ngược chiều” - Đánh giá ảnh hưởng lưu lượng không khí, oxi, nước đến hiệu suất chất lượng sản phẩm khí hóa sử dụng than đá mơ hình khí hố kiểu nghịch - Đánh giá ảnh hưởng lưu lượng khơng khí, oxi, nước đến hiệu suất chất lượng sản phẩm khí hóa sử dụng trấu mơ hình khí hố kiểu nghịch Phù hợp với trình độ người sử dụng - Đánh giá ảnh hưởng lưu lượng khơng khí, oxi, nước đến hiệu suất chất lượng sản phẩm khí hóa sử dụng than đá trấu mơ hình khí hố kiểu nghịch 3.2 Kết đào tạo TT Họ tên Thời gian thực đề tài Tên đề tài Tên chuyên đề NCS Tên luận văn Cao học Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đại học Ghi chú: - Kèm photo trang bìa chuyên đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn;( thể phần cuối báo cáo khoa học) IV Tình hình sử dụng kinh phí T T A B Nội dung chi Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Nguyên, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, hội thảo, thù lao nghiệm thu kỳ In ấn, Văn phịng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 27 19 27 19 0 68 0 68 Ghi V Kiến nghị (về phát triển kết nghiên cứu đề tài) Quá trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu nâng cao ý thức khả nghiên cứu khoa học, tích lũy thêm nhiều kiến thức hỗ trợ cho việc dạy học tốt Chúng có số góp ý đến nhà trường nhà nghiên cứu khác sau: − Nhà trường nên xây dựng sở liệu đề tài nghiên cứu để dễ dàng việc quản lý, tiếp thị tra cứu kết nghiên cứu − Nhà trường cần trang bị thêm thiết bị thí nghiệm để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học GV; cần thành lập phân xưởng gia công chi tiết nhỏ lẻ hỗ trợ cho việc xây dựng mơ hình − Nhà trường nên xây dựng phòng nghiên cứu thực nghiệm đặc thù cho khoa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thí nghiệm − Nên thực nghiệm nhiều loại nguyên liệu khác để có nhiều sở liệu phục vụ công tác nghiên cứu công nghệ khí hóa Chủ nhiệm đề tài Lê Đình Nhật Hồi Phịng QLKH&HTQT Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2018 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Trưởng Khoa Đường Công Truyền PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CÁC BẢNG 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 12 MỞ ĐẦU 15 CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ NHIÊN LIỆU THAN ĐÁ VÀ TRẤU 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU RẮN 16 1.1.1Khái niệm chung 16 1.1.2Các đặc tính chung nhiên liệu rắn 16 1.1.2.1 Thành phần hoá học nhiên liệu rắn 16 1.1.2.2 Thành phần công nghệ nhiên liệu rắn 17 1.2 TÌM HIỂU VỀ THAN ĐÁ 18 1.2.1 Khái niệm phân loại than đá 18 1.2.1.1 Khái niệm 18 1.2.1.2 Phân loại 19 1.2.2 Ứng dụng than đá 21 1.2.3 Trữ lượng phân bố than đá Việt Nam 21 1.2.3.1 Trữ lượng than đá Việt Nam 21 1.2.3.2 Phân bố than Việt Nam 21 1.2.4 Thành phần đặc tính cơng nghệ than đá 22 1.2.4.1 Thành phần than đá 22 1.2.4.2 Các đặc tính cơng nghệ than đá 22 1.3 TÌM HIỂU VỀ TRẤU 23 1.3.4 Khái niệm ứng dụng vỏ trấu 23 1.3.1.1 Khái niệm 23 1.3.1.2 Ứng dụng 24 1.3.5 Trữ lượng phân bố trấu Việt Nam 26 1.3.2.1 Trữ lượng 26 1.3.2.2 Phân bố 27 1.3.6 Thành phần trấu 27 1.3.7 Các đặc tính cơng nghệ trấu 29 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG NGHỆ KHÍ HĨA 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU NGHIÊN CỨU 31 2.2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ KHÍ HĨA 32 2.2.1 Trên giới 32 2.2.2 Ở Việt Nam 34 2.2 NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ KHÍ HĨA 37 2.2.1 Tổng quan ngun lý khí hóa 37 2.2.2 Các phản ứng q trình khí hóa 39 2.2.3 Các vùng làm việc q trình khí hóa 40 2.3 SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH KHÍ HĨA VÀ ỨNG DỤNG 41 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP HĨA KHÍ 42 2.4.1 Phương pháp khí hóa tầng cố định 42 2.4.1.1 Phương pháp thuận dòng (downdraft) 42 2.4.1.2 Phương pháp ngược dòng (updraft) 45 2.4.1.3 Phương pháp hỗn hợp (thổi ngang, crossdraft) 45 2.4.2 Phương pháp khí hóa tầng sơi 46 2.5 CÁC LOẠI TÁC NHÂN KHÍ HĨA 48 2.5.1 Khơng khí 48 2.5.2 Oxy 49 2.5.3 Hơi nước 50 2.5.4 Hyđro 51 2.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM KHÍ 51 2.6.1 Ảnh hưởng nhiên liệu 51 2.6.1.1 Độ ẩm nhiên liệu 51 2.6.1.2 Ảnh hưởng nhựa trấu 53 2.6.1.3 Ảnh hưởng tro xỉ 53 2.6.1.4 Ảnh hưởng sản phẩm chưng khô 53 2.6.1.5 Ảnh hưởng nhiệt trị nhiên liệu 54 2.6.1.6 Kích thước hạt nhiên liệu 54 2.6.1.7 Ảnh hưởng mật độ khối lượng nhiên liệu 54 2.6.1.8 Ảnh hưởng hình dạng nhiên liệu 54 2.6.2 Ảnh hưởng kết cấu lị hóa khí 54 2.6.3 Ảnh hưởng điều kiện vận hành lị hóa khí 55 2.7 TÌM HIỂU CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 57 CHƯƠNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KHÍ HĨA 59 3.1 U CẦU CỦA HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 59 3.2 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRÊN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 59 3.3 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH TRÊN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 60 3.3.1 Tính toán, thiết kế cụm buồng phản ứng 60 3.3.2 Tính tốn, thiết kế cụm thiết bị giải nhiệt 61 3.3.3 Tính tốn, thiết kế cụm thiết bị lọc 64 3.3.4 Tính tốn, lựa chọn quạt cấp khơng khí 64 3.3.5 Tính tốn, lựa chọn quạt tạo áp 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC NHÂN ĐẾN THÀNH PHẦN CỦA SẢN PHẨM KHÍ 70 mạch polycarbohydrat dài nên hầu hết lồi sinh vật khơng thể sử dụng trực tiếp được, thành phần lại dễ cháy nên dùng làm chất đốt Sau đốt, tro trấu có chứa 80% silic oxyt, thành phần sử dụng nhiều lĩnh vực Bảng 1.6: Thành phần vỏ trấu số giống lúa [3] Trong phân bố hàm lượng thành phần vỏ trấu khác vùng cấu trúc vỏ trấu (bảng 2.6) Bảng 1.7: Đặc trưng thành phần hóa học vỏ trấu [6] 28 Bảng 1.8: Kết xác định thành phần nguyên tố vỏ trấu [6] Bảng 1.9: Thành phần công nghệ trấu (% theo khối lượng) (Nguồn:IOSR Tạp chí Hóa học ứng dụng (IOSR-JAC); e-ISSN: 2278-5736 Volume 7, Số Ver.II (May, 2014), PP 100-105) Bảng 1.10: Thành phần làm việc trấu (%) [7] C 33,80 H 5,42 O 34,03 N 0,95 S 0,04 A 19,26 W 6,5 Bảng 1.11: Thành phần hóa học tro đốt từ vỏ trấu [6] 1.3.7 Các đặc tính cơng nghệ trấu Tro trấu có mức đóng cáu thấp/trung bình Nhiệt độ nóng chảy 975,890C Trấu có hàm hàm lượng chất bốc cao khoảng 56,57%, khả bắt cháy trấu nhanh Hàm lượng tro trấu lớn khoảng 18,05%, gây khó khăn cho việc thiết kế vận hành liên tục hệ thống - thiết bị sử dụng nhiên liệu trấu Trấu chứa hàm lượng nitơ khoảng 0,46% Nitơ có nhiên liệu nguyên nhân sinh NH3 q trình khí hố đóng góp phần vào phát thải NOx trình cháy nhiên liệu trấu Độ ẩm nhiên liệu trấu cao khoảng 10,94% có dãy thay đổi rộng Đặc biệt, hàm lượng bị ảnh hưởng hoạt động thu hoạch lưu trữ kho 29 a Lượng oxi khơng khí cần thiết lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn 1kg trấu = 22,4 ( 12 32 0,338 ) = 22,4 ( 32 12 0,0542 0,0004 32 0,3403 ) 32 = 1,000043 100 100 = 1,000043 = 4,76211 21 21 32.0,338 16.0,0542 0,0004 12 = 0,23 = 32 = 12 16 0,23 = 4,32632 ( 0,3403 ) b Lượng sản phẩm cháy lý thuyết: = 0,01866 0,375 = 0,111 = 0,01866 33,80 0,0124 0,0161 = 0,111.5,42 = 0,79 0,008 = 0,375.0,04 = 0,63099 0,0124.6,5 0,0161.4,76211 = 0,75889 = 0,79.4,76211 = 0,63099 0,75889 0,008.0,95 = 3,768869 3,768869 = 5,158749 c Nhiệt trị cao trấu: = 33858 125400 = 33858.0,338 10868 125400.0,0542 = 14546,651 ( ) 2500 = 14546,6508 10868 0,3403 0,0004 2500 9.0,0542 0,065 d Nhiệt trị thấp: = = 13164,65 ( ) 30 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ KHÍ HĨA 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU NGHIÊN CỨU Hóa khí nhiên liệu rắn sử dụng nhiên liệu khí hóa vào đời sống dân sinh biết tới từ kỷ 17 Ngày nay, trước thách thức vấn đề ô nhiễm môi trường an ninh lượng cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch việc sử dụng nguồn lượng gây ra, kỹ thuật hóa khí dần trở lại, nhận quan tâm nhiều quốc gia giới Cơng nghệ khí hóa than ngày có bước phát triển vượt bậc, kỹ thuật ngày phức tạp đại Kỹ thuật hóa khí than giúp chuyển đổi triệt để hóa trng than thành nhiên liệu khí có hiệu suất cao, dễ điều chỉnh hơm Sản phẩm khí hóa than sử dụng để cung cấp nhiên liệu cho động nổ, dùng làm khí đốt lị hơi, lị nung, cung cấp nhiệt cho tuabin khí… Kỹ thuật góp phần khơng nhỏ vào vấn đề giải lượng nhiều quốc gia giới Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Brazil, Indonêsia… Để giải thực trạng thiếu hụt than đá nói riêng loại nhiên liệu hóa thạch nói chung, kỹ thuật hóa khí nghiên cứu áp dụng cho nhiên liệu sinh khối, đặc biệt từ nguồn nhiên liệu trấu Việc sử dụng loại nhiên liệu có nhiều ưu điểm bật so với loại nhiên liệu truyền thống như: ✓ Tính chất thân thiện với mơi trường: chúng sinh hàm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính (một hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) gây ô nhiễm môi trường loại nhiên liệu truyền thống ✓ Nguồn nhiên liệu tái sinh: nhiên liệu lấy từ hoạt động sản xuất nông nghiệp tái sinh Chúng giúp giảm lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống Với lý đó, việc nghiên cứu nắm bắt cơng nghệ khí hóa điều cần thiết, đáp ứng nhu cầu sử dụng hiệu tiết kiệm nhiên liệu kết hợp với sử dụng nhiên liệu tái sinh quan tâm Hình 2.1: Minh họa q trình tuần hồn CO2 đốt sinh khối 31 2.2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ KHÍ HĨA 2.2.1 Trên giới Lịch sử lị hóa khí có từ kỷ thứ 17 Từ hóa khí cịn ý tưởng trải qua nhiều biến đổi để phát triển Các năm mà hóa khí phát triển rộng rãi ghi bảng bên 1669 Thomas Shirley đạo thực thí nghiệm với carbonate hydrogen 1699 Dean Clayton thành công việc hóa khí than đá thành gas 1788 Robert Gardner có sáng chế liên quan đến hóa khí 1792 Báo cáo chứng thực gas, Murdock dùng gas tạo từ than đá để thắp sáng đèn nhà ông ta Kể từ đó, gas từ than đá dùng để nấu nướng cho ứng dụng nhiệt 1801 Lampodium chứng minh khả tạo gas từ rác nhờ đặc tính hóa than gỗ 1804 Fourcroy tìm phản ứng gas – nước phản ứng nước với carbon nóng 1812 Phát minh máy sản xuất gas dùng dầu làm nhiên liệu 1840 Lị hóa khí thương mại xây dựng Pháp 1861 Siemens giới thiệu kỹ thuật lị hóa khí Lị hóa khí quan tầm trở thành thiết bị thành cơng 1878 Các lị hóa khí thành công dùng kết hợp với động cho việc phát điện 1900 Lị hóa khí 600 HP triễn lãm Paris Sau đó, động lớn đến 5400 HP kết nối vào thiết bị 1901 J.W Parker chạy xe gas tạo từ lị hóa khí Sau 1901 Hình 2.2: Sử dụng nhiên liệu khí hố phục vụ phương tiện vận tải Trong giai đoạn 1901-1920, nhiều hệ thống động – lị hóa khí bán dùng cho mục đích phát điện 1930 1930 Nazi Germany cố gắng chuyển đổi xe cộ thành động chạy gas dự án an ninh quốc gia độc lập với nhập dầu Bắt đầu phát triển ô tô nhỏ di động chạy gas Chính phủ Anh Pháp nhận thấy ô tô chạy gas sinh từ than đá phù hợp cho thuộc địa họ nơi mà xăng khan gỗ biến thành than củi lại dồi Hình 2.3: Sử dụng nhiên liệu khí hố phục vụ máy nông nghiệp 32 Khoảng 250 000 xe cộ đăng kí Thụy Điển Ngồi số đó, 90% chuyển đổi sang dạng dùng gas Gần tất 20 000 máy kéo dùng gas làm nhiên liệu 40 1939 % nhiên liệu dùng gỗ phần lại than đá Sau Sau kết thúc Chiến Tranh Thế Giới II, với dồi xăng diesel với giá 1945 rẻ, kỹ thuật hóa khí dần danh tiếng tầm quan trọng 1950- Trong suốt năm này, kỹ thuật hóa khí bị bỏ qn Nhiều phủ Châu 1970 Âu cảm thấy tốc độ tiêu thụ gỗ ngày nhanh dẫn đến nạn phá rừng, tạo vấn đề môi trường Sau Trong năm 1970 có kỹ thuật việc phát điện quy mô 1970 nhỏ Từ đó, người ta dùng nhiên liệu khác thay cho gỗ than đá Như kể từ sau năm 1970, trước khủng hoảng giới dầu mỏ, cơng nghệ khí hóa từ phụ phẩm nông nghiệp lại phục hồi phát triển mạnh mẽ, bước thay nhiên liệu hóa thạch, kỹ thuật hóa khí trở nên đại hơn, phục vụ nhiều nhu cầu đời sống dân sinh , phục vụ sản xuất công nghiệp nhiều dạng lượng phức tạp Ưu điểm kỹ thuật cho phép chuyển đổi lượng để sử dụng tiết kiệm bao gồm quy mơ nhỏ Bằng thí nghiệm số tác giả hàng đầu giới cho thấy, tác nhân nhiệt độ cao (> 1.000 oC) thiết bị khí hóa cho phép khí hóa dải rộng nhiên liệu cung cấp bao gồm nhiên liệu sinh học hạng thấp chất thải bùn xỉ.Khơng khí đốt nóng trước nhiệt độ cao làm lượng nhựa tạo thấp hơn, sản phẩm khí sinh cao giàu H2 Năm 2005, Carlos nghiên cứu q trình khí hóa nhiệt độ cao cho phép khí hóa loại vỏ cây, than gỗ, gỗ bào gỗ dạng viên thiết bị khí hóa cấp khí từ xuống cơng nghệ hóa khí dạng mẻ Khơng khí đốt nóng trước, nước khơng khí hỗn hợp sử dụng làm mơi trường khí hóa Khơng khí cấp vào đốt nóng lên đến 830oC giữ nhiệt độ vùng ơxy hóa thiết bị khí hóa 1000oC, điều thức đẩy mạnh trình bẻ gãy keo-nhựa (tag) làm cho nhiệt trị tăng lên từ 4,6 đến 7,3 MJ/Nm3 Năm 2006, Yang khám phá cơng nghệ khí hóa với tác nhân nhiệt độ cao cho nhiên liệu hoá khí gỗ dạng viên lị khí hóa có lớp cố định dạng mẻ, cấp khí theo hướng dịng ngang Singh (2006) tiến hành khí hóa vỏ hạt điều có cơng suất 1.500.000 kcal/h Hiệu suất khí hóa đạt 70%, tốc độ khí hố 167 kg/m2h Năng suất dịng khí sinh 130 m3/h nhiệt trị thấp 1.081kcal/m3 Nhiên liệu khí hố sinh sử dụng cấp nhiệt cho lò 33 dạng đốt cháy trực tiếp đốt nóng khơng khí qua thiết bị trao đổi nhiệt để cấp tác nhân cho thiết bị sấy nông sản, thực phẩm Hiện Mỹ, Canada, Trung Quốc, Ấn độ, Úc, Thụy Điển, quốc gia đạt nhiều thành tựu nghiên cứu cơng nghệ, thiết bị hóa khí liên tục, ứng dụng sản phẩm hóa khí vào đời sống công nghiệp đạt hiệu cao Ở khu vực châu Ấn Độ quốc gia có nhiều phát minh, đất nước sử dụng nhiều thành tưu cơng nghệ hố khí từ nguyên liệu sinh khối Theo báo cáo công ty AlKure Tại Ấn độ có tới 2000 hệ thống khí hố với dải cơng suất khí hố từ ÷ 500kWe Bang tây BENGAL (West Bengal) bang UTTAR PRADESH hai bang có nhiều nghiên cứu ứng dụng thành cơng cơng nghệ hố khí Trung Quốc, năm gần cơng nghệ khí hóa phát triển mạnh nhiều tỉnh đạt nhiều thành tựu Trong số tỉnh triển khai cơng nghệ tỉnh An Huy tỉnh có nhiều thành cơng việc nghiên cứu triển khai hệ thống khí hóa liên tục, ngun lý cấp khí từ xuống Sản phẩm hóa khí kết nối với tổ hợp phát điện công suất đầu 200 kWe 2.2.2 Ở Việt Nam Đối với nước, công nghệ hóa khí từ nhiên liệu sinh khối có mặt Việt Nam từ năm trước 1975, đặc biệt 10 năm đất nước vừa giải phóng, nước khan xăng, dầu Trong thời gian hầu hết tuyến đường giao thông, xe tải chở khách ứng dụng cơng nghệ hóa khí từ than củi (đây loại nhiên liệu đánh giá có nhiều ưu điểm ứng dụng cơng nghệ hóa khí) để làm nhiên liệu cho động xe cải biên từ động xăng Do kỹ thuật hóa khí cịn sơ khai, đặc biệt cơng nghệ lọc xử lý khí gas cịn thơ sơ, sau thời gian ngắn động bị hỏng hóc, lái xe thường xuyên phải làm lại máy, làm phát sinh chi phí bảo dưỡng sửa chữa động cơ, cao so chi phí sử dụng nhiên liệu dầu mỏ, cơng nghệ hóa khí sử dụng cho xe xe tải chấm dứt vào năm 19911994 Cơng nghệ hố khí từ trấu có số tác giả nghiên cứu đưa số mơ hình buồng đốt, nhiên mơ hình buồng đốt dạng pilot, cơng suất bé, hóa khí dạng mẻ Nổi bật năm 1993 ÷ 1996, có tác giả Bùi Trung Thành, Trung tâm Nghiên cứu Cơ điện - Bộ Nông nghiệp công bố kết nghiên cứu chuyển giao 10 buồng đốt trấu hố khí với suất nhiệt 160 ÷ 200.000 kcal/giờ ,cung cấp nhiệt trực tiếp cho máy sấy nông sản dạng máy sấy tháp, suất sấy tấn/mẻ cho Trung tâm Nghiên cứu Nông 34 nghiệp Đồng Tháp Mười, Nông trường Cờ đỏ tỉnh, Nông trường Sông Hậu tỉnh Cần Thơ Kết nghiên cứu nhận giải thưởng khoa học kỹ thuật niên Trung Ương Đoàn Trung tâm khoa công nghệ quốc gia năm 1995 Do lị hố khí thiết kế theo ngun lý hóa khí dạng mẻ nên gặp hạn chế khâu nạp trấu vào lò thải tro khỏi buồng Để giải vấn đề cấp nhiệt gián đoạn sấy, tác giả phải thiết kế chế tạo hai lò hố khí bố trí song song để đấu nối với tmáy sấy hết mẻ trấu Các buồng đốt trấu hố khí hoạt động liên tục nhiều năm đến năm 2003 ghi lị vật liệu cách nhiệt bị hỏng, nhà máy sấy ngưng bảo dưỡng khơng cịn bảo trì để sử dụng tiếp Hình 2.5: Buồng đốt trấu hố khí cấp cho máy sấy lúa liên tục kiểu tháp suất tấn/giờ tác giả Bùi Trung Thành công bố 9.1993 Tháng 5/2010 đề tài nghiên cứu thiết kế bếp đun gas trấu sử dụng cho hộ gia đình nơng thơn khu vực ngoại thành Tp Cần Thơ Trung tâm R&D Tech - trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Sở Khoa học & Cơng nghệ Tp Cần Thơ xét duyệt cấp kinh phí thực hiện, đề tài năm giai đoạn chế tạo, chưa cơng bố kết thức, nhiên đề tài nằm mức độ hoá khí dạng thơ, quy mơ nhỏ sử dụng gia đình 35 Hình 2.6: Bếp đốt khí hóa trấu thử nghiệm Trung tâm R&D Tech - Đại học Công nghiệp TP HCM công bố 5-2010 Tháng 3/2010, Công ty cổ phần Vina Silic, công bố kết thử nghiệm loại bếp gas đun trấu than đá cho người nghèo, đặc biệt vùng nông thôn ĐBSCL Bếp áp dung cơng nghệ hóa khí bao gồm hai loại nhiên liệu trấu than đá kết hợp, cho kết khả quan Hình 2.7: Các mẫu bếp đun trấu hóa khí Cơng ty cổ phần Vina Silic công bố tháng 3/2010 Ứng dụng sản suất quy mô công nghiệp: - Ứng dụng sản suất gạch gốm lò gạch Tân Mai, Sa Đéc – Đồng tháp: Công ty TNHH Tân Mai – Sa Đéc nhập từ Ấn Độ hệ thống tạo gas từ trấu có cơng suất từ 80-100 kg trấu/h từ năm 2010 Hệ thống hoạt động ổn định đáp ứng tốt cho kiểu lò gạch cấu trúc buồng liên hồn Kiểu lị đổi vịng khắc 36 phục tình trạng thải bụi khói gây nhiễm môi trường Đặt biệt nhờ ứng dụng công nghệ khí hóa loại lị gạch buồng cho phép sản xuất gạch liên tục Hình 2.8: Thiết bị hóa khí cung cấp nhiệt cho lị gạch gốm Tân Mai Sa Đéc – Đồng Tháp - Ứng dụng công nghệ khí hóa q trình sấy cao su: Hiện hệ thống sấy cao su chủ yếu sử dụng nhiên liệu dầu DO gas LPG Gần người ta ứng dụng cơng nghệ khí hóa cho phép thay cho nhiên liệu dầu DO LPG 2.2 NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG NGHỆ KHÍ HĨA 2.2.1 Tổng quan ngun lý khí hóa Q trình khí hóa: Các chất oxi hóa (khơng khí, khơng khí giàu oxy, oxy, nước hyđrô) phản ứng với nhiên liệu nhiệt độ cao, kết phản ứng nhiên liệu chuyển từ dạng rắn sang dạng sản phẩm khác Riêng trình sản xuất lượng tạo hỗn hợp khí làm nhiên liệu sản phẩm khác Trong sản xuất điện kỹ thuật hóa khí tạo thành phần khí cháy cung cấp cho động hay turbine khí phát điện đồng thời sử dụng làm chất đốt Vì vậy, tùy theo nhu cầu ứng dụng sản phẩm hóa khí lĩnh vực u cầu chất lượng thành phần khí hóa độ phức tạp dây chuyền hóa khí khác Hơn nữa, thân thành phần khí hóa phụ thuộc vào phương pháp, thiết bị 37 dây chuyền tác nhân hóa khí Ví dụ sơ đồ điển hình cơng nghệ khí hóa sinh khối sau: Hình 2.9: Sơ đồ mơ tả sản phẩm khí hóa từ sinh khối ứng dụng Hỗn hợp khí nhiên liệu: hình thành điều kiện nhiệt độ khí hóa thấp (dưới 10000C), thành phần khí gồm CO, H2, CH4, CxHy, benzene, toluene keo nhựa (bên cạnh có CO2 H2O) Sản phẩm khí sinh học tổng hợp: hình thành điều kiện nhiệt độ cao (trên 1200 0C) sinh khối chuyển hóa hồn tồn thành H2 CO (ngồi cịn có CO2 H2O) Sản phẩm khí sinh học tổng hợp từ q trình hóa khí có chất lượng cao ứng dụng nhiều lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch Tóm lại, tùy vào loại nhiên liệu, q trình cơng nghệ tác nhân khí hóa mà ta thu hỗn hợp khí, thành phần chủ yếu CO, CO2, H2, N2 với nhiệt trị khác Ví dụ khí nhiên liệu có nhiệt trị khoảng: 9,6 làm nhiên liệu cho luyện kim: 8,4 6,7MJ/m3; cho tổng hợp: 12,6 MJ/m3, khí metan tổng hợp: 25 MJ/m3; 38 MJ/m3 (cịn gọi khí thiên nhiên tổng hợp) Đứng thành phần khí sản phẩm, thường có loại sau: - Khí nhiên liệu cho tổng hợp NH3 H2 : N2 = : với thành phần CO + CO2< 10 ppm CH4 < 0,5% thể tích - Khí nhiên liệu cho tổng hợp metanol H2 : CO (H2 - CO2) : (CO + CO2) - Khí nhiên liệu cho tổng hợp hóa học H2 : CO = - Khí nhiên liệu hydro cho hydro hóa H2 = 95 98% CO + CO2< 200 ppm 38 - Nhiên liệu dạng khí cho luyện kim N2 + CH4 = 5% H2 + CO 98% ; 95 H2 : CO = 3,5 CO2 + H2) < 3% (H2O) + CO2)100/ (H2 + CO + CO2 + H2O) = - Khí nhiên liệu cho tổng hợp metan 10 (H2 + CO2) / (CO + CO2) = - Khí nhiên liệu cho tổng hợp cacbua hydro H2 / CO = 0,5 2.2.2 Các phản ứng q trình khí hóa Trong buồng đốt hóa khí, nhiên liệu chứa carbon trải qua nhiều trình khác nhau: - Quá trình nhiệt phân xảy nhiên liệu nung nóng lên, chất dễ bay than giải phóng Q trình phụ thuộc vào tính chất, thành phần cấu trúc nhiên liệu sau trải qua phản ứng khí hóa - Q trình đốt sinh sản phẩm dễ bay than để sinh khí CO2 CO - Q trình khí hóa xảy than phản ứng với CO2 nước để sinh CO H2 theo phản ứng: C + H2O H2 + CO - Ngồi ra, khí CO đạt cân nhanh phản ứng với nước nhiệt độ buồng đốt hóa khí Điều làm cân nồng độ khí CO, nước, CO2 H2 Về chất, số lượng hạn chế oxy khơng khí đưa vào buồng đốt hóa khí phép số nhiên liệu hữu đốt cháy để sản xuất CO lượng để phản ứng liên tục sinh hydro bổ sung CO2 Các phản ứng tỏa nhiệt : (1) Phản ứng cháy: C + O2 CO2 – 401,9 kJ/mol (2) Phản ứng oxy hóa khơng hồn tồn: C + 1/2O2 CO (3) Phản ứng Mêtan hóa: C + 2H2 (4) Phản ứng luân phiên khí – nước: CO2 + H2 (5) Phản ứng Mêtan hóa từ CO: CO+3H2 CH4+H2O – 205,9 kJ/mol (6) Phản ứng C hơi: C + H2O CO + H2 + 122,6 kJ/mol (7) Phản ứng Boudouard: C + CO2 CH4 CO + H2O – 42,3 kJ/mol Các phản ứng thu nhiệt 2CO + 164,9 kJ/mol Các phương trình (6), (7) phản ứng q trình khử, cho thấy nhiệt lượng giảm xuống phải cung cấp nhiệt cho phản ứng nên nhiệt độ dịng khí 39 hóa giảm dần suốt q trình khử Phương trình (4) gọi phản ứng cân khí – nước (phản ứng luân phiên khí – nước) Về mặt lý thuyết, nhiệt độ, tỉ số sản phẩm CO H2O sản phẩm CO2 H2 cố định giá trị cân khí – nước khơng đổi KWE.Trong thực tế, thành phần cân khí đạt trường hợp tốc độ phản ứng thời gian cho phản ứng đủ Tốc độ phản ứng giảm nhiệt độ giảm Trong trường hợp cân khí – nước, tốc độ phản ứng trở nên thấp 7000C mà cân gọi trạng thái “đơng lạnh – frozen” Thành phần khí sau khơng thay đổi Giá trị KWE cho nhiệt độ khác đưa bảng 2.1 Bảng 2.1 Nhiệt độ phụ thuộc vào trạng thái cân nước - khí khơng đổi [7] Nhiệt độ (0C) 600 KWE 700 800 900 1000 0,38 0,62 0,92 1,27 1,60 2.2.3 Các vùng làm việc trình khí hóa Theo [7] hóa khí q trình lý hóa phức tạp, nhiệt độ cao q trình tới 14000C tùy thuộc vào thiết bị hóa khí q trình hóa khí nguyên liệu sinh khối thực lò phản ứng sinh khí kiểu cổ điển phân chia thành giai đoạn sau: - Vùng sấy: ngun liệu sinh khối dùng để hóa khí có độ ẩm dao động từ ÷ 35 % cho vào lò phản ứng qua vùng sấy Nhiệt độ vùng sấy khoảng 100 ÷ 150oC Ở vùng sấy khơng xảy q trình phản ứng hay nhiệt phân nguyên liệu sinh khối mà xảy trình lấy lượng ẩm nhiên liệu Nếu nguyên liệu đưa vào có lượng ẩm thấp thời gian sấy ngắn, trình phản ứng hóa khí lị tốt hơn, hiệu suất hóa khí cao - Vùng nhiệt phân: Nhiệt phân trình phân hủy nguyên liệu rắn nhiệt Các phản ứng trình nhiệt phân phức tạp nhiệt độ vùng nhiệt phân từ 250 – 600oC Quá trình nhiệt phân tạo sản phẩm khí, sản phẩm rắn (than) keo-nhựa (tar) - Vùng oxi hóa hay vùng cháy: q trình oxi hóa sản phẩm tạo trình nhiệt phân Sản phẩm q trình oxi hóa CO2 nước Tùy thuộc vào kiểu lò phản ứng mà người ta khống chế nhiệt độ vùng oxi hóa từ 700 ÷ 1450oC 40 - Vùng hồn ngun: Trong vùng hoàn nguyên xảy hàng loạt phản ứng sản phẩm tạo trình cháy với cacbon cố định nguyên liệu để tạo sản phẩm khí Nhiệt độ vùng hồn ngun nằm khoảng 600 ÷ 1000oC 2.3 SẢN PHẨM CỦA Q TRÌNH KHÍ HĨA VÀ ỨNG DỤNG Tùy theo loại lò phản ứng, điều kiện vận hành, thiết bị dây chuyền hóa khí mà dịng khí hóa sản sinh ba dạng sau đây: Dịng khí hóa nhiệt trị thấp (3,8 -7,6 MJ/m3 hay 100 -200 Btu/ft3) sử dụng cho turbine khí, hay làm nhiên liệu cung cấp cho sản xuất lị hơi, q trình luyện thép Tuy nhiên với hàm lượng nitơ cao nhiệt trị thấp sản phẩm khí hóa khơng thay khí tự nhiên Dịng khí hóa nhiệt trị trung bình (10,5-16 MJ/m3 hay 280-425 Btu/ft3) sử dụng turbine khí, thay cho khí tự nhiên, sản xuất hyđro, nạp pin nhiên liệu q trình tổng hợp khí hóa học Nhiệt trị dịng khí hóa cao (trên 21MJ/m3 hay 560 Btu/ft3) thay hồn tồn khí tự nhiên Hình 2.10: Q trình hóa khí dạng sản phẩm 41 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP HĨA KHÍ Tùy vào tính chất nhiên liệu mà ta áp dụng phương pháp hay kỹ thuật khí hóa khác Tuy sau công nghệ nghiên cứu phát triển thêm chất giới có hai phương pháp khí hóa chính, là: Phương pháp khí hóa tầng cố định Phương pháp khí hóa tầng sơi Các phương pháp khí hóa áp dụng rộng rãi công nghiệp, nhiên kỹ thuật có đặc điểm riêng 2.4.1 Phương pháp khí hóa tầng cố định Trong phương pháp này, nhiên liệu trạng thái tĩnh từ lúc nạp vào buồng phản ứng phản ứng xong chuyển dạng tro xỉ Như vậy, nhiên liệu nạp vào từ đỉnh lị xuống phía dưới, tác nhân oxi hóa như: khơng khí, oxy, nước vào lị từ nhiều phía: từ xuống, từ lên hay cấp ngang thân lò sản phẩm khí cửa lị phía Theo nguyên lý tiếp xúc tác nhân gây oxi hóa nhiên liệu nhiên liệu tiếp xúc chiều, ngược chiều tạo với góc  Cụ thể phương pháp phân loại sau: 2.4.1.1 Phương pháp thuận dòng (downdraft) Tổng quan q trình lị khí hóa: - Phân chia chiều cao lò thành vùng phản ứng, vùng vùng vùng chứa tro xỉ, tiếp vùng hồn ngun (vùng tạo sản phẩm khí hóa), vùng cháy, vùng nhiệt phân, vùng sấy tầng khơng đỉnh lị - Do có phân bố vùng phản ứng nên từ lên vùng cháy có nhiệt độ cao nhất, tiếp vùng hồn ngun có nhiệt độ thấp có phản ứng thu nhiệt, vùng nhiệt phân có nhiệt độ thấp tiếp vùng sấy có nhiệt độ thấp phải tiêu tốn nhiệt vào trình bốc nước - Như nhiệt lượng vùng cháy phân phối cho vùng khác để thực q trình khí hóa Sự truyền nhiệt từ vùng nhiệt độ cao đến vùng nhiệt độ thấp chủ yếu đường đối lưu, đường khác (như xạ dẫn nhiệt) - Khi từ xuống dưới, trọng lượng kích thước hạt nhiên liệu giảm dần chúng tham gia vào phản ứng phân huỷ nhiệt (bán cốc), phản ứng khử, phản ứng cháy Hàm lượng cacbon lại tro xỉ tương đối Tại vùng tro xỉ, hàm lượng tác 42 ... - Đánh giá ảnh hưởng lưu lượng không khí, oxi, nước đến hiệu suất chất lượng sản phẩm khí hóa sử dụng than đá mơ hình khí hố kiểu nghịch - Đánh giá ảnh hưởng lưu lượng khơng khí, oxi, nước đến. .. tác nhân khí hóa đến chất lượng sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá trấu mơ hình khí hóa kiểu nghịch? ?? Ngồi ra, Chủ nhiệm Đề tài gửi lời cảm ơn đến: ✓ Phòng Quản lý Khoa học & Hợp tác Quốc... suất chất lượng sản phẩm khí hóa sử dụng trấu mơ hình khí hố kiểu nghịch Phù hợp với trình độ người sử dụng - Đánh giá ảnh hưởng lưu lượng khơng khí, oxi, nước đến hiệu suất chất lượng sản phẩm khí

Ngày đăng: 30/11/2022, 22:26

Hình ảnh liên quan

53 Quy trình v ậ n hành, b ả o  - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

53.

Quy trình v ậ n hành, b ả o Xem tại trang 6 của tài liệu.
5 Mơ hình thiết bị khí hóa l ắp đặt tại Khoa Công  ngh ệNhiệt Lạnh,  Trường Đại học Công  nghi ệp Tp.HCM. - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

5.

Mơ hình thiết bị khí hóa l ắp đặt tại Khoa Công ngh ệNhiệt Lạnh, Trường Đại học Công nghi ệp Tp.HCM Xem tại trang 6 của tài liệu.
IV. Tình hình sử dụng kinh phí T - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

nh.

hình sử dụng kinh phí T Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.1: Than nâu - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 1.1.

Than nâu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.2: Than đá c. Than g ầ y (hay n ử a antraxit) - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 1.2.

Than đá c. Than g ầ y (hay n ử a antraxit) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.4: Than khí - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 1.4.

Than khí Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.3: Than gầy d. Than khí  - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 1.3.

Than gầy d. Than khí Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.2: Trữ lượng than phân theo các cấp và các chủng loại than của Việt Nam [1] H ạng mục - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Bảng 1.2.

Trữ lượng than phân theo các cấp và các chủng loại than của Việt Nam [1] H ạng mục Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thành phần hóa học của than đá [2] - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Bảng 1.3.

Thành phần hóa học của than đá [2] Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.3 TÌM HIỂU VỀ TRẤU - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

1.3.

TÌM HIỂU VỀ TRẤU Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.6: Cấu tạo hạt lúa - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 1.6.

Cấu tạo hạt lúa Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.7: Vỏ trấu - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 1.7.

Vỏ trấu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình: 1.8: Cấu trúc mặt cắt ngang của vỏ trấu [3] - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

nh.

1.8: Cấu trúc mặt cắt ngang của vỏ trấu [3] Xem tại trang 25 của tài liệu.
25Hình 1.9: Lị đố t tr ấ u  dùng trong gia đình và để nung g ạ ch - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

25.

Hình 1.9: Lị đố t tr ấ u dùng trong gia đình và để nung g ạ ch Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.10: Củi trấu ép - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 1.10.

Củi trấu ép Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.5: Tiềm năng lý thuyết về nguồn trấu ở Việt Nam đến năm 2035 [5] - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Bảng 1.5.

Tiềm năng lý thuyết về nguồn trấu ở Việt Nam đến năm 2035 [5] Xem tại trang 28 của tài liệu.
27Hình 1.10: Tr ữ lượ ng tr ấ u c ủ a Vi ệt Nam qua các năm (tri ệ u t ấ n) [4] - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

27.

Hình 1.10: Tr ữ lượ ng tr ấ u c ủ a Vi ệt Nam qua các năm (tri ệ u t ấ n) [4] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.7: Đặc trưng thành phần hóa học của vỏ trấu [6] - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Bảng 1.7.

Đặc trưng thành phần hóa học của vỏ trấu [6] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.6: Thành phần chính của vỏ trấu ở một số giống lúa [3] - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Bảng 1.6.

Thành phần chính của vỏ trấu ở một số giống lúa [3] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.10: Thành phần làm việc của trấu (%) [7] - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Bảng 1.10.

Thành phần làm việc của trấu (%) [7] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.9: Thành phần công nghệ của trấu (% theo khối lượng) - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Bảng 1.9.

Thành phần công nghệ của trấu (% theo khối lượng) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1: Minh họa quá trình tuần hoàn CO2 khi đốt sinh khối - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.1.

Minh họa quá trình tuần hoàn CO2 khi đốt sinh khối Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2: Sử dụng nhiên liệu khí hố phục vụ phương tiện vận tải - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.2.

Sử dụng nhiên liệu khí hố phục vụ phương tiện vận tải Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.3: Sử dụng nhiên liệu khí hố phục vụ máy nông nghiệp - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.3.

Sử dụng nhiên liệu khí hố phục vụ máy nông nghiệp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.5: Buồng đốt trấu hố khí cấp cho máy sấy lúa liên tục kiểu tháp năng suất 5 t ấn/giờcủa tác giảBùi Trung Thành công bố9.1993 - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.5.

Buồng đốt trấu hố khí cấp cho máy sấy lúa liên tục kiểu tháp năng suất 5 t ấn/giờcủa tác giảBùi Trung Thành công bố9.1993 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.7: Các mẫu bếp đun trấu hóa khí của Công ty cổ phần Vina Silic công bố tháng 3/2010 - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.7.

Các mẫu bếp đun trấu hóa khí của Công ty cổ phần Vina Silic công bố tháng 3/2010 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.6: Bếp đốt khí hóa trấu thử nghiệm của Trung tâm R&amp;D Tech - Đại học Công nghi ệp TP HCM công bố5-2010 - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.6.

Bếp đốt khí hóa trấu thử nghiệm của Trung tâm R&amp;D Tech - Đại học Công nghi ệp TP HCM công bố5-2010 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.8: Thiết bị hóa khí cung cấp nhiệt cho lò gạch gốm Tân Mai tại Sa Đéc – Đồng Tháp - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.8.

Thiết bị hóa khí cung cấp nhiệt cho lò gạch gốm Tân Mai tại Sa Đéc – Đồng Tháp Xem tại trang 38 của tài liệu.
trong dây chuyền và tác nhân hóa khí. Ví dụ sơ đồ điển hình của cơng nghệ khí hóa sinh khối như sau: - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

trong.

dây chuyền và tác nhân hóa khí. Ví dụ sơ đồ điển hình của cơng nghệ khí hóa sinh khối như sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.10: Q trình hóa khí và các dạng sản phẩm - Nghiên cứu, thực nghiệm xác định ảnh hưởng của các tác nhân khí hóa đến chất lượng của sản phẩm khí hóa từ nhiên liệu than đá và trấu trên mô hình khí hóa kiểu nghịch

Hình 2.10.

Q trình hóa khí và các dạng sản phẩm Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan