Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

131 1.4K 8
Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanhMở đầu Đất nớc ta đang chuyển mình trong nền kinh tế thị trờng một cách nhanh chóng và mạnh mẽ . Để hoà nhập và theo kịp tốc độ phát triển của các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới , cần thu hút vốn đầu của nớc ngoài vào trong nớc, đồng thời phát triển và đa dạng hoá nền kinh tế nội địa. Vì vậy, ngành giao thông vận tải phải đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển và lu thông hàng hoá. Cùng với các ngành giao thông khác, giao thông đờng thuỷ giữ vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay, giao thông đờng sắt chỉ vận chuyển hàng hoá trong nớc; giao thông đờng bộ chỉ đáp ứng đợc một phần việc luân chuyển hàng hoá với một số nớc lân cận ( Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc ); còn vận tải đờng không là một ngành còn non trẻ, cớc phí vận chuyển rất cao. Trong khi đó, ngành vận tải thủy đã có từ rất lâu, khối lợng vận chuyển lớn , chi phí thấp, có thể lu thông hàng hoá trực tiếp với nhiều nớc trên thế giới. Nớc ta với lợi thế địa lí tự nhiên có bờ biển chạy dọc đất nớc dài 3260km. Đây là một thuận lợi lớn cho phát triển hệ thống giao thông thủy, cùng với việc sửa chữa và xây mới các bến cảng. Trên thực tế chúng ta đã thấy, hệ thống các cảng triển kinh biển mà tiêu biểu là một số cảng lớn, nh cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Qui Nhơn, vv đã và đang đóng góp to lớn, là một trong những động lực thúc đẩy quá trình phát tế, xã hội mỗi vùng nói riêng và cả nớc nói chung. Điều đó chứng tỏ cảng biển thực sự đang là cửa ngõ giao lu , là đầu mối giao thông quan trọng , góp phần đa nền kinh tế nớc ta từ bớc tiếp cận đến hội nhập với nền kinh tế phát triển của khu vực và thế giới. Trong đồ án tốt nghiệp này, em đợc giao nhiệm vụ thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh , với sự hớng dẫn chính của Thạc sĩ Nguyễn Anh Tuấn, cùng sự giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn Cảng - Đờng thuỷ trờng Đại học Xây dựng .sinh viên Phí Mạnh Thắng Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 28 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanhChơng 1 :Vị trí địa lý & Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng1. Lch s vựng vnh Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 29 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanhTTCN - Cú mt chi tit thỳ v l tờn rng ó tng v ang c t cho rt nhiu a danh Cam Ranh: nỳi Hm Rng, qun Du Long, cu Long H, ng Nht Long . Hỡnh nh ngi xa ó thụng t yu t thiờn thi a li v tng lai rng bay ca vựng t ven bin ny. Vnh Cam Ranh tht sõu vo t lin 12 13km, b ngang 8-10km, sõu trung bỡnh 18-30m, cú kh nng ún nhn nhiu hm i mt lỳc. Ca bin vo vnh cú on rng 3km, cú on nh hn, sõu 20m, khụng cú phự sa bi, bo m tu ti trng 100.000 tn v hng nng hn na cú th ra vo d dng bt c lỳc no trong nm. õy l li th thiờn nhiờn tuyt i ca Cam Ranh so vi cỏc hi cng ln ca VN nh Nng, Chõn Mõy, Cm Ph ch cú sõu gii hn 9 - 12m nc. T ng hng hi quc t vo Vng Tu cỏch ba gi tu bin, vo Hi Phũng cỏch tỏm gi, cũn vo Cam Ranh ch mt mt gi. Nu bin Cam Ranh thnh cng trung chuyn quc t thỡ hin khụng th cú cng no VN v nhiu cng trong khu vc so sỏnh c vi mc rỳt ngn thi gian vn chuyn, chi phớ, an ton .* Trc th k 20, Cam Ranh cũn l mt vựng t rt ớt ngi . Nm 1939, ton quyn ụng Dng Phỏp ban hnh ngh nh thnh lp a lý hnh chớnh Ba Ngũi. Nm 1965, th xó Cam Ranh c thnh lp do ct mt phn t ca qun Cam Lõm. n nm 1970, th xó Cam Ranh tip tc c cng c vi hai qun Bc v Nam. Sau nm 1975, Cam Ranh c t chc li l n v hnh chớnh cp th trn v huyn cho n nm 2000. Th xó Cam Ranh c tỏi lp nm 2000 trờn c s th trn Ba Ngũi cú din tớch t nhiờn 690km2, dõn s khong 209.000 ngi, thu nhp bỡnh quõn u ngi/nm 2002 l 3.263.200 ng. Hin cú 27 phng, xó vi nm h, cụng trỡnh thy li cung cp nc ngt tiờu dựng v ti tiờu.*Ngy 18-10-1946, th xó Cam Ranh l ni din ra cuc hi kin gia H Ch tch v cao y Phỏp DArgenlieu. Cuc gp g c t chc trờn thit giỏp hm Suffren, cú cỏc v ch huy hi, lc, khụng quõn Phỏp v nh bỏo nc ngoi.T nm 1965 - 1972, M ó xõy dng Cam Ranh thnh mt cn c quõn s c bo v bt kh xõm phm lm cn c tip liu v khớ ti quõn s cho chin tranh, ng thi khng ch hnh lang phớa tõy Thỏi Bỡnh Dng. Vo lỳc cao im, sõn bay quõn s Cam Ranh cú tn sut h cỏnh v ct cỏnh cao nht th gii. Tuy nhiờn b i c cụng tinh nhu ca ta ó tng t kớch thnh cụng vo cn c ny, t chỏy mỏy bay C130 v cho n kho bom ca M. Nm 1978, Liờn Xụ thuờ li cn c Cam Ranh vi thi hn kt thỳc nm 2004, nhng ó rỳt sm hai nm. Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 30 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh1.1. vị trí địa lý:Nhà máy đóng tàu Cam Ranh nằm ở vị trí khá thuận lợi, cách thành phố Nha Trang khoảng 60km về phía Nam, rất gần quốc lộ 1A, phía Tây Bắc sát đờng ven biển theo quy hoạch sau này, phía Đông Nam là vịnh Cam Ranh. Thuộc địa phận hành chính 2 phờng Cam Phúc và Cam Phú Thị xã Cam Ranh Tỉnh Khánh Hòa.1.2. điều kiện Khí tợng1. Nhiệt độ không khí:Theo số liệu quan trắc nhiều năm, nhiệt độ không khí trung bình năm là 230 C. Tháng có nhiệt độ trung bình lớn nhất là tháng 6: 280C. Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1: 24,20C. Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối là 39,50C. Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối là 14,40C. Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm là: 230C.2. Ma, độ ẩm và bốc hơi:*Độ ẩm: Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm khoảng là: 77%. Độ ẩm bình quân cao nhất năm: 80 82%. Độ ẩm tơng đối thấp nhất tuyệt đối: 32%. Các tháng có lợng bốc hơi lớn nhất từ 243,6 243,7mm(12 - 1).*Ma: Tổng lợng ma trung bình nhiều năm là 1132,6 mm Lợng ma trung bình tháng lớn nhất: 269,2mm (tháng 11). Lợng ma trung bình tháng nhỏ nhất: 14,7mm (tháng 2). Lợng ma trong 3 tháng mùa ma (Tháng 9 - 11) là 698,5mm, chiếm 62% lợng ma năm. Lợng ma trong 9 tháng mùa khô (Tháng 12 - 8) là 434,1mm, chiếm 38% lợng ma năm. Tháng 10 và 11 có ngiều ngày ma nhất: 17,7 17,8 ngày.*Chế độ gió, bão: Tốc độ gió trung bình năm: 3,1m/s. Tốc độ gió trung bình từng tháng biến đổi tơng đối lớn: 1,7 5,4m/s. Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 31 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh Bão: Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa bão. Trung bình hàng năm có khoảng 2 3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hởng tới khu vực này. Cờng độ bão không lớn lắm nhờ các ngọn núi che chắn. Tốc độ gió bão trung bình cấp 8 9. Khoảng 5 10 năm mới có một làn bão cấp 7 8. Hớng gió chủ đạo trong năm là hớng Bắc với tần suất 20,43%, hớng Đông 16,78%, rồi đến các hớnh Đông Nam 10,38% và Tây Nam 8,34%. Tần suất lặng gió trung bình năm là 32,6%. Tháng 1 có 2 hớng gió chủ yếu là hớng bắc (tần suất 47,8%), hớng Đông Bắc (tần suất 34,9%). Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thờng có gió mùa đông bắc, tốc độ gió trung bình 3m/s, lớn nhất 15 20m/s. 1.3. Điều kiện thuỷ văn1. Đặc điểm thuỷ văn:Vịnh Cam Ranh chịu ảnh hởng trực tiếp của thủy triều, đó là chế độ triều hỗn hợp, thiên về nhật triều, số ngày có nhật triều 18 đến 22 ngày/tháng. Vào các kỳ nớc kém có thêm con nớc nhỏ. Biên độ triều kỳ nớc cờng là 1,5 2,0m. Giữa kỳ nớc cờng và nớc kém biên độ triều chênh lệch nhau đáng kể. Trong thời kỳ n-ớc kém, triều chỉ lên xuống khoảng 0,5m.2. Mực nớc:- MNCTK: +2,40m (Hệ hải đồ)- MNTTK: +0,50m (Hệ hải đồ)- MNTB: +1,50m (Hệ hải đồ)1.4. Điều kiện địa chất1. Địa tầngKhu vực khảo sát nằm trong vùng có cấu trúc địa chất tơng đối phức tạp, chủ yếu là các trầm tích biển. Trên cơ sở tài liệu khoan ngoài hiện trờng và kết quả thí nghiệm trong phòng. Tại khu vực khảo sat theo thức tự từ trên xuống dới, địa tầng tại khu vực đợc chia thành các lớp nh sau: Lớp 1: Cát vừa, màu xám xanh, trắng nhạt, san hô cục lẫn sò ốc vụn nhỏ li ti, trạng thái không chặt đến chặt vừa, nguồn gốc bồi tích vùng vịnh, Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 32 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanhT =1,91T/m3. Lớp này chỉ gặp trong các hố khoan dới nớc, diện tích phân bố hẹp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ +0.61 m đến 1.09 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ +0.61m đến 1.90m. Lớp 2: Bùn sét pha, màu xám xanh, xám ghi nhạt, chứa nhiều san hô cục, vỏ sò ốc, sỏi sạn màu trắng đục. Trạng thái chảy, nguồn gốc trầm tích vũng vịnh, ỏ =1.84T/m3, c=0.78T/m2, c =7.00. Lớp này chỉ gặp trong các hố khoan dới nớc, diện tích phân bố hẹp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ +0.61 m đến 1.90 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ 1.90m đến 4.80m. Lớp 2b: Cát vừa, màu xám xanh, xám nhạt, trắng nhạt chứa san hô và vỏ sò ốc vụn nhỏ, pha ít bột sét, nhiễm bùn. Trạng thái không chặt đến chặt vừa, nguồn gốc bồi tích vùng vịnh ễ =2.0T/m3, c=0.57T/m2, c =260. Cao độ mặt lớp thay đổi từ +1.90 m đến 3.60 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ 8.10m đến 11.30m. Lớp 3: Sét pha, màu xám xanh, trắng nhạt, trắng đục lốm đốm hạt màu trắng, chứa nhiều sỏi sạn và cát thô màu trắng đục. Trạng thái dẻo đến cứng. Nguồn gốc bồi tích vùng vịnh ô =2.04T/m3, c=3.65T/m2, c =170. Cao độ mặt lớp thay đổi từ 8.10 m đến 11.30 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ 14.40m đến 15.90m. Lớp 3: Sét pha, màu xám xanh, trắng nhạt, trắng đục lốm đốm hạt màu trắng, chứa nhiều sỏi sạn và cát thô màu trắng đục. Trạng thái dẻo đến cứng. Nguồn gốc bồi tích vùng vịnh ô =2.04T/m3, c=3.65T/m2, c =170. Cao độ mặt lớp thay đổi từ 8.10 m đến 11.30 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ 14.40m đến 15.90m. Lớp 4: Sét pha phong hóa màu trắng vàng, trắng đục, nâu đỏ, lốm đốm biotit mica màu đen. Trạng thái dẻo cứng đến cứng. Nguồn gốc tàn tích =2.12m3, c=3.83m2, c =23 Cao độ mặt lớp thay đổi từ 14.40 m đến 15.90 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ 19.00m đến 23.50m. Lớp 5: Đá Granit phong hóa mạnh, màu xám trắng, vàng nhạt, nhiều hạt thạch anh trắng trong, kiến trúc hạt vừa hoặc thô, gắn kết yếu, cờng độ yếu. Tỷ lệ lõi RQD=0%. Nguồn gốc đá mắcma xâm nhập g =2.12m3, c=0.3m2, 0 =28 Cao độ mặt lớp thay đổi từ 19.00 m đến 23.50 m. Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 33 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanhChơng 2 : Thiết kế quy hoạch Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 34 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh2.1. Quy hoạch luồng vào bến trang trí Cam Ranh2.1.1. Số liệu tính toána. Tàu tính toán Tàu tính toán ở đây là loại tàu cỡ lớn (100.000DWT) vào bến trang trí nên không chất tải , hàng hoá trên tuyến mép bến là các loại trang thiết bị chuyên dùng để trang trí cho các loại tàu có lợng rẽ nớc nhỏ hơn 100.000DWT , hàng hoá vận chuyển đến bến đợc đóng trong các bao kiện hay container .Do vậy chọn tàu tính toán dựa trên cơ sở đội tàu lợng hàng thông qua chủ yếu là hàng bao kiện và hàng container. Để xác định các kích thớc của bến lựa chọn cỡ tàu dự kiến lớn nhất vào bến số 1 có các kích thớc nh sau:Bảng 2.1: Kích thớc cơ bản của tầumax vào bếnLoại tàu Trọng tảiCác kích thớc chủ yếuL(m) B(m) Tmin(m)Bao kiện 100.000 259 38.7 3.5Container 100.000 259 38.7 3.5b. Mực nớc tính toán+ Mực nớc cao thiết kế (MNCTK) ứng với tần suất 1% : + 2,4 m+ Mực nớc trung bình (MNTB) ứng với tần suất 50% : + 1,5 m+ Mực nớc thấp thiết kế (MNTTK) ứng với tần suất 98 % : + 0,5 m2.1.2. Xác định tuyến luồng và khu quay vònga. Luồng ra vào cảng + Chiều sâu chạy tầu (Hct) của luồng đợc xác định theo công thức:Hct = T + Z0 + Z1 + Z2 + Z3 (m) + Chiều sâu thiết kế (H0) của kênh đợc xác định theo công thức: H0 =Hct + Z4 (m) Trong đó: T - Mớn nớc của tầu tính toán (m), T= 3.5m.Z1 - Độ dự phòng chiều sâu chạy tầu bé nhất cần thiết đảm bảo lái đợc tầu (m) Z1 phụ thuộc vào mớn nớc T của tầu tính toán và loại đất nằm ở lớp thấp hơn cao độ chiều sâu chạy tầu của kênh là 0,5 (m), Z1 = 0,06T = 0,06x3.5 = 0,21 (m).Z2 - Dự phòng do sóng lấy Z2 = 0,15 mZ3 - Dự phòng về tốc độ,Z3 tra bảng 5 Trang 13/206 TCN 207-92, Z3= 0,25m.Z4- Dự phòng do sa bồi ta lấy Z4=0,4 (m) Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 35 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanhZ0 - Dự phòng do nghiêng lệch tầu gây ra do chất hàng không cân đối (m). Z0 = 0,026xB = 0,026x38.7= 1.0062(m) Suy ra: Hct = 3.5 + 0.21 + 0,15 + 0,25+ 1.0062 =5.1162(m)b. Cao độ đáy luồngCao độ đáy luồng đợc xác định theo quy trình thiết kế kênh biển: Cao độ đáy luồng = MNCT - Hct (m)Trong đó :Hct- Chiều sâu chạy tầu trên luồng.MNCT : Mực nớc chạy tầu trên luồng. Khi tàu chạy với các mực nớc khác nhau ta có kết quả thể hiện nh bảng sau:Bảng 2.2: Xác định cao độ đáy luồngTT MNCT(m) Hct(m) Cao độ đáy luồng(m)1 2,4 5.1162 -2.71622 1,5 5.1162 -3.61623 0,5 5.1162 -4.6162Vậy từ kết quả tính toán bảng trên kết hợp với tài liệu báo cáo về chế độ thuỷ văn ta thấy tại khu vực vịnh Cam Ranh nớc dâng nằm trong khoảng 1,4m - 1,6m. Vì vậy ta chọn Cao độ đáy luồng là: -7 m. c. Chiều rộng luồngChiều rộng chạy tầu của kênh lấy phụ thuộc vào chế độ thông tầu trên kênh, các đặc tính của tầu tính toán. Theo quy trình thiết kế kênh biển, chiều rộng luồng đợc tính nh sau: Bl = Bhđ + 2C1 + B (m) Trong đó:Bl - Chiều rộng luồng(m).Bhđ - Chiều rộng dải hoạt động của tầu ở cao độ chiều sâu chạy tầu (m).C1 - Dự phòng chiều rộng giữa dải hoạt động của tầu và mái dốc kênh (m). (với hệ số mái dốc m1) ở cao độ chiều sâu chạy tầu lấy bằng: C1=0.5Bt=0,5x38.7=19.35(m).B - Dự phòng chiều rộng do sa bồi mái dốc luồng đào và đợc xác định theo công thức: B = Hc(m1- m0) (m)Trong đó:Hc - Chiều sâu chạy tầu (m).m1 - Hệ số mái dốc luồng trớc khi tiến hành nạo vét lần tiếp theo, m1=10.m0 - Hệ số mái dốc luồng sau khi hoàn thành công tác nạo vét, tra bảng 11 trang 13 (Quy trình thiết kế kênh biển) ta đợc: m0= 7 B = 5.1162(10- 7)=15.3486 (m) Chiều rộng dải hoạt động của tầu đợc tính toán theo công thức : Bhđ = L.sin(1+2) + B.cos(1+2) + t.sin.Vmax (m) Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 36 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh Trong đó:L- Chiều dài của tầu tính toán (m)B - Chiều rộng của tầu tính toán (m)1, 2- Góc lệch do dòng chảy và góc lệch do gió xác định theo bảng 4 và 5 trang 6 (QTTKKB), tuỳ thuộc vào vận tốc tầu Vmax, tốc độ dòng chảy, tốc độ gió và các góc chỉ hớng của dòng chảy và gió biểu kiến trên tầu đang chạy. Tra bảng ta đợc 1=20, 2= 30. t.sin (t- thời gian tầu chệch khỏi luồng, là góc chệch) lấy không đổi bằng 3 (s).Vmax - Vận tốc lớn nhất của tầu trên luồng Vmax=2 (m/s).Bhđ = 259xsin(2+3) + 38.7xcos(2+3) + 3xsin3x2 = 61.44(m)Vậy chiều rộng luồng là: Bl = 61.44+ 2x19.35 + 40.2= 180 (m)Chọn Bl= 180m.d. Bán kính cong của luồngBán kính cong của luồng không nên < 4,5 Lt,chọn: RL= 4,5.Lt= 4,5. 259 = 1165.5 (m)e. Mái dốc luồngMái dốc nạo vét đợc xác định trên cơ sở cấu tạo địa chất khu vực luồng tàu và khu quay trở tàu. Căn cứ vào điều kiện địa chất ta lấy m =7.2.2. Quy hoạch bến trang trí Cam Ranh2.2.1. Tính toán kích thớc cơ bản bến trang trí Cam Ranh+Tầu 100.000DWT có các thông số sau :Chiều dài lớn nhất của tầu: Lt=259 (m)Chiều rộng tầu: Bt=38.7 (m)Mớn nớc có tải: T=15.8 (m)Mớn nớc không tải: T0=3.5 (m)2.2.1.1.Mực nớc tính toán+ Mực nớc cao thiết kế (MNCTK) ứng với tần suất 1% : + 2,4 m+ Mực nớc trung bình (MNTB) ứng với tần suất 50% : + 1,5 m+ Mực nớc thấp thiết kế (MNTTK) ứng với tần suất 98 % : + 0,5 m2.2.1.2. Chiều dài bếnChiều dài bến đợc xác định theo tiêu chuẩn thiết kế cảng biển 22 TCN 207-92 và đợc xác định theo công thức sau:Lb = Lt + d (m) Trong đó :Lb - Chiều dài bến (m). Lt - Chiều dài tầu tính toán (m).d - Khoảng cách an toàn giữa các tầu (m).Lb = 259 + 25 = 284 (m) Theo quy hoạch khu cảng tổng hợp kiến nghị lấy chiều dài bến 290m. Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 37 [...]... MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh Chơng 3 : Thiết kế kỹ thuật Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng 58 Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh 3.1 Số liệu tính toán : 3.1.1 Loại tàu tính toán : Tàu tính toán 30000 DWT chở hàng bách hoá và hàng container có các thông số nh bảng 3.1 Bảng 3.1: Thông số của tàu tính toán TT... thì việc phân tích lựa chọn tuyến mép bến là cần thiết Phơng pháp tuyến Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng 55 Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh Căn cứ vào Quyết định số 707/QĐ- TTg, kết quả khảo sát địa hình và địa chất khu vực, nhu cầu về diện tích kho bãi, kích thớc tàu khai thác tại bến, công nghệ bốc xếp trên bến, cân đối giữa khối lợng nạo vét và... H0 5.38 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh Cao trình đáy bến Đợc xác định theo công thức: CTĐB=MNTTK-H0 (2.4) (Công thức 1-8 trang 22 Công trình bến) CTĐB = +0.5 - 5.48 = - 4.98(m) Chọn CTĐB = - 5(m) 2.2.1.5 Chiều cao trớc bến H= CTMB - CTĐB= + 3.5 - (-5 ) = 8.5(m) 2.2.1.6 Chiều rộng bến Chiều rộng bến phụ thuộc vào công nghệ bốc xếp trên bến, điều kiện địa chất... Thắng 61 Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh 3.3.1.2.Tải trọng do tàu : a) Gió tác dụng lên tàu : Gió tác dụng lên tàu theo 2 phơng ngang và dọc tàu (Trang 36- Công trình bến cảng) - Theo phơng ngang : Wq = 73,6 10-5 Aq v2q : Wn = 49 10-5 An v2n - Theo phơng dọc Trong đó: Aq,, An: diện tích cản gió theo phơng ngang và dọc tàu ( tra theo 22TCN-222-95) Vq,Vn:... 48CG1 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh Q1b =500 45 ab 60 a: số kíp công tác ( 2 kíp ) b: số vòi tắm, b=34 ( theo bảngXV- 1trang 481 QHC có 10 ngời 1 vòi) Q1b= 25500 (l) Q1=8325 +25500 =33825 (l/ngđ) b Khối lợng nớc dùng cho tàu Q2=Q2a+Q2b + Q2a=N(tcqc+tđqđ) là lợng nớc cho tàu N - Công suất máy tàu ( 103 mã lực ) tc,tđ - Thời gian chạy và đỗ tàu (ngày đêm) q c,... hạn: Tải trọng do thiết bị bốc xếp di động trên bến, các phơng tiện vận tải và hàng hoá đặt trên công trình bến Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng 60 Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh Tải trọng tạm thời ngắn hạn: Tải trọng do sóng và dòng chảy; Tải trọng do tàu (gồm lực neo tàu, lực va và lực tựa tàu khi cập bến) ; Tải trọng tác động trong giai đoạn xây... trên tàu, ( k2 = 0) Pb: Năng suất bốc xếp thiết bị trên bờ : 150 T/h đối với hàng container; 90 T/h đối với hàng bách hoá tg: Hệ số sử dụng máy theo thời gian 1 = 0,85 gđ: Hệ số sử dụng máy (0,85) kt: Hệ số sử dụng khoang tàu (0,85) vm: Hệ số vớng mắc (0,95) Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng 45 Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh tbx = 271 h đối với tàu. .. việc chọn thiết bị Dùng máy móc giải phóng lao động chân tay, tăng năng suất lao động Giảm thời gian tàu đậu tại bến, giảm chi phí cho đội tàu, giảm giá thành bốc xếp Giảm số lợng bến Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng 39 Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh a Hàng bách hoá: * Chọn loại cần trục vạn năng CBB 40/32 có các đặc trng kỹ thuật sau: - Sức nâng... 2500 KVA 2.2.8 Quy hoạch mặt bằng 2.2.8.1 Vị trí Nhà máy đóng tàu Cam Ranh nằm ở vị trí khá thuận lợi, cách thành phố Nha Trang khoảng 60km về phía Nam, rất gần quốc lộ 1A, phía Tây Bắc sát đờng ven biển theo quy hoạch sau này, phía Đông Nam là vịnh Cam Ranh Thuộc địa phận hành chính 2 phờng Cam Phúc và Cam Phú Thị xã Cam Ranh Tỉnh Khánh Hòa Các nguyên tắc bố trí mặt bằng cảng Quy hoạch mặt bằng cảng.. .Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh 2.2.1.3.Cao trình mặt bến Cao trình mặt bến đợc xác định theo tiêu chuẩn thiết kế công trình bến cảng biển hiện hành (22TCN 207-92) Theo tiêu chuẩn kiểm tra : CTMB = H1% + a1 (m) Theo tiêu chuẩn chính : CTMB = H50% + a2 . 30 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh1.1. vị trí địa lý :Nhà máy đóng tàu Cam Ranh nằm ở vị trí khá thuận lợi, cách thành phố Nha Trang. 34 Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh2.1. Quy hoạch luồng vào bến trang trí Cam Ranh2 .1.1. Số liệu tính toána. Tàu tính toán Tàu

Ngày đăng: 10/12/2012, 11:31

Hình ảnh liên quan

Trong bảng 2.9: Ptr: năng suất kỹ thuật của thiết bị trớc bến. + Lợng hàng bách hoá thông qua cảng trong 1 ngày:  - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

rong.

bảng 2.9: Ptr: năng suất kỹ thuật của thiết bị trớc bến. + Lợng hàng bách hoá thông qua cảng trong 1 ngày: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết quả tính toán chu kỳ và số xe thể hiện trong bảng 2.5 và 2.6 - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

t.

quả tính toán chu kỳ và số xe thể hiện trong bảng 2.5 và 2.6 Xem tại trang 16 của tài liệu.
n: số bích neo làm việc theo bảng 2.7 (trang 38) CT bến cảng thì n =6 - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

n.

số bích neo làm việc theo bảng 2.7 (trang 38) CT bến cảng thì n =6 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.3. Toạ độ tâm đàn hồ iC trong hệ OXY - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.3..

Toạ độ tâm đàn hồ iC trong hệ OXY Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.5: Sơ đồ tính toán lực va - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.5.

Sơ đồ tính toán lực va Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.12. Phân bố lực ngang cho lực va - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bảng 3.12..

Phân bố lực ngang cho lực va Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.3.3. Các tổ hợp tải trọng tính toán - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

3.3.3..

Các tổ hợp tải trọng tính toán Xem tại trang 46 của tài liệu.
Theo bảng trên ta chọn khung ngang tính toán là khung 10 và khung dọc tính toán là khung E - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

heo.

bảng trên ta chọn khung ngang tính toán là khung 10 và khung dọc tính toán là khung E Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.6. Sơ đồ tải trọng bản thân - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.6..

Sơ đồ tải trọng bản thân Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.7.Sơ đồ tải trọng hàng hoá (HH1) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.7..

Sơ đồ tải trọng hàng hoá (HH1) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.9. Tải trọng hàng hoá (HH3) + Tải trọng do cần trục bốc xếp  - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.9..

Tải trọng hàng hoá (HH3) + Tải trọng do cần trục bốc xếp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.8. Tải trọng hàng hoá (HH2) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.8..

Tải trọng hàng hoá (HH2) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.10. Sơ đồ tải trọng cần trục - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.10..

Sơ đồ tải trọng cần trục Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.13. Sơ đồ tải trọng tựa tầu(KN) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.13..

Sơ đồ tải trọng tựa tầu(KN) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.12.Sơ đồ tải trọng va tâu(KN) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.12..

Sơ đồ tải trọng va tâu(KN) Xem tại trang 50 của tài liệu.
CT: Cần trục bốc hàng về phía mép bến( sơ đồ hình 3.1) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

n.

trục bốc hàng về phía mép bến( sơ đồ hình 3.1) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.15.Sơ đồ tải trọng hàng hoá (KD có dầm cần trục) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.15..

Sơ đồ tải trọng hàng hoá (KD có dầm cần trục) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.18. Sơ đồ tải trọng cần trục (KD E) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.18..

Sơ đồ tải trọng cần trục (KD E) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.15: Các tổ hợp tải trọng tính toán(dầm dọc) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bảng 3.15.

Các tổ hợp tải trọng tính toán(dầm dọc) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.19. Xác định nội lực tính toán đối với các cấu kiện - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bảng 3.19..

Xác định nội lực tính toán đối với các cấu kiện Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.3. Toạ độ tâm đàn hồ iC trong hệ OXY - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Hình 3.3..

Toạ độ tâm đàn hồ iC trong hệ OXY Xem tại trang 69 của tài liệu.
Tơng tự nh phơng án 1 ta có các tổ hợp tải trọng nh bảng 3.34. - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

ng.

tự nh phơng án 1 ta có các tổ hợp tải trọng nh bảng 3.34 Xem tại trang 74 của tài liệu.
CT1: Cần trục theo sơ đồ hình 3.16 CT2: Cần trục theo sơ đồ hình 3.17               CT3: Cần trục theo sơ đồ hình 3.18 - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

1.

Cần trục theo sơ đồ hình 3.16 CT2: Cần trục theo sơ đồ hình 3.17 CT3: Cần trục theo sơ đồ hình 3.18 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.37: Các tổ hợp tải trọng tính toán(dầm dọc) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bảng 3.37.

Các tổ hợp tải trọng tính toán(dầm dọc) Xem tại trang 77 của tài liệu.
hình dạng kích thướcký hiệu 43B3A2C2B2A1 - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

hình d.

ạng kích thướcký hiệu 43B3A2C2B2A1 Xem tại trang 92 của tài liệu.
4.3.3. Hệ cốp pha dùng cho thi công bản - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

4.3.3..

Hệ cốp pha dùng cho thi công bản Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.27. Thành phần hao phí để làm sàn đạo - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bảng 4.27..

Thành phần hao phí để làm sàn đạo Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 4.39.Công tác đổ bêtông bản - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bảng 4.39..

Công tác đổ bêtông bản Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 5.3. Đơn giá cho từng hạng mục (tiếp) - Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bảng 5.3..

Đơn giá cho từng hạng mục (tiếp) Xem tại trang 128 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan