Khai thác giá trị lịch sử, văn hoá các di tích thờ tướng quân nhà Trần ở huyện Thuỷ Nguyên – Hải Phòng phục vụ cho du lịch

96 650 0
Khai thác giá trị lịch sử, văn hoá các di tích thờ tướng quân nhà Trần ở huyện Thuỷ Nguyên – Hải Phòng phục vụ cho du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thác giá trị lịch sử, văn hoá các di tích thờ tướng quân nhà Trần ở huyện Thuỷ Nguyên – Hải Phòng phục vụ cho du lịch

Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Tính cấp thiết khoá luận Hiện nay, du lịch đ-ợc xem ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế Du lịch gọi ngành công nghiệp không khói, ngành có đóng góp to lớn vào tổng thu nhập quốc dân Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch dồi dào, đa dạng phong phó, cã thĨ nãi kh«ng hỊ thua kÐm bÊt cø mét qc gia nµo khu vùc ViƯt Nam có điều kiện phát triển du lịch mạnh mẽ tất loại hình du lịch nh-: Du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ d-ỡng, du lịch mạo hiểmđặc biệt du lịch văn hoá Trong loại hình du lịch nhân văn, di tích văn hoá lịch sử lễ hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Hệ thống di tích văn hóa lịch sử hầu hết gắn liền với lễ hội,các phong tục tập quán cộng đồng, phản ánh sống, lao động ng-ời làng quê, gắn liền với việc tái lịch sử chống giặc ngoại xâm cha ông, gắn với danh nhân văn hoá lịch sử dân tộc Đồng thời phản ánh khát vọng đời sống tâm linh cđa ng-êi, mang ý nghÜa gi¸o dơc ng-ời h-ớng tới Chân- Thiện- Mỹ Để tạo đ-ợc lạ, hấp dẫn với du khách ch-ơng trình du lịch h-ớng tới khai thác tuyến du lịch với di tích ,lễ hội độc đáo đà đ-ợc biết đến bắt đầu khai thác phục vụ du lịch Các di tích thờ t-ớng quân nhà Trần huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng điểm du lịch văn hoá cần đ-ợc khai thác để phục vụ cho du lịch Thuỷ Nguyên huyện có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá Hải Phòng Toàn huyện có tới 147 di tích lịch sử loại, có 23 di tích lịch sử đà đ-ợc xếp hạng cấp quốc gia, 28 di tích lịch sử đ-ợc xếp hạng cấp thành phố Trong số có nhiều di tích, văn hoá truyền thống đà trở thành nét văn hoá tiêu biểu Hải Phòng Trên sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, môi tr-ờng sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử,cụm di tích thờ t-ớng quân nhà Trần Thuỷ Nguyên có sức hấp dẫn với khách du lịch du khách có trình độ học vấn muốn hiểu biết lịch sử Việt Nam Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp Điểm du lịch văn hoá di tích thờ t-ớng quân nhà Trần Thuỷ Nguyên đà đ-ợc đ-a vào khai thác Tuy nhiên để khai thác triệt để tiềm du lịch đạt đ-ợc nh- mong muốn cần phải có mục tiêu phát triển du lịch cụm di tích Việc đ-a vào xây dựng tuyến du lịch văn hoá, lễ hội cụm di tích Thủy Nguyên góp phần quan trọng vào phát triển văn hoá- kinh tế- xà hội huyện Đồng thời góp phần to lớn việc giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá cho hệ trẻ, bảo vệ di sản văn hoá, nâng cao nhận thức cho cán nhân dân địa ph-ơng giá trị di tích, lễ hội để phát huy nét đẹp văn hóa địa ph-ơng Chính vậy, ng-ời viết đà chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp : Khai thác giá trị lịch sử, văn hoá di tích thờ t-ớng quân nhà Trần huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng phục vụ cho du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận -Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá, lễ hội di tích thờ t-ớng quân nhà Trần Thuỷ Nguyên nh- đánh giá trạng phát triển du lịch điểm di tích - Phác họa khái quát di tÝch vỊ lÞch sư, kiÕn tróc, hiƯn vËt, lƠ héi… - Đề xuất số giải pháp việc khai thác cụm di tích thờ t-ớng quân nhà Trần phục vụ cho phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hoá huyện Thuỷ Nguyên Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu điểm di tích thờ t-ớng quân nhà Trần huyện Thủy Nguyên với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể - Khai thác giá trị di tích lịch sử văn hóa phạm vi rộng lớn, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, điều kiện kinh tế nh- trình độ ph-ơng pháp ng-ời nghiên cứu Do điều kiện khả ng-ời viết b-ớc đầu tËp sù nghiªn cøu khoa häc cho nªn khãa luËn giới hạn phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu, khai thác giá trị số di tích thờ t-ớng quân nhà Trần ph-ơng diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu Khoa học xà hội Nhân văn đ-ợc sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu văn Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp - Ph-ơng pháp phân tích, hệ thống để phân tích ,nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hoá cụm di tích mối liên hệ với môi tr-ờng sinh thái, lịch sử hình thành, đời sống văn hoá c- dân, điều kiện lịch sử văn hoá, kinh tế xà hội địa phương - Ph-ơng pháp điền dÃ: Tiếp xúc trực tiếp khảo sát đối t-ợng nghiên cứu điểm di tích, trao đổi trực tiếp với nhân vật phụ trách có hiểu biết di tích - Ph-ơng pháp đối chiếu so sánh để khắc họa giá trị đặc tr-ng di tích Lịch sử nghiên cứu Cuộc kháng chiến chống quân xâm l-ợc Nguyên - Mông kỉ XIII mÃi mÃi chiến công hiển hách quân dân Đại Việt lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc Vai trò to lớn t-ớng quân nhà Trần với hào khí Đông A đà làm nên kỳ tích phi thường ba lần đánh bại quân xâm l-ợc Nguyên Mông bảo vệ giang sơn gấm vóc sáng mÃi nghìn thu Trên khắp mảnh đất Thủy Nguyên Hải Phòng - vùng đất tiền tiêu duyên hải in rõ dấu chân t-ớng quân nhà Trần năm x-a đà đ-ợc ghi nhiều sử sách Có nhiều tài liệu đà viết kháng chiến chống quân xâm lược kỉ XIII như: Đại Việt sử ký toàn th-" Ngô Sĩ Liên; Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông kỉ XIII Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm.Có số đề tài đà viết di tích thờ t-ớng quân nhà Trần Quảng Ninh, Nam ĐịnhNh-ng theo tác giả đ-ợc biết ch-a có tài liệu viết riêng di tích thờ t-ớng quân nhà Trần Thủy Nguyên đ-ợc công bố Vì vấn đề mà ng-ời viết lựa chọn để nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề hoàn toàn không trùng lặp với tài liệu đà công bè §ãng gãp cđa khãa ln - §ãng gãp cho thân: Là b-ớc rèn luyện, tập làm khoa học, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề khoa học - Vấn đề đ-ợc thu thập, nghiên cứu đ-ợc coi nh- tài liệu tham khảo cho h-ớng dẫn viên, ng-ời làm công tác văn hóa cho nhà kinh doanh du lịch Hải Phòng nói chung Thủy Nguyên nói riêng Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp - Khi vấn đề nghiên cứu đ-ợc thẩm định, bỉ sung, hoµn chØnh sÏ trë thµnh mét tµi liƯu giới thiệu cho di tích khách đến tham quan, du lịch điểm di tích Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung khoá luận chia làm ba ch-ơng: - Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận di tích lịch sử - văn hoá - Ch-ơng 2: Khai thác giá trị văn hóa số di tích thờ t-ớng quân nhà Trần Thuỷ Nguyên - Ch-ơng 3: Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác phát triển du lịch văn hóa huyện Thủy Nguyên Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỉNG QUAN VỊ DU LÞCH V¡N HãA – DI TÝCH LịCH Sử Văn Hóa 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Tổ chức du lịch giíi (WTO – World Tourism Organization ) ®· ®-a định nghĩa: Du lịch tổng thể t-ợng mối quan hệ xuất phát từ giao l-u du khách, nhà kinh doanh, quyền địa ph-ơng cộng đồng dân c- trình thu hút đón tiếp khách.(15.tr.12 ) Theo PTS Trần Nhạn: Du lịch trình hoạt động ng-ời rời khỏi quê h-ơng đến nơi khác với mục đích chủ yếu đ-ợc thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê h-ơng, không nhằm mục đích sinh lời đ-ợc tính đồng tiền.( 15.tr.8) Pháp luật du lịch Việt Nam định nghĩa: Du lịch hoạt động ng-ời nơi c- trú th-ờng xuyên nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan, gi¶i trÝ, nghØ d-ìng mét kho¶ng thêi gian nhÊt định 1.1.2 Tài nguyên du lịch Theo luật du lịch Việt Nam năm 2006: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo ng-ời giá trị nhân văn khác đ-ợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.( điều LDL) Du lịch ngành có định h-ớng tài nguyên du lịch rõ rệt Tài nguyên du lịch yếu tố sở để tạo nên vùng du lịch Số l-ợng tài nguyên vốn có, chất l-ợng chúng mức độ kết hợp loại tài nguyên lÃnh thổ có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành phát triển du lịch vùng hay quốc gia Một lÃnh thổ có nhiều tài nguyên du lịch loại với chất l-ợng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn mức độ kết hợp loại tài nguyên phong phú sức thu hút khách du lịch mạnh Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp Tài nguyên có ảnh h-ởng trực tiếp đến tổ chức lÃnh thổ ngành du lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hoá vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động dịch vụ Đồng thời tài nguyên du lịch chịu chi phối gián tiếp nhân tố kinh tế - xà hội: Ph-ơng thức sản xuất tính chất quan hệ sản xuất, trình độ phát triển kinh tế - xà hội cấu, khối l-ợng nhu cầu du lịch Về thực chất, tài nguyên du lịch tổng thể yếu tố tự nhiên, văn hoá lịch sử đà bị biến đổi nhiều mức độ định d-ới ảnh h-ởng nhu cầu xà hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hoá - lịch sử thành phần chúng góp phần khôi phục phát triển thể lực trí lực ng-ời, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên đ-ợc sử dụng cho nghiên cứu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Tài nguyên du lịch phạm trù lịch sử, thay đổi cấu l-ợng nhu cầu đà lôi vào hoạt động du lịch thành phần mang tính chất tự nhiên nh- tính chất văn hoá - lịch sử Khái niệm Tài nguyên du lịch phạm trù động, thay đổi tuỳ thuộc vào tiến kỹ thuật, cần thiết kinh tế, tính hợp lý mức độ nghiên cứu Khi đánh giá tài nguyên xác định h-ớng khai thác cần phải tính đến thay đổi t-ơng lai nhu cầu nh- khả kinh tế - kỹ thuật, cần thiết kinh tế, tính hợp lý mức độ nghiên cứu Khi đánh giá tài nguyên xác định h-ớng khai thác tài nguyên du lịch cần tính đến thay đổi t-ơng lai nhu cầu nh- khả kinh tế, kỹ thuật khai thác loại tài nguyên du lịch 1.1.3 Đặc điểm - Khối l-ợng nguồn tài nguyên diện tích phân bổ nguồn tài nguyên sở cần thiết để xác định khả khai thác tiềm hệ thống lÃnh thổ nghỉ ngơi, du lịch - Thời gian khai thác định tính mùa vụ du lịch, nhịp điệu dòng du lịch - Tính bất biến mặt lÃnh thổ đa số loại tài nguyên tạo lên lực hút sở hạ tầng dòng du lịch tới nơi tập trung loại tài nguyên Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp - Vốn đầu t- t-ơng đối thấp giá thành chi phí sản xuất không cho phép xây dựng t-ơng đối nhanh chóng sở hạ tầng mang lại hiệu kinh tế xà hội nh- khả sử dụng độc lập loại tài nguyên - Khả sử dụng nhiều lần tài nguyên du lịch tuân theo quy định sử dụng tự nhiên cách hợp lý, thực biện pháp cần thiết để bảo vệ chúng 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.1 Khái niệm Tài nguyên du lịch nhân văn đ-ợc hiểu tài nguyên sáng tạo ng-ời bao gồm: Di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán công trình đ-ơng đại xà hội cộng đồng ng-ời sáng tạo, có sức hấp dẫn du khách, có tác dụng giải trí, h-ởng thụ mang ý nghĩa thiết thực đ-ợc đ-a vào khai thác phục vụ phát triển du lịch 1.2.2 Đặc điểm - Là tài nguyên du lịch nhân văn tập trung điểm quần c- nông thôn đô thị, miền núi đồng bằng, ven biển, hải đảo - Việc tham quan, tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn, tác dụng giải trí không điển hình có ý nghĩa thứ yếu - Việc tìm hiểu đối t-ợng nhân tạo đ-ợc diễn thời gian ngắn Nó th-ờng kéo dài vài giờ, vài phút, thích hợp với loại hình du lịch nhận thức theo lộ trình - Số ng-ời quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân văn th-ờng có trình độ văn hoá cao, thu nhập yêu cầu th-ởng thức cao - Tài nguyên du lịch nhân văn có -u to lớn đại phận tính mùa vụ, bị phụ thuộc vào điều kiện khí t-ợng điều kiện tự nhiên khác - Sở thích ng-ời tìm hiểu đến tài nguyên du lịch nhân văn phức tạp khác Tài nguyên du lịch nhân văn tác động theo giai đoạn: + Giai đoạn thông tin: Giai đoạn du khách nhận đ-ợc thông tin chung nhất, qua thông tin miệng hay ph-ơng tiện thông tin đại chúng, nên ch-a thật rõ ràng đối t-ợng Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp + Giai đoạn tiếp xúc: Là giai đoạn khách du lịch có nhu cầu tiếp xúc mắt th-ờng với đối t-ợng, l-ớt qua nh-ng quan sát mắt thực + Giai đoạn nhận thức: Giai đoạn khách du lịch làm quen với đối t-ợng cách hơn, sâu vào nội dung nó, thời gian tiếp xúc dài + Giai đoạn đánh giá nhận xét: giai đoạn này, kinh nghiệm sống thân mặt nhận thức, khách du lịch so sánh đối t-ợng với đối t-ợng gần với Thông th-ờng việc làm quen với tài nguyên du lịch nhân văn dừng lại hai giai đoạn đầu, giai đoạn nhận thức đánh giá nhận xét dành cho du khách có trình độ văn hoá nói chung có chuyên môn cao 1.2.3 Phân loại a Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đ-ợc l-u giữ trí nhớ, chữ viết, đ-ợc l-u truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức l-u giữ, l-u truyền khác, bao gồm: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ngữ văn truyền miệng, diễn x-ớng dân gian, lối sống, lƠ héi, bÝ qut vỊ nghỊ thđ c«ng trun thèng, tri thức y d-ợc cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc trí thức dân gian khác b.Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm: Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, g-ơng mặt lịch sử, nhân chứng thời đại Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể n-ớc ta phong phú, đa dạng, đặc sắc, mang giá trị lịch sử văn hoá, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển đất n-ớc, gồm: Di tÝch kh¶o cỉ, di tÝch kiÕn tróc nghƯ tht, di tích lịch sử, công trình đ-ơng đại Trong ®ã c¸c di tÝch kiÕn tróc nghƯ tht nh- chïa, đình, đền, nhà thờ, miếu, nhà cổ, lăng tẩm, cung điện chiếm số l-ợng lớn, l-u giữ nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật văn hoá có giá trị, điểm tham quan, nghiên cứu hấp dẫn du khách * Đình làng Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp Đình yếu tố vật chất quan trọng văn hoá làng Đình nhà chung cộng đồng làng xà Việt Nam, biểu t-ợng cho văn hoá làng Việt, nói đến làng ng-ời Việt nói đến đa, giếng n-ớc, sân đình Đình có từ lâu, lúc đầu nh- quán, miếu qua đ-ờng, tới kỉ XVI đình phát triển nhiều Thế kỉ XVII phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc đình Nơi dựng đình th-ờng làng, khu đất cao, đất đẹp, có long mạch Về cấu trúc đình th-ờng có kiểu kết cấu phổ biến nh- sau: Kết cấu chữ Nhất kết cấu đình có gian hoạc gian chái Kết cấu th-ờng thấy đình thờ nhà Mạc, đến kỉ XVII ng-ời ta đ-a Thành Hoàng vào thờ đình, xuất hiƯn tơc hËu thÇn, cÊu tróc nhsau: - CÊu tróc chữ Nhị gồm có phần đại đình cộng với phần hậu cung - Cấu trúc chữ Đinh hay gọi hình chuôi vồ, bao gồm phần đại đình phần hậu cung - Cấu trúc chữ Công gồm phần đại đình, hậu cung ống muống nối phần Sân đình cách mặt đất 0,6m -0,8m, th-ờng có thứ bậc (Tiền tế, Ph-ơng đình), để quy định thứ bậc ngồi đình Kiến trúc đình thể giá trị nghệ thuật điêu khắc cao hẳn so với loại hình kiến trúc khác, nguồn liệu để nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Việt Nam, đời sống hàng ngày nh- tâm hồn ng-ời nông dân Việt Nam Về điêu khắc đình làng, qua thời kì, triều đại Lê - Trịnh Nguyễn có kiểu kiến trúc gắn với điêu khắc khác Những nét khác biệt thể chủ yếu môtíp trang trí, rõ hình rồng vị trí hoạt cảnh dân gian Về chức đình làng gồm có ba chức năng: - Chức tín ng-ỡng: Thờ ng-ời có công với làng Thành Hoàng làng bao gồm: + Thiên thần: Sau hoàn thành nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm hoá bay trời nh-: Thánh Tản Viên ( chùa Tây Đằng ) + Nhân thần: Đ-ợc thờ nhiều đình làng, gồm: Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Khoá luận tốt nghiệp Ng-ời có công khai canh lập làng ng-ời có công dạy cho dân làng nghề gọi tổ nghề Ng-ời có công với làng với n-ớc, vị anh hùng dân tộc đ-ợc tôn làm Thành Hoàng làng: Lê Chân, Hai Bà Tr-ng, Trần H-ng Đạo, Ngô Quyền Có thể nhà s- thời Lý: Không Lộ, Minh Không, Từ Đạo Hạnh + Dị thần ( hạ đẳng thần) - Chức hành chính: Mọi việc làng đ-ợc giải đình ( nh- thu thuế, cử ng-ời đắp đê, thảo lập h-ơng -ớc, khao vọng) - Chức văn hoá: Đình làng nơi tổ chức sinh hoạt văn hoá xà hội mang tính đẳng cấp làng, thể qua hệ thống thứ đình hội họp, đình đám, tế lễ, năm lẻ tổ chức nhỏ, năm chẵn tổ chức lớn Đình làng phản ánh sù can thiƯp cđa Nhµ n-íc phong kiÕn vµo lµng xà thể qua đề tài điêu khắc nh-: Hình t-ợng rồng, qua hệ thống thần, hay hệ thống thứ đình, dựa phẩm hàm, cấp Đình nơi thể đặc điểm tín ng-ỡng, sinh hoạt văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán làng xà ( tín ng-ỡng đa thần, thờ tổ tiên, tục đặt hậu) Đình làng nơi ghi dấu lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc ta, hầu hết vị thần ng-ời có công xây dựng xóm làng, t-ớng lĩnh có công đánh giặc giữ n-ớc Đình chứa đựng nguồn tài liệu Hán Nôm phong phú để tìm hiểu làng xà cổ truyền Các văn Hán Nôm phản ánh mặt đời sống làng xà Có thể nói đình yếu tố quan trọng nhất, lín nhÊt kÕt cÊu lµng ViƯt vµ cịng gièng nh- chùa Việt Nam, đình làng đóng vai trò thiếu đời sống tinh thần ng-ời Việt *Đền, miếu, nghè, am, quán: Các tên gọi quán làng, song nhìn chung nơi thần linh thành hoàng trú ngụ nhiều lý khác nhau: Là nơi sinh, nơi hoá thần, nơi thần dừng chân, nơi đóng doanh trại đánh trận, nơi bày chiến trận thần Đền công trình kiến trúc nghệ thuật, thờ vị nhân thần, thiên thần, danh nhân, anh hùng dân tộc Đền có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc Vì loại di tích lịch sử văn Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 10 Khoá luận tốt nghiệp Danh sách di tích lịch sử văn hóa đ-ợc xếp hạng cấp thành phố địa bàn huyện Thủy Nguyên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên di tích Số, ngày, tháng, năm Địa bàn di tích QĐ Chùa Ph-ơng Mỹ 52/QĐ - UB Thôn Ph-ơng Mỹ, xà 15/01/2001 Mỹ Đồng Đền Mẫu 53/QĐ - UB Thôn Kiền Bái, xà 15/01/2001 Kiền Bái Nghè - chùa Hà Phú 3029/QĐ - UB Thôn hà Phú, xà Hòa 30/10/2001 Bình Đền - chùa L-ơng 85/QĐ - UB Thôn L-ơng Kệ,xà Kệ 16/01/2002 Hòa Bình Đình Hàn Cầu 3037/QĐ - UB Thôn Hàn Cầu, xà 30/10/2001 Chính Mỹ Đền chùa Du Lễ 83/QĐ - UB Thôn Du Lễ, xà Tam 16/01/2002 H-ng Đình Đoan Lễ 84/QĐ - UB Thôn Đoan Lễ, xà Tam 16/01/2002 H-ng Đình - chùa Dực 2848/QĐ - UB Thôn Dực Liễn,xà Liễn 21/11/2002 Thủy Sơn Đình Trung 2848/QĐ - UB Thôn Th-ờng Sơn,xà 21/11/2002 Thủy Sơn Chùa Phù L-u 2848/QĐ - UB Thôn Phù L-u, xà Phù 21/11/2002 Ninh Đình Chiếm Ph-ơng 355/QĐ - UB Thôn Chiếm Ph-ơng, 11/02/2003 xà Hòa Bình Đình - chùa Thái Lai 355/QĐ - UB Thôn Thái Lai, xà Cao 11/02/2003 Nhân Đình - chùa Phù 179/QĐ -UB Thôn Phù Liễn,xà Liễn 16/01/2004 Thủy Sơn Chùa Phục Lễ 2264/QĐ -UB Xà Phục Lễ 19/09/2003 Chùa Cao Kênh 2266/QĐ - UB Thôn Cao Kênh, xà 19/09/2003 Hợp Thành Chùa My Sơn 2263/QĐ - UB Xà Ngũ LÃo 19/09/2003 Miếu Phả Lễ 178/QĐ -UB Xà Phả Lễ 28/01/2005 Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 82 Khoá luận tốt nghiệp 18 Từ đ-ờng họ Bùi 734/QĐ -UB 11/05/2005 734/QĐ - UB 11/05/2005 178/QĐ -UB 28/01/2005 1899/QĐ - UB Thôn Thiên Đông, xà Đông Sơn An Sơn 19 Cụm di tích Trại Sơn 20 Đình - đền Tuy Lạc 21 Chùa Tả Quan 22 244/QĐ -UB 09/02/2007 2177/QĐ -UB 07/11/2007 2175/Q§ -UB 07/11/2007 2174/Q§ - UB 07/11/2007 164/Q§ - UB 21/10/2009 Xà Thiên H-ơng 27 Phủ Đ-ờng Thủy Nguyên Đền Nghè - Đền Chợ Giá Đình Th-ợng, chùa Hàm Long Đình chùa Trại Kênh Đình - Phủ từ Đông Môn Đền Phò Mà 28 Đình Hạ Côi 162/QĐ - UB 21/01/2009 23 24 25 26 Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Xà Thủy Triều Xà D-ơng Quan Xà kênh Giang Thị trấn Núi Đèo Xà Kênh Giang Xà Hòa Bình Thị trấn Núi Đèo Xà Kỳ Sơn 83 Khoá luận tốt nghiệp Danh sách di tích lịch sử văn hóa đ-ợc xếp hạng cấp quốc gia địa bàn huyện Thủy Nguyên STT Tên di tích Số, ngày, tháng, năm QĐ Địa bàn di tích Cụm di tích Tràng Kênh - Bạch Đằng Đình - chùa Tây 313 VH/QĐ 28/04/1962 310 QĐ/VH 13/02/1996 310 QĐ/VH 13/02/1996 X· Minh §øc 3951 Q§/BVHTT 20/12/1997 2307 VH/Q§ 30/12/1991 310 Q§/VH 13/02/1996 983 VH/Q§ 04/08/1992 2307 VH/Q§ 30/12/1991 97 VH/Q§ 21/01/1992 310 Q§/VH 13/02/1996 310 Q§/VH 13/02/1996 310 Q§/VH 13/02/1996 57 VH/QĐ 18/01/1993 Xà D-ơng Quan Thôn Hoàng Pha, xà Hoàng Động Thôn Trinh H-ởng, xà Thiên H-ơng Thôn Trịnh Xá,xà thiên H-ơng Thôn Thụ Khê,xà Liên Khê Thôn Thiểm Khê,xà Liên Khê Thôn Mai Động, xà Liên Khê Thanh LÃng, xà Quảng Thanh 2307 VH/QĐ 30/12/1991 57 VH/QĐ 18/10/1993 97 VH/QĐ 21/01/1992 57 VH/QĐ 18/01/1993 Thôn Quảng C-, xà Quảng Thanh Thôn Thanh LÃng, xà Quảng Thanh Thôn Ph-ơng Mỹ, xà Mỹ Đồng Thôn Đồng Lý, xà Mỹ Đồng Chïa D·ng Trung; hang Vua; hang ¸ng Vải Đình Tả Quan Miếu Thủy Tú Đình - chùa Lôi Động Đền - chùa Hoàng Pha Đền Trinh H-ởng Đền - chùa Trịnh Xá 10 Đền Thụ Khê 11 Chùa Thiểm khê 12 Chùa Mai Động 13 14 Cụm di tích t-ởng niệm trạng nguyên Lê ích Mộc Đền Quảng C- 15 Đình Thanh LÃng 16 Miếu Ph-ơng Mỹ 17 Đình Đồng Lý Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 Xà Minh tân Xà Minh Tân Thôn Thủy Tú, xà Thủy Đ-ờng Xà Hoàng Động 84 Khoá luận tốt nghiệp 18 Chùa Câu Tử Ngoại 19 Chùa Nhân Lý 20 Đình Tân D-ơng 21 Đình Kiền Bái 22 Đền An L- 23 Đình Chung Mỹ Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 57 VH/QĐ 18/01/1993 983 VH/Q§ 04/08/1992 152 VH/Q§ 25/01/1994 235 VH/Q§ 12/12/1986 1539 VH/QĐ 27/12/1990 2754 VH/QĐ 15/10/1994 Thôn Câu Tử Ngoại xà Hợp Thành Thôn Nhân Lý,xà Cao Nhân Xà Tân D-ơng Xà Đình Kiền Bái Đền An LThôn Chung Mỹ,xà Trung Hà 85 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Anh hùng dân tộc thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê h-ơng Nam Định- NXB Quân đội nhân dân Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam- NXB Giáo dục Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống quân xâm l-ợc Nguyên Mông kỉ 13 Hồ sơ di tích - ban quản lý di tích Hải Phòng Huyện ủy, UBND huyện Thủy Nguyên - Quy hoạch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi hun Thđy Nguyên đến năm 2020 Huyện ủy, UBND, phòng giáo dục huyện Thủy Nguyên - Thủy Nguyên quê h-ơng em- NXB Hải Phòng,1998 HĐND thành phố Hải Phòng- Kỷ yếu kỳ họp thứ VI hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng khóa VIII nhiệm kì 2004 2009, năm 2006 Nguyễn Văn Đính nhóm tác giả- Kinh tế du lịch, NXB lao động xà hội Hà Nội, 2004 Ngô Sĩ Liên- Đại Việt sử ký toàn th- II 10 Nguyễn Minh Tuệ( chủ biên)- Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 11 Luật du lịch Việt Nam, năm 2006 12 Phạm Trung L-ơng nhóm tác giả- Tài nguyên môi tr-ờng du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 2000 13 Trần Ph-ơng- Du lịch văn hóa Hải Phòng, NXB Hải Phòng, Sở du lịch Hải Phòng, 2006 14 Tổng cục thống kê- Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2006 15 Trần Đức Thanh- Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học QGHN,1999 16 Wesbsite: www.Haiphonggov.vn 17 Wesbsite: www.goole.com.vn 18 Wesbsite: www.sodulichgov.vn Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 86 Khoá luận tốt nghiệp Khu vực cổng đền Trần Quốc Bảo Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 87 Khoá luận tốt nghiệp Không khí đền vào ngày mồng một, hôm rằm Ban thờ Trần Quốc Bảo Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 88 Khoá luận tốt nghiệp Lăng mộ Trần Quốc Bảo Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 89 Khoá luận tốt nghiệp Cổng đền Trần H-ng Đạo Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 90 Khoá luận tốt nghiệp Đền thờ Trần H-ng Đạo Ban thờ Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 91 Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ diễn biến toàn trận Bạch Đằng năm 1288 Đền Vũ Nguyên Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 92 Khoá luận tốt nghiệp Ban thờ miếu Phả Lễ Khu di tích lịch sử Đình Chung Mỹ Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 93 Khoá luận tốt nghiệp Ban thờ Đình Chung Mỹ Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 94 Khoá luận tốt nghiệp Ban Đức Thánh Trần Đền Thụ Khê Sinh viên: Bùi Thị Hoa VH902 95 Khoá luận tốt nghiệp Đền Thụ Khê Sinh viên: Bùi ThÞ Hoa – VH902 96 ... chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp : Khai thác giá trị lịch sử, văn hoá di tích thờ t-ớng quân nhà Trần huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng phục vụ cho du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận... luận di tích lịch sử - văn hoá - Ch-ơng 2: Khai thác giá trị văn hóa số di tích thờ t-ớng quân nhà Trần Thuỷ Nguyên - Ch-ơng 3: Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác phát triển du lịch văn hóa huyện. .. khai thác tài nguyên du lịch nhân văn điểm du lịch, vùng du lịch 1.3.2 Nội dung sản phẩm du lịch văn hoá Du lịch văn hoá bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, du lịch văn hóa thực có nội dung

Ngày đăng: 21/03/2014, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan