Luận văn thạc sĩ " Đặc điểm địa danh Quảng Nam " docx

42 657 3
Luận văn thạc sĩ " Đặc điểm địa danh Quảng Nam " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Đặc điểm địa danh Quảng Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh Việt Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu địa danh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả 10 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 10 5.3 Phương pháp điền dã 10 5.4 Phương pháp khảo sát đồ 10 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NÉT SƠ LƯỢC VỀ QUẢNG NAM 12 1.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.1.1 Khái niệm địa danh 12 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu vị trí địa danh học 15 1.1.3 Phân loại địa danh 16 1.2 Những nét sơ lược Quảng Nam 21 1.2.1 Vài nét lịch sử địa lý hành Quảng Nam 21 1.2.2 Tổng quan Quảng Nam 33 1.3 Tiểu kết 46 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 48 2.1 Địa danh Quảng Nam: kết thu thập phân loại 48 2.1.1 Phân loại theo loại hình 48 2.1.2 Phân loại theo nguồn gốc ngữ nguyên 49 2.1.3 Phân loại theo số lượng âm tiết 50 2.2 Các phương thức cấu thành địa danh Quảng Nam 51 2.2.1 Phương thức tự tạo 53 2.2.2 Phương thức chuyển hoá 63 2.3 Đặc điểm cấu tạo địa danh Quảng Nam 70 2.3.1 Cấu tạo đơn 70 2.3.2 Cấu tạo phức 71 2.4 Vấn đề danh từ chung thành tố chung địa danh Quảng Nam 74 2.4.1 Danh từ chung tên riêng 74 2.4.2 Danh từ chung thành tố chung 76 2.4.3 Một số danh từ chung thành tố chung địa danh Quảng Nam 77 2.5 Tiểu kết 79 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 81 3.1 Các nguyên nhân làm biến đổi địa danh 81 3.1.1 Nguyên nhân xã hội 81 3.1.2 Nguyên nhân ngôn ngữ 87 3.2 Đặc điểm chuyển biến loại địa danh 90 3.2.1 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình thiên nhiên 90 3.2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành 93 3.2.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh cơng trình xây dựng 107 3.3 Tiểu kết 111 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC – Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 113 4.1 Đặc điểm nguồn gốc – ý nghĩa 113 4.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc rõ ràng 113 4.1.2 Một số địa danh có nguồn gốc cịn tranh cãi 117 4.2 Giá trị phản ánh thực 119 4.2.1 Giá trị phản ánh mặt lịch sử 119 4.2.2 Giá trị phản ánh mặt địa lý tự nhiên 125 4.2.3 Giá trị phản ánh mặt kinh tế 127 4.2.4 Giá trị phản ánh mặt văn hoá 130 4.2.5 Giá trị phản ánh mặt ngôn ngữ 133 4.3 Tiểu kết 136 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 147 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC – Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 4.1 Đặc điểm nguồn gốc – ý nghĩa 4.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc rõ ràng 4.1.1.1 Chùa Cầu Nằm tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai đường Trần Phú (HA), Chùa Cầu (hay gọi chùa Nhật Bản) cơng trình kiến trúc thương gia Nhật Bản đến buôn bán Hội An xây dựng vào khoảng kỷ XVI Chùa Cầu có dáng hình chữ Cơng, mặt cầu ván gỗ cong vịng giữa, bắt qua lạch thơng sơng Hồi Cầu có mái che uốn cong mềm mại chạm trổ nhiều hoạ tiết tinh xảo Năm 1717, chúa Nguyễn Phúc Chu lần tuần du tỉnh Quảng Nam, đến thăm Hội An, nhân đổi tên cầu thành tên chữ “Lai Viễn Kiều” (có nghĩa cầu khách phương xa đến) Ba chữ chạm cửa cầu Trên sườn cầu có ngơi miếu nhỏ thờ thần Bắc Đế Trấn Vũ – vị thần chuyên trấn trị phong ba, lũ lụt theo tín ngưỡng người Trung Hoa Ở hai đầu cầu có đặt hai nhóm tượng khỉ chó gỗ ngồi chầu Lai lịch Chùa Cầu gắn liền với truyền thuyết Cù – lồi thuỷ qi có đầu nằm Ấn Độ, Việt Nam phần tận Nhật Bản Mỗi lần Cù cựa quậy gây lũ lụt, động đất nơi Vì vậy, ngồi việc xây cầu để phục vụ giao thơng, người xưa cịn có hàm ý trấn yểm lồi thuỷ qi, giữ cho sống yên bình Chùa Cầu tài sản vô giá chọn làm biểu tượng Hội An 4.1.1.2 Bằng Than Dân gian quen gọi “Bàn Than” số sách báo thường viết “Bàn Than”, với cách giải thích theo kiểu trực quan hịn núi có đỉnh phẳng mặt “bàn” màu đen than Thực ra, tên “Bằng Than” Trong ngôn ngữ địa phương trước xảy tượng từ “bằng” loài cỏ tranh mọc nhiều nơi này), gò Muồng (ĐL, nơi có nhiều muồng mọc thành rừng dài kilômét), … 4.2.2.3 Phản ánh động vật Tên cầm thú phản ánh địa danh Như thực vật, động vật gắn bó với người, tồn xung quanh sống người Địa danh có phận đặt theo tên lồi động vật sống tập trung nơi xuất nhiều Những lồi động vật hữu khơng giá trị vật chất mà cịn giá trị tinh thần mà mang lại cho người Tuy thống kê chưa đầy đủ địa danh phần thể hình ảnh động vật Quảng Nam Ví dụ: rừng Cấm Dơi (QS, rừng có nhiều dơi đậu), núi Cị Bay (NS, núi có nhiều cị), hịn Én (HA, nơi có nhiều chim én đến làm tổ), gị Dê (QS, có nhiều dê sống gị), đảo Rùa (HA), núi Ong (ĐL), suối Heo (NG, trước có nhiều heo rừng uống nước suối này), núi Voi (PS), hang Dơi (ĐG), … 4.2.3 Giá trị phản ánh mặt kinh tế Địa danh khơng có giá trị phản ánh lịch sử, trị, địa lý mà cịn phản ánh mặt kinh tế xã hội đương thời Với tổng số địa danh mà chúng tơi thống kê được, có nhiều địa danh có nguồn gốc từ hoạt động kinh tế phần thể thành phần kinh tế đa dạng tỉnh Về nông – lâm – ngư nghiệp: hoạt động sản xuất nông nghiệp Quảng Nam phát triển từ xa xưa, nhiều cánh đồng làng tồn đến tận hơm mà tên vừa Việt vừa xen lẫn gốc Chăm như: Cây Cốc (DX), Cây Sanh (PN), Gò Dê (QS), Cấm Lớn (QS), Trà Nê (DX), … Cùng với hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế lâm nghiệp, ngư nghiệp đẩy mạnh Quảng Nam tỉnh có địa hình đa dạng, thuận lợi để phát triển kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp Những ngành nghề từ lâu đời gắn liền với sống người dân xứ Quảng, công việc quen thuộc người nơi Với chức bảo tồn, địa danh góp phần gìn giữ vùng đất, làng quê mà gắn liền với sản phẩm kinh tế vùng, ví dụ: khoai Trà Đoả (TB), cá Hội An (HA), quế Trà My (BTM), nuôi tằm dệt lụa làng Hà Dục (ĐL), cau làng Bất Nhị (ĐB), hành làng Giao Thuỷ (ĐL), làng rau Trà Quế (HA), … Ca dao có câu: “Quảng Nam có lụa Phú Bơng Có khoai Trà Đoả, có sơng Thu Bồn” “Ai nhớ quế Trà My Nhớ tiêu Tiên Phước, nhớ mì Hội An” Bên cạnh nông – lâm – ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Quảng Nam phát triển đa dạng với nhiều làng nghề Những làng nghề tồn lâu đời giữ gìn, phát triển Có thể kể đến làng nghề như: làng đúc Phước Kiều (ĐB, theo kí ức cụ già địa danh Phước Kiều ghép lại từ tên hai làng Phước Ninh Đề Kiều [54, tr.672]), nghề ráp trống Lâm Yên (ĐL), làng mộc Kim Bồng (HA), làng dệt chiếu Bàn Thạch (DX), làng Xuân Tây (ĐL) với nghề đục, đẽo đá, Về thương nghiệp: thương nghiệp Quảng Nam biết đến từ lâu với hoạt động thương cảng Hội An hình thành từ kỷ XVI, thịnh đạt kỷ XVII – XVIII Nơi tàn ẩn dấu tích thương cảng cổ vương quốc Chămpa, “Lâm Ấp Phố” bên cửa sông Thu Bồn Đây vùng đất tập trung đông thương nhân Hoa kiều Nhật Bản, họ cịn để lại dấu ấn Hội An như: Chùa Cầu, làng Minh Hương, Các vua nhà Nguyễn cho đặt trạm tuần ty ngõ nguồn để thu thuế hàng hố xi ngược dịng sơng Vào kỷ XIX, Quảng Nam có ngõ nguồn nhắc đến Bài ca địa chí Quảng Nam: “Hữu Bang sát núi Trà My Chiên Đàn lại phía Thu Bồn dải cong vịng Ơ Gia bên bờ sông Con Lỗ Đông sát núi Cao Sơn Cu Đê gần hịn Hải Vân.” Theo danh mục chợ sách Đại Nam thống chí thời Tự Đức, kỷ XIX, tỉnh Quảng Nam có 32 chợ lớn, nhỏ Các chợ thời thực bn bán theo cách thức hàng đổi hàng Tên chợ gắn liền với mặt hàng chủ yếu lúc hầu hết chợ tồn đến ngày nay, như: chợ Bãi Trầu (NTM, mặt hàng trầu nguồn, sản vật đồng bào Cơ Tu), chợ Bến Dầu (ĐL, nơi tập trung nguồn hàng dầu rái), chợ Bến Ván (NT), chợ Củi (HA, chuyên bán củi từ nguồn cho tàu thuyền), chợ Cá (HA), chợ Vạn (TK, mặt hàng sản vật khai thác từ biển), chợ Bến Hiên (ĐG), chợ Bến Giằng (NG), chợ Hội Khách (ĐL, “Hội” có nghĩa “họp chợ”, “Khách” người dân tộc, nơi trước bán hàng lâm thổ sản), Hoạt động giao lưu, buôn bán người Kinh miền xuôi người dân tộc thiểu số miền ngược lưu truyền ca dao xứ Quảng: “Ai nhắn với nậu nguồn Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên.” Công nghiệp Quảng Nam đến tận năm 1954 thực quan tâm Đó đời khu kỹ nghệ An Hoà (DX), mỏ than Nơng Sơn (QS) quyền Ngơ Đình Diệm đầu tư khai thác trở lại Hiện nay, công nghiệp tỉnh Quảng Nam đầu tư phát triển với đời hàng loạt khu công nghiệp, chẳng hạn như: khu kinh tế mở Chu Lai (NT), khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc (ĐB), khu công nghiệp Trường Xuân (TK), Như vậy, địa danh nhân chứng quan trọng, miêu tả khẳng định hoạt động kinh tế đất Quảng qua nhiều giai đoạn Tuy chưa thật phát triển Quảng Nam có kinh tế đa dạng, phong phú, diện mạo dần thay đổi theo đà phát triển kinh tế đất nước 4.2.4 Giá trị phản ánh mặt văn hoá Đất Quảng Nam nơi hội tụ, giao tiếp văn hố Bắc – Nam, Đơng – Tây, nơi tiếp nhận nhào nặn lại tảng địa, góp phần quan trọng việc hình thành phát triển văn minh lúa nước kể từ thời Chămpa Con người xứ Quảng người mang cốt cách người Việt Nam nói chung, đồng thời mang nét riêng môi trường sống tạo nên Những truyền thống đất Quảng ln tồn gắn bó người Địa danh Quảng Nam góp phần thể đặc trưng riêng vùng đất, người nơi 4.2.4.1 Phản ánh tín ngưỡng, tơn giáo Như truyền thống vốn có từ bao đời cư dân Việt, tập tục tín ngưỡng thuộc phạm vi gia đình đậm nét tục thờ cúng ơng bà, tổ tiên Các tín ngưỡng cộng đồng có cúng đình, cúng đất đai, …, tục thờ thần núi, thần sông, thần biển động thực vật thần đa, sanh, gạo, thần rắn, thần hổ, vật “tứ linh”, … vốn xuất phát từ quan niệm “vật vạn hữu linh” Chính tin vào điều mà người dân gửi gắm nguyện vọng, lịng thành kính núi sơng, cơng trình xây dựng, … Địa danh nơi lưu giữ, chuyển tải phần phản ánh yếu tố tâm linh Địa danh Quảng Nam mang nét Ví dụ như: núi Long (TK), núi Mai Quy (NG), núi Mang (ĐG), sông Bà Rén (DX, trước khu vực có đền thờ “thần Bà Rắn”), chợ Cây Cốc (TP, chợ dựng bên cốc cổ thụ, gốc có miếu thờ nhỏ), chợ Cây Sanh (TK), bãi sông Cây Gạo (HĐ), … Trên đường Nam tiến dân tộc, tín ngưỡng thờ nữ thần theo chân lớp lưu dân trải dài khắp đất nước, kết hợp với yếu tố địa tạo thành hệ thống nữ thần đông đảo Hiện tượng diễn đất Quảng Theo sử liệu thành văn, thấy Nguyễn Hồng – vị chúa Nguyễn bị thu hút tín ngưỡng thờ nữ thần băng qua dãy “Hoành Sơn đái” để tìm chốn dung thân Bằng chứng cụ thể việc chúa cho xây chùa Thiên Mụ, tìm vị thần bảo hộ cho dân tộc Ta kể danh sách dài vị thần mang tên “Bà” như: Bà Quán Thế Âm, Bà Mụ, Bà Thuỷ, Bà Hoả, Bà Chúa Ngọc, Bà Bô Bô, Bà Phường Chào, Bà Thu Bồn, … Tín ngưỡng ảnh hưởng đến địa danh Quảng Nam Ở xứ Quảng tồn nhiều địa danh mang yếu tố “Bà”, chẳng hạn như: sông Bà Rén (DX), sông Bà Bầu (NT), gò Bà Tham (NT), núi Bà Tuỳ (QS), Bà (NTM), dốc Bà Giáo (HĐ), đồi Bà Lâu (TK), suối Bà Ven (TB), khe Bà Che (NT), … Ngồi tín ngưỡng trên, Quảng Nam cịn có tục thờ cá Ơng Đây tín ngưỡng dân gian hình thành trình tiếp biến văn hoá Việt – Chăm diễn từ đèo Ngang trở vào Hầu hết cư dân làm nghề đánh bắt cá biển từ chân đèo Hải Vân cửa Kỳ Hà thờ sinh vật “thiêng” này, ngư dân miền Bắc khơng có truyền thống Tập tục thờ cá Ơng (hay cịn gọi thành kính với sắc phong “Nam Hải tướng quân”, “Nam Hải cự tộc ngọc lân tôn thần”) gắn liền với lễ Cầu Ngư diễn năm với hình thức diễn xướng nghi lễ hát bả trạo Quảng Nam có nhiều tôn giáo khác nhau, như: Phật giáo, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, … Trong đó, tồn lâu đời phát triển phồn thịnh Phật giáo Phật giáo vào Quảng Nam từ vùng sát nhập vào quốc gia Đại Việt cuối kỷ XV khơng từ phía bắc theo bước chân đồn lưu dân mà cịn có đường du nhập qua nhà sư Trung Hoa theo đường biển đến thương cảng Hội An Hàng loạt đền, chùa, miếu mạo xây dựng khắp đất Quảng Những cơng trình nhiều bị tàn phá chiến tranh, trải qua nhiều lần trùng tu, số cơng trình cịn tồn khơng giữ diện mạo vốn có Phần lớn hiệu danh chuyển thành địa danh địa hình địa danh cơng trình xây dựng đất Quảng Ví dụ như: gị Chùa (ĐL), dốc Chùa (QS), rừng Miếu (TB), núi Chùa (PN), sơng Đình (HA), cầu Đồng Chùa (BTM), cầu Đình (QS), đập Miếu (TP), Chùa Cầu (HA), chợ Chùa (NT), … 4.2.4.2 Phản ánh truyền thống hiếu học Quảng Nam vốn đất hiếu học, trọng học cao Học trò xứ Quảng thường chăm học, cần cù, chịu khó học tập, có tinh thần tự học cao Điều chứng minh qua danh sách số người đỗ đạt 32 khoa thi Hương trường thi Thừa Thiên triều Nguyễn (1817-1918) ghi sách Quốc triều hương khoa lục Trong số 911 người đăng quan, Quảng Nam có 252 người đỗ liên tiếp 32 khoa Về đại bảng, Quảng Nam có 14 tiến sĩ, 24 phó bảng tổng số 558 vị nước Sách Đại Nam thống chí, tỉnh Quảng Nam môn “phong tục” viết: “Đàn ông lo việc cày ruộng, trồng dâu, đàn bà chuyên nghề nuôi tằm, dệt cửi, núi sông tú nhiều người có tư chất thơng minh, dễ học” Truyền thống hiếu học người Quảng Nam thường nhắc đến với “Ngũ phụng tề phi” (5 người đỗ đại khoa lượt), “Tứ kiệt” (4 người đỗ phó bảng khoa thi Tân Sửu (1901)), “Tứ hổ” (4 người đỗ thủ khoa khoa thi nhau) Triều Thành Thái thứ 10 (1898), tỉnh Quảng Nam có sĩ tử đỗ khoa Mậu Tuất, có tiến sĩ Phạm Liệu, Phan Quang, Phạm Tuấn phó bảng Ngơ Chn, Dương Hiển Tiến Lúc Tổng đốc Quảng Nam Đào Tấn Đốc học Trần Đình Phong tin, cho vinh hạnh lớn đất Quảng, lấy tích xưa đem ban cho vị tân khoa (“Ngũ phụng tề phi” có nguồn gốc từ nhà Thanh Trung Hoa) Một thục lớn thêu chim phụng, gồm tư sải cánh (tượng trưng cho tiến sĩ) tư xếp cánh (tượng trưng cho phó bảng) treo dinh Tổng đốc buổi lễ đón tân khoa vinh quy Tại huyện Quế Sơn, có địa danh mà đời gắn với kiện đất Quảng Tương truyền, đến huyện Quế Sơn, đám rước tổ chức long trọng, có dựng rạp hát bội, vui chơi nhiều ngày, hàng quán bắt đầu mọc lên tiếp tục trì hai bên đường Về sau, ông Phan Quang có hiến đất cho làng để lập chợ làm nơi bn bán, tên chợ Đàng có từ Quảng Nam đất sinh nhiều thầy giáo tiếng không phạm vi địa phương mà nhân dân học trò nước trọng vọng Có thể nhắc đến vị: Nguyễn Tường Vĩnh, Trần Văn Dư, Nguyễn Dục, Nguyễn Đình Tựu, … Trong giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhiều thầy giáo phong tặng danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân” thầy: Huỳnh Lý, Lê Trí Viễn, Lê Đình Kỵ, Trần Đình Đàn, Lê Phú Lộc, … Ngày nay, để ghi nhớ truyền thống hiếu học xứ Quảng, vinh danh vị khoa bảng địa phương từ thời kỳ trước, khơng đường mang tên người đáng kính Ví dụ như: đường Nguyễn Dục (TK, ông người làng Chiên Đàn (TK), đỗ phó bảng, giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám, sung chức giáo đạo Dục Đức đường, giảng dạy hoàng tử thời Thiệu Trị), đường Nguyễn Duy Hiệu (HA, ông quê làng Thanh Hà, thuộc thành phố Hội An, đỗ phó bảng (1879), bổ làm giảng quan Dưỡng Thiện đường, thầy dạy hoàng tử Ưng Đăng (sau vua Kiến Phúc); ông Hội chủ Nghĩa hội Quảng Nam thời chống Pháp.), đường Huỳnh Thúc Kháng (TK, ơng q làng Thạnh Bình (TP), năm Canh Tý (1900), đỗ giải nguyên, năm Giáp Thìn (1904) đỗ hồng giáp lúc 28 tuổi, xếp “Ngũ hổ” đất Quảng Nam), đường Hoàng Diệu (HA, ông quê làng Xuân Đài (ĐB), tiếng thơ văn từ năm 16 tuổi, năm 20 tuổi đỗ cử nhân (1848), 26 tuổi đỗ phó bảng (1853); bổ làm Tri huyện Tuy Phước, thăng Tri phủ Tuy Viễn.), đường Huỳnh Lý (HA), đường Lê Đình Dương (TK), … 4.2.5 Giá trị phản ánh mặt ngơn ngữ Ngồi ảnh hưởng từ yếu tố trị, lịch sử, xã hội, … địa danh chịu tác động quy luật, nguyên tắc ngôn ngữ Địa danh cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ nên việc địa danh phản ánh ngôn ngữ điều tất yếu 4.2.5.1 Phản ánh ngôn ngữ cổ xưa Thông qua địa danh, lớp từ cổ ngôn ngữ bảo lưu Từ cổ từ ngữ biểu thị đối tượng tiếng Việt có từ đồng nghĩa tương ứng Chính xuất từ đồng nghĩa tương ứng giai đoạn làm cho chúng trở nên lỗi thời Trong địa danh Quảng Nam, lớp từ ngữ tập trung vào từ chức vụ, xuất thời phong kiến Có thể dẫn như: Cai: chức thấp tổ chức quân đội thời phong kiến; dùng để người trông coi số lao động làm thuê nhà máy, công trường; dùng để người trông coi nhà tù thời phong kiến, thực dân Ví dụ: cầu Ơng Cai (PN), … Đốc: chức quan võ huy đạo quân thời phong kiến Ví dụ: bến đị Ơng Đốc (HA), … Xã: chức vị làng xã thời phong kiến, bỏ tiền mua, lớn chức nhiêu Ví dụ: dốc Xã Tỵ (NG), … Thủ: người đứng đầu, đảm nhiệm vai trị cụ thể cơng việc có nhiều người tham gia Ví dụ: núi Thủ Thanh (TK, xưa núi có đồn bảo vệ, trưởng đồn ông tên Thanh), … Tổng: đơn vị hành nơng thơn thời phong kiến, bao gồm số xã Ví dụ: thơn Tổng Cóoi (ĐG), … 4.2.5.2 Phản ánh ngơn ngữ dân tộc anh em Ngồi việc cấu tạo từ từ Việt, từ Hán Việt, số lượng địa danh cấu tạo từ ngôn ngữ dân tộc thiểu số Địa danh phần thể đa dạng ngôn ngữ dân tộc sinh sống địa bàn Quảng Nam Ví dụ: Ngơn ngữ dân tộc Chăm: núi Trà Ngữ (PS), sông Vu Gia (ĐL), núi Cà Tang (QS, Cà Tang có nghĩa “vùng trâu đầm”, nơi trước có nhiều trâu sinh sống, thường cày nát vùng ), đảo Cù Lao Chàm (HA), … Ngôn ngữ dân tộc Cơ Tu: thị trấn Prao (ĐG, “prao” có nghĩa chị), sơng A Vương (ĐG), thơn A Ching (TG), thơn Aró (TG), thơn Apơ (TG, “apơ” thầy cúng, thơn có nhiều người hành nghề cúng bái [39, tr.23]), … Có điểm đáng ý tìm hiểu địa danh có nguồn gốc từ ngơn ngữ dân tộc Cơ Tu hầu hết tên sông, tên suối, tên núi có âm “A” mở đầu Ví dụ: suối Akớp, núi Aréc, suối Atiêng, … Trong tiếng Cơ Tu, “A” đại từ nhân xưng có nghĩa “tơi / mình” Người Cơ Tu dùng âm “A” đầu nhằm khẳng định mình, khẳng định yếu tố cá nhân đối tượng tự nhiên Hầu hết tên làng người Cơ Tu sau thành tố “A” kèm theo tên núi, sơng Ví dụ: làng A rầng (ĐG, vùng có sơng A rầng), xã A tiêng (TG, nơi có sơng A tiêng), thơn Atu (TG, thơn có núi Atu, núi mang tên người làng cho nơi cao nhất, đầu sông, suối; “Tu” tiếng Cơ Tu đầu nguồn, đầu nước, vùng núi cao), … Có điểm khác biệt đồng bào Cơ Tu sống xã vùng thấp huyện Nam Giang tỉnh thay dùng thành tố “A” đồng bào huyện Đông Giang, Tây Giang, người dân nơi lại dùng thành tố “Pà” Các thơn có tên: Pà Xua (hiểu theo nghĩa người Cơ Tu “thôn có núi Xua”), Pà Ia, Pà Vã, Pà Rồng, Pà Ting, Pà Păng, … Ngôn ngữ Cơ Tu cho thấy hai thành tố “A / Pà” dùng để đại từ nhân xưng thứ “tôi / mình” (cf Nguyễn Tri Hùng) Ngơn ngữ dân tộc Bh’noong: nhóm dân tộc Giẻ triêng, chủ yếu sinh sống huyện Phước Sơn Người dân nơi thường đặt tên thôn làng gắn với tên suối, núi làng Ví dụ: thơn Xà Riếng (thôn – xã Phước Chánh (PS), Xà Riếng tên núi thôn), thôn Cà Doạt (thôn – xã Phước Mỹ (PS), Cà Doạt tên núi), thôn Đắc Sa (thôn – xã Phước Đức (PS), tên thôn tên sông Nước Sa), … Hiện nay, huyện Phước Sơn có đề án đặt tên làng cũ, khơng dùng số để đặt tên làng thời điểm Qua tìm hiểu, chúng tơi biết huyện Quế Sơn có làng Tí – Sé có nguồn gốc từ ngôn ngữ người Bh’noong Làng nằm bên sông Tranh Trải qua thời gian dài, tượng lũ lụt, phù sa bồi đắp, sông bồi, lở; làng khơng cịn mà tách thành hai làng: làng Tí Bồi (nằm bên hữu ngạn sơng Tranh, phù sa bồi đắp), làng Tí Lở (nằm bên tả ngạn sông Tranh, không phù sa bồi đắp) Ngôn ngữ dân tộc Xơ Đăng: địa bàn sinh sống dân tộc chủ yếu huyện Nam Trà My Bắc Trà My Đa số tên làng lấy tên từ suối (“Tắk”) để đặt tên, như: Tắk Ngô, Tắk Pỏ, Tắk Riu, … Chúng tơi tìm từ ngun địa danh Tắk Pỏ (có nghĩa “làng nước trầu”, xuất phát từ việc vùng trồng nhiều trầu) Ngoài ra, người Xơ Đăng, Ca dong, Cor hai huyện Nam Trà My Bắc Trà My có đặc điểm: 1- Một làng có nhiều nóc, có tên riêng: Ơng Biên, Ơng Reo, … 2- Tên đặt theo tên người có uy tín, “tiền hiền” lập Nóc khơng dãy nhà dài toa tàu hoả nối tiếp nhau, có nhiều hộ gia đình, nhiều bếp ăn, cịn gồm phần đất canh tác người sống nóc, làng thu hẹp người Kinh Điều đặc biệt người sống bỏ đi, lập làng vùng khác phần đất họ, người khác khơng có quyền khai thác, sử dụng, khu vực giữ nguyên tên vốn có 4.3 Tiểu kết Qua tìm hiểu đặc điểm nguồn gốc – ý nghĩa giá trị thực địa danh Quảng Nam, bước đầu chúng tơi có nhận xét sau: Mỗi địa danh đời có nguyên nhân nó, hầu hết địa danh tỉnh có nguồn gốc rõ ràng Những địa danh Việt, địa danh Hán Việt phần lớn rõ nghĩa Bên cạnh đó, phận địa danh có nguồn gốc từ ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt hoá, thật khó để tìm hiểu nghĩa nó, chúng tơi tìm từ ngun lượng nhỏ số Địa danh đời dựa vào đặc điểm, tính chất, vị trí, chức năng, … đối tượng mà định danh Chính vậy, địa danh sản phẩm trí tuệ người, khơng phải tự nhiên mà có Mỗi địa danh, ngồi chức định danh, cịn thể đặc điểm lịch sử, trị, văn hố, xã hội địa bàn mà tồn tại, có chức bảo tồn đặc điểm Địa danh “nhân chứng” trung thành, “tấm bia” văn hoá – lịch sử đất nước Vì vậy, địa danh có giá trị thực sâu sắc Khi tiến hành tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc địa danh Quảng Nam, chúng tơi cịn tìm số từ ngữ cổ Các từ không nhiều có giá trị chuyển tải ngơn ngữ thời đại, lớp từ mà khơng cịn sử dụng ngơn ngữ đương thời, góp phần làm sở ngữ liệu cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Thơng qua địa danh có nguồn gốc từ ngơn ngữ dân tộc thiểu số, chúng tơi nhiều cung cấp đặc điểm dân tộc Hầu hết địa danh gắn liền với núi, sông, suối cho thấy địa bàn sinh sống chủ yếu họ vùng núi cao, địa hình hiểm trở Ngoài ra, địa danh tinh thần tự tôn, mong muốn khẳng định cá nhân đồng bào nơi Địa danh tổng hợp ngôn ngữ – văn hoá – lịch sử, tranh sinh động, nhiều sắc màu lưu giữ kế thừa qua nhiều thời đại ... 3.2 Đặc điểm chuyển biến loại địa danh 90 3.2.1 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình thiên nhiên 90 3.2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành 93 3.2.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh. .. thực Địa danh đời điều kiện lịch sử, địa lý định Địa danh chứa đựng thông tin trị, lịch sử, văn hố, xã hội Những thơng tin cho ta biết đặc điểm vùng đất cư trú Cũng giống địa danh giới, địa danh. .. Việt Nam, địa danh Quảng Nam Khi nghiên cứu giá trị phản ánh thực địa danh, ta tìm ý nghĩa nhiều mặt đời sống xã hội thể thông qua địa danh Không sai có người cho địa danh giống “vật hố thạch”,

Ngày đăng: 21/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan