ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC

21 722 5
ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – & — BÀI TẬP NHÓM 5 LỚP K20 QTKD 2 ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC THÀNH VIÊN 1. Hoàng Thị Liên 2. Trần Thị Luyến 3. Bùi Ngọc Lữ 4. Phạm Thị Nga 5. Vũ Hà Ngân 6. Phan Ánh Ngọc 7. Nguyễn Ngọc Phú Hà Nội, tháng 05/2012 CHƯƠNG 6: NHẬN THỨC PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC CÂU HỎI Câu 1: Vai trò của nhận thức từ giới quản trị cấp cao đối với sự thành bại của chiến lược. Trình bày những sai lệch nhận thức chiến lược xuất phát từ giới quản trị cấp cao. Câu 2: Phân tích các nguồn gốc phát sinh các xung đột chính trị trong thực thi chiến lược. Câu 3: Phân tích quy trình quản trị sự thay đổi để thích ứng với điều chỉnh chiến lược Câu 4: Trình bày các cách thức điều chỉnh chiến lược. Nêu ví dụ minh họa. Câu 5: Bình luận nhận định: “ Kiểm soát chiến lược là quán trình nhận thức phản ứng của giới quản trị cấp cao TRẢ LỜI Câu 1: Vai trò của nhận thức từ giới quản trị cấp cao đối với sự thành bại của chiến lược. Trình bày những sai lệch nhận thức chiến lược xuất phát từ giới quản trị cấp cao. a. Vai trò của nhận thức từ giới quản trị cấp cao đối với sự thành bại của chiến lược. Là người nhà quản trị doanh nghiệp, bạn cần phải có một chiến lược để thành công. Chiến lược kinh doanh nhìn về tương lai xa hơn của công ty. Các nhà quản trị công ty rất dễ quên bỏ qua chiến lược kinh doanh bởi vì họ rất bận rộn với công việc hiện tại. Trong trường hợp này, bạn không thể biết làm thế nào để định vị được công việc kinh doanh của bạn hiện nó đang ở vị trí nào. Với kỹ năng chiến lược tốt, bạn sẽ đặt ra các mục tiêu thực tế biết một cách rõ ràng về cách để đạt được chúng trong tương lai. Bạn phải quyết định tương lai của doanh nghiệp hoặc là nó sẽ mất đi vị trí trên thị trường vào tay các đối thủ cạnh tranh. Do vậy, nhận thức được vai trò về sự thay đổi của chiến lược là một vấn đề rất quan trọng cho sự thành bại của doanh nghiệp của các nhà quản trị cấp cao. Việc đầu tiên cho các nhà quản trị cấp cao cần xác định là cách tiếp cận cạnh tranh của công ty, đó chính là: - Cố gắng trở thành công ty hàng đầu về giảm chi phí. - Chú trọng cách thức nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh trong việc cung ứng sản phẩm - Tập trung các nỗ lực vào thị trường thuận lợi, nhưng hẹp Các nhà quản trị phải thực hiện việc phân loại các chiến lược theo đặc điểm hoặc chức năng để phân tích từ đó lựa chọn những chiến lược tối ưu nhất để thay đổi nếu nhận thấy chiến lược mà doanh nghiệp đang di chệch hướng hoặc không đem lai hiệu quả cao, do vậy nhà quản trị phải xem xét: - Thị phần của công ty trong ngành - Lợi nhuận của công ty tăng hay giảm đối với đối thủ cạnh tranh như thế nào - Các xu hướng trong lãi ròng hoàn vốn đầu tư của công ty - Các khoản bán hàng của công ty tăng nhanh hơn hay chậm hơn so với thị trường - Hình ảnh uy tín của công ty đối với khách hàng - Công ty có phải là công ty hàng đầu về đổi mới sản phẩm, chất lượng, công nghệ, dịch vụ khách hàng. Từ đó các nhà quản trị cấp cao biết được vị trí mà công ty mình đang ở có sự thay đổi chiến lược để phù hợp với hướng đi của doanh nghiệp mình để đứng vững phát triển bền vững trên thị trường. b. Những sai lệch nhận thức chiến lược xuất phát từ giới quản trị cấp cao. Cơ sở duy lý của người ra quyết định được bao bọc bởi những năng lực nhận thức của chính họ, với những kinh nghiệm đó các nhà quản trị thường dựa vào đó mà ra quyết định, từ những kinh nghiệm thực tế là rất hữu ích vì chúng giúp nhận biết được vấn đề chủ chốt trong thế giới phức tạp đầy biến động. Tuy nhiên, đôi khi kinh nghiệm cũng đưa đến những sai lệch nghiêm trọng có tính hệ thống, sai lệch hệ thống thường nổi lên những sai lêch trong nhận thức, trong cách sử lý thông tin đi đến kết luận. Do vậy, họ thường đưa ra quyết định chiến lược sai. 5 sai lệch nhận thức thường gặp: 1. Sai lệch từ giả thiết sẵn có: chỉ trường hợp người ra quyết định đã sẵn có một niềm tin mạnh mẽ. Mối liên hệ giữa hai biến số có xu hướng ra quyết định trên cơ sở niềm tin ấy, thậm chí cả khi có những chứng cứ cho thấy những niềm tin của họ là không đúng. 2. Sai lệch mang tính đại diện: bắt nguồn như xu hướng điển hình hóa từ một mẫu nhỏ, thậm chí từ một ví dụ độc nhất. Tuy nhiên, khái quát hóa từ những mẫu nhỏ là vi phạm luật thống kê số lớn. Sai lệch về nhận thức Sai lệch từ giả thiết sẵn có Cam kết quá đà Lập luận theo phép ngoại suy Ảo tưởng về quyền kiểm soát Sai lệch mang tính đại diện 3. Ảo tưởng về quyền kiểm soát: đó là xu hướng đán giá quá cao khả năng kiểm soát của một sự kiện nào đó. Các nhà lãnh đạo cấp cao thường hay mặc phải sai lầm này. Khi lên đến vị trí đứng đầu một công ty lớn, họ thường trở nên quá tự tin vào khả năng thành công của mình. Theo học giả Richard Roll, sự quá tự tin ấy sẽ dẫn đến cái mà ông gọi là “giả thuyết ngạo mạn” trong các cuộc mua bán tiếp quản các công ty khác. Ông Roll lý giải rằng các nhà quản trị cấp cao thường quá tự tin vào khả năng tạo giá trị bằng cách tiếp quản công ty khác. 4. Lập luận theo phép ngoại suy: là loại hình sai lệch nảy sinh khi sử dụng những suy luận đơn giản để diễn giải cho vấn đề phức tạp. 5. Cam kết quá đà: Sai lệch này xuất hiện khi nhà chiến lược đã sẵn sang đưa ra một nguồn lực mới để tiến hành dự án, cành quyết tâm đổ thêm nhiều tiền soức lực, nhưng họ lại nhận được thông tin phản hồi là dự án đang gặp khó khăn có nguy cơ thất bại. Đây là một phản ứng khá phi lý: cách đáp ứng hợp logic hơn là bãi bỏ dự án chuyển sang kế hoạch khác. Lúc này,ý thức trách nhiệm cá nhân đã khiến nhà chiến lược gắn chặt vào dự án, có gắng mọi cách để thành công, không chú ý đến chứng cứ rằng nó đang thất bại. Câu 2: Phân tích các nguồn gốc phát sinh các xung đột chính trị trong thực thi chiến lược Khái niệm chung xung đột Xung đột: là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có những mục tiêu, tư tưởng, tình cảm trái ngược nhau. Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất cường độ của xung đột. Không phải lúc nào khái niệm xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu Các kiểu xung đột • Theo nguyên nhân : – Mục tiêu không thống nhất – Chênh lệch về nguồn lực – Có sự cản trở từ người khác – Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều người - mobing – Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn – Giao tiếp bị sai lệch • Theo vai trò : – Xung đột tích cực – Xung đột tiêu cực Nguồn gốc phát sinh xung đột Xung đột được hình thành như thế nào? Theo Stulberg (tác giả cuốn ``Taking charge/managing conflict'', 1987, NXB Lexington) có năm nhân tố cấu thành xung đột, ông gọi là ``Five-P' of conflict management'', nguyên bản tiếng Anh là Perceptions - nhận thức, Problems - vấn đề, Processes - quá trình, Principles - nguyên tắc, Practices - thực tế. • Nhận thức: Con người thường nhận thức về xung đột theo hướng tiêu cực, do đó phản ứng tiêu cực với xung đột phát sinh. Khi cố gắng loại trừ những yếu tố gây ra xung đột với quan điểm này, ta vô tình kích thích xung đột. • Vấn đề: Bất kỳ ai cũng có thể bị cuốn vào xung đột. Bao gồm những người trực tiếp có lợi, những người chịu ảnh hưởng gián tiếp, những người tham gia giải quyết. • Quy trình: Giải quyết xung đột cần có một quy trình thích hợp. • Nguyên tắc: Xác định các bước tiến hành, việc ưu tiên xử lý với mỗi xung đột cũng không kém quan trọng, xác định cần dựa trên các cơ sở hiệu quả, mức độ các bên tham gia, công bằng, độ phức tạp, • Hoàn cảnh thực tế: Quyền lực, lợi ích cá nhân các tình huống nhất định là các nguyên nhân trực tiếp đưa đến cách giải quyết xung đột của mỗi bên. Xung đột trong tổ chức có thể bắt nguồn từ: - Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ: Xảy ra khi hai hay nhiều nhóm phụ thuộc lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ của họ tiềm năng xung đột tăng lên khi mức độ phụ thuộc lẫn nhau tăng lên. - Mục tiêu không tương đồng: Giữa các bộ phận khác nhau của tổ chức có thể xảy ra sự không tương đồng về mục tiêu do những mục tiêu cá nhân của họ. - Khả năng xung đột sẽ tăng lên trong những điều kiện khan hiếm nguồn lực. Khi nguồn lực hạn chế, các nhóm bị đẩy vào cạnh tranh mang tính ăn thua và những cuộc cạnh tranh như vậy thường dẫn tới sự xung đột phi chính thức. - Những sai lệch về thông tin có thể là cố ý để dễ nắm được thế lực cũng là những nguyên nhân tiềm tàng xung đột. - Sử dụng đe doạ: Mức độ xung đột tăng lên khi một bên có năng lực trong việc đe doạ phía bên kia. Khi không có sự đe doạ, các bên dường như có sự hợp tác nhiều hơn hướng tới việc phát triển các quan hệ hợp tác. Khi một bên có khả năng đe doạ phía bên kia thường không thông báo về sự đe doạ mà sử dụng nó. - Sự gắn bó của nhóm: Khi các nhóm càng trở lên gắn bó, xung đột giữa các nhóm càng tăng. Vì cả hai nhóm theo đuổi cùng một mục tiêu những chỉ có một nhóm có thể đạt tới. Khi các nhóm này trở lên đoàn kết thì tạo ra thái độ thông cảm lẫn nhau. Điều này chỉ ra rằng cảm giác của sự thù địch sự phê phán có thể tồn tại giữa hai nhóm cùng làm việc với nhau trong một tổ chức, thậm chí trong trường hợp họ không có sự tương tác qua lại cũng như không cạnh tranh vì những nguồn lực khan hiếm. - Thái độ thắng - thua: Khi hai nhóm tương tác trong cuộc cạnh tranh, chúng ta dễ dàng hiểu tại sao xung đột nổ ra Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trực tiếp để xảy ra xung đột rất đa dạng, nó có thể vô tình, cũng có thể là cố tình, nhưng rốt cuộc cũng chỉ là biểu hiện bên ngoài của một khối bom đã tích tụ đủ lâu cho thời điểm bùng nổ. Bom nguyên tử bắt nguồn từ uranium còn xung đột khởi thủy từ sự khác biệt. Khi các bên cần tiếp cận đến cùng một mục tiêu, sự khác biệt về quyền lực, giá trị, quan điểm yếu tố xã hội góp phần làm nảy sinh các xung đột. Trong hoạt động kinh doanh, lợi ích thường là nguyên nhân cơ bản của xung đột. Xung đột là điều không thể tránh khỏi, thậm chí là cần thiết vì nó đóng vai trò là động lực của cạnh tranh tiến bộ. Bài viết về nghịch lý xung đột trên Saga cũng cho thấy xung đột là cần thiết với bất cứ cộng đồng/nhóm nào: "Nếu các thành viên của nhóm hiểu xung đột là cần thiết cho khái niệm nhóm, là một kết quả tự nhiên của quá trình chuyển động theo cùng một hướng của các điểm khác biệt", họ sẽ hiểu tiếp rằng xung đột "chỉ đơn thuần nằm trong bản chất tự nhiên của vấn đề, giống như tính ẩm của nước hay tính ấm áp của ánh mặt trời." Theo lý luận đó, xung đột luôn có những khía cạnh tích cực khía cạnh tiêu cực. Khi đó có lẽ cái cần quan tâm hơn là nhận diện xung đột, xác định những nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh ra nó để từ đó có thể chủ động điều chỉnh nó. Nguyên nhân trực tiếp của xung đột, như đã nói, là rất đa dạng, tuy nhiên có thể phân thành ba nhóm bao gồm (i) nhóm các yếu tố giao tiếp, (ii) nhóm các yếu tố tổ chức, (iii) nhóm các yếu tố cá nhân. • Rào cản giao tiếp thường là những nguyên nhân hàng đầu quan trọng nhất dẫn đến hiểu nhầm. Rào cản giao tiếp có thể là kĩ năng lắng nghe kém, chia sẻ không đầy đủ thông tin, khác biệt trong cách giải thích nhận thức vấn đề, hay các biểu hiện phi ngôn từ bị bỏ qua hoặc không được nhận biết. • Bất đồng về tổ chức liên quan đến kích thước tổ chức, tỉ lệ thu nhập, mức độ tham gia, hệ thống khen thưởng, mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các bên trong cùng một vấn đề hay giữa các thành viên trong cùng một nhóm. • Bất đồng cá nhân bắt nguồn từ các vấn đề như tính tự trọng cá nhân, mục tiêu cá nhân, giá trị nhu cầu. Để có thể nhận biết của xung đột sớm, ta phải xác định được những dấu hiệu của nó. Những dấu hiệu này có thể chúng ta đã đang gặp, nhận thức thấy hàng ngày, chẳng hạn như • Cử chỉ, hành động, • Bất đồng, không cần quan tâm đến vấn đề cần giải quyết, • Che giấu thông tin xấu, thiếu trung thực với các vấn đề nhạy cảm, • Ngạc nhiên, • Ý kiến bất đồng phổ biến rộng rãi (công chúng, phương tiện truyền thông, ) • Sai lệch về hệ thống giá trị, • Tìm kiếm quyền lực thiếu sự tôn trọng, • Thiếu mục tiêu cụ thể, không có quy trình thực hiện rõ ràng, mù mờ về thông tin. Từ những dấu hiệu bên ngoài, ta có thể đối chiếu, phân tích xác định nguyên nhân trực tiếp tạo ra những biểu hiện của xung đột đó là gì. Một số nguyên nhân trực tiếp của xung đột có thể tham chiếu bao gồm: • Hiểu nhầm. • Giá trị bản thân bị kiểm chứng. • Cách nhận thức bị đặt câu hỏi. • Cạnh tranh nguồn lực. • Vấn đề quyền lực. • Thiếu hợp tác. • Khác biệt trong phương pháp hay phong cách. • Hoạt động kém. • Khác biệt về giá trị hay mục tiêu. • Khác biệt về dân tộc, màu da, Xung đột không hoàn toàn tiêu cực, ngược lại nó mang đến những ý nghĩa động lực hết sức tích cực. Hiểu bản chất xung đột, nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp là điều kiện cần để tìm ra một phương án chủ động điều chỉnh, quy mô, mức độ hướng xung đột sao cho tác động mang lại tích cực nhất với nhóm, với tổ chức, với cộng đồng. Câu 3: Phân tích quy trình quản trị sự thay đổi để thích ứng với điều chỉnh chiến lược. [...]... Bình luận nhận định “Kiểm soát chiến lược chính là quá trình nhận thức phản ứng của giới quản trị cấp cao.” I Nhận định: câu bình luận chỉ đúng một nửa: 1 Kiểm soát chiến lược là quá trình nhận thức phản ứng của giới quản trị 2 Kiểm soát chiến lược không chỉ là việc của giới quản trị cấp cao mà nó là của mọi cấp quản trị II Phân tích 1 Kiểm soát chiến lược là quá trình nhận thức phản ứng của... mẽ hoặc một nhóm quản trị hàng đầu phân tích thế nào để lựa chọn chiến lược và cấu trúc, đề nghị đường lối hành động sau đó là chuyển sang việc thực hiện thay đổi trong tổ chức Sự nhấn mạnh này là vào tốc độ phản ứng quản trị những vấn đề khi chúng xuất hiện Ví dụ minh họa Điều chỉnh chiến lược của IBM 1) Lý do cần điều chính chiến lược của IBM: Giai đoạn những năm 1980 cho tới năm 2009, được coi... thiết phải thay đổi cơ bản chiến lược ngược lại Phải nhận thức được các yếu tố trong tương lai sẽ tác động đến chiến lược, những bất ổn chính trị nội bộ khi thay đổi chiến lược Quá trình phản ứng: Trong kinh doanh hiện đại, thay đổi chứ không phải ổn định là chương trình làm việc hàng ngày Không một kế hoạch chiền lược nào có thể dự đoán được tất cả các sự kiện vấn đề sẽ phát sinh Vì vậy, cần... pháp dịch vụ IT giá trị cao 3) Nội dung chiến lược điều chỉnh: IBM thay đổi chiến lược: chuyển hướng từ một nhà cung cấp hàng hoá máy vi tính sang cung cấp phần mềm, giải pháp dịch vụ IT giá trị cao Một phần quan trọng của chiến lược này là các trung tâm dữ liệu doanh nghiệp mới phải đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả tiết kiệm năng lượng cao hơn, dễ sử dụng hơn, an toàn hơn dễ thích ứng. .. hoặc đưa thêm server vào hệ thống khi cần thiết Bước 2: IBM đang thu hút các nhà cung cấp phần mềm giải pháp tham gia vào sáng kiến này bằng cách hợp nhất các phần mềm của họ vào một bộ công cụ hợp nhất ứng dụng tham gia vào một thị trường ứng dụng trên mạng Bộ công cụ hợp nhất ứng dụng là một bộ giao diện chuẩn khiến việc lắp đặt thêm các ứng dụng mới, quản lý hệ thống các dịch vụ online... bắt đầu một nỗ lực thay đổi chỉ khi công ty đã ở trong tình trạng rắc rối Câu 4 : Cách thức điều chỉnh chiến lược Một công ty có thể dùng hai cách để tiếp cận chính tới sự điều chỉnh chiến lược: Hoặc là điều chỉnh chiến lược từ dưới lên, hai là điều chỉnh chiến lược từ trên xuống Với sự thay đổi điều chính chiến lược từ dưới lên Các nhóm tư vấn quản trị hàng đầu với những nhà quản trị ở mọi cấp trong... nghệ máy tính trẻ như Apple Google đang thống trị thị trường chứng khoán, IBM có vẻ không còn giữ vững tốc độ phát triển tăng vọt Trước tình hình này, IBM đã quyết định tạo bước ra đột phá bằng cách điều chỉnh chiến lược 2) Mục đích của việc điều chỉnh chiến lược: Chiến lược mới nhằm thích ứng nắm lấy cơ hội kinh doanh mới từ những thay đổi mạnh mẽ về bối cảnh IT môI trường kinh doanh toàn... trước các sự kiện có thể phát sinh, đáp ứng một cách nhanh chóng các cơ hội mới xuất hiện Quá trình nhận thức: Các nhà quản trị phải biết chiến lược hiện tại của công ty vận hành tốt như thế nào bằng việc đo lường sự vượt trội về: chất lượng, cải tiến, hiệu quả đáp ứng khách hàng Để đo lường được, phải phân tích dựa trên các chỉ số rõ ràng về thực tiễn chiến lược tài chính: (1) thị phần của công... chỉnh sửa đổi trong quá trình thực hiện chiến lược Khi thực hiện điều chỉnh chiến lược, phương pháp đặc thù là yêu cầu những nhân viên cấp dưới chủ chốt tiến hành thu thập thông tin đưa ra những kiến nghị, cá nhân chỉ đạo thông qua các cuộc thảo luận rộng rãi về những giải pháp được đề xuất, cố gắng tạo dựng sự đồng thuận nhanh chóng giữa các thành viên trong nhóm lãnh đạo 2 Kiểm soát chiến lược. .. rất gọn nhẹ có mức tiêu thụ điện năng hiệu quả hơn nhờ chip tính năng cao 4) Chi tiết chiến lược điều chỉnh: Chiến lược mới nêu trên cũng nhằm phục vụ thiết thực nhu cầu của các doanh nghiệp nhỏ vừa (SMBs) tại các nền kinh tế đang phát triển, nơi mà IBM xác định là thị trường trọng tâm chiến lược của mình trong tương lai Bước 1: IBM công bố sáng kiến về việc đơn giản hoá sản phẩm giải pháp . trình nhận thức và phản ứng của giới quản trị cấp cao.” I. Nhận định: câu bình luận chỉ đúng một nửa: 1. Kiểm soát chiến lược là quá trình nhận thức và phản. 05/2012 CHƯƠNG 6: NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC CÂU HỎI Câu 1: Vai trò của nhận thức từ giới quản trị cấp cao đối với sự thành bại của chiến lược. Trình

Ngày đăng: 21/03/2014, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan