Du lịch chợ nỗi trên sông sài gòn

26 364 2
Du lịch chợ nỗi trên sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUGắn liền với vùng đất Nam Bộ như một nét văn hóa riêng là các chợ nổi trên sông. Nổi tiếng với các chợ như chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ); chợ nổi Phụng Hiệp (Hậu Giang); chợ nổi Long Xuyên (An Giang)… Chợ họp trên sông, giữa một vùng sông nước bao la là hàng trăm, hàng nghìn chiếc ghe, xuồng của dân miệt vườn miền Tây Nam bộ về đây tụ tập mua bán.Chợ họp suốt cả ngày, nhưng nhộn nhịp nhất là vào buổi sáng thuyền, ghe nào cũng xếp đầy hàng hoá nông sản; các loại trái cây theo mùa như: chôm chôm, xoài, cam, quít, bưởi, măng cụt, sầu riêng... các đặc sản của vùng sông nước kênh rạch như : Cá đồng, rùa, rắn, cua, tôm, chim đồng, bông súng... Ở đây mọi sự mua bán chỉ diễn ra trên ghe, thuyền. Các loại dịch vụ, ăn uống cũng diễn ra ngay trên những chiếc ghe, xuồng.Ngoài đặc điểm kinh tế, đây còn là loại hình văn hoá rất đặc biệt và hấp dẫn thu hút nhiều du khách, nhất là du khách nước ngoài.TPHCM có mạng lưới đường thủy thuộc hàng đầu cả nước, cảnh quan hai bên bờ sông Sài Gòn nhiều đoạn rất phong phú và đặc sắc. Hệ thống đường sông của thành phố còn liên kết được với các sản phẩm du lịch làng nghề, vườn cây ăn trái ở nhiều địa phương. Tuy nhiên, phải nói rằng du lịch đường sông tại TPHCM phát triển còn “khiêm tốn” so với tiềm năng sẵn có.Gần đây, lượng khách gia tăng mạnh nhất là ở các tuyến có cự ly trung bình. Theo thống kê của Sở Văn Hóa - Thể Thao và Du Lịch thành phố, mỗi năm có hơn ba triệu lượt khách quốc tế đến thành phố. Trong đó chủ yếu đến bằng đường hàng không và đường bộ, đường thủy chỉ có hơn 32 nghìn lượt khách. Như vậy, số lượng rất cao, nhưng khách đến bằng đường thủy lại rất ít, cho thấy du lịch đường thủy hay du lịch đường sông vẫn còn hạn chế, trong khi du lịch mua sắm, du lịch hội thảo, hội nghị phát triển mạnh thì du lịch đường sông còn ở dạng tiềm năng.Đặc biệt TPHCM có lượng du khách nước ngoài hằng năm khá cao. Chúng ta có thể phát triển thêm về mô hình dịch vụ chợ nổi trên sông Sài Gòn góp phần vào phát triển các loại dịch vụ có liên quan. MỤC LỤCI.Sản phẩm:41.Giá trị cốt lõi:42.Loại hình:43.Địa điểm:44.Phân khúc khách hàng:55.Dịch vụ cốt lõi:76.Dịch vụ bao quanh:7II.Nhân sự:77.Bố trí công việc cấp quản lý:78.Yêu cầu chung:9III.Đồng phục – Thái độ:189.Đồng phục:1810.Thái độ:18IV.Quy trình cung ứng dịch vụ:19V.Phân tích thuộc tính của dịch vụ2311.Thuộc tính công dụng – phần cứng ( giá trị vật chất ) :2312.Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dung – phần mền ( giá trị tinh thần ) :24VI.Đặc điểm của dịch vụ :2413.Tính đồng thời, không chia cắt.2414.Tính dị chủng, không ổn định2415.Tính vô hình2516.Tính mong manh, không lưu trữ25VII.Một số rủi ro và biện pháp:25 DỊCH VỤ DU LỊCH CHỢ NỔI TRÊN SÔNG SÀI GÒNI.Sản phẩm:1.Giá trị cốt lõi:Thấu hiểu truyền thống và bản sắc địa phương.2.Loại hình:Loại hình du lịch chủ đạo tại đây là loại hình du lịch sông nước,chợ nổi. Ngoài ra còn hướng đến các loại hình du lịch thương mại, lễ hội, miệt vườn và du lịch văn hóa địa phương.3.Địa điểm:Sẽ được tổ chức ngay trên sông Sài Gòn.sẽ chọn nơi các khúc sông không rộng quá mà cũng không hẹp quá. Khúc sông phải tương đối rộng, không cạn quá mà cũng không sâu quá. Nếu sông sâu quá, lớn quá thì không thể neo đậu ghe, xuồng một cách dễ dàng và rất nguy hiểm. 4.Phân khúc khách hàng:Khách hàng mục tiêu hướng đến tầng lớp bậc trung và cao hơn vì chi phí để tham quan và mua sắm hàng hóa cũng tương đối cao hơn mức bình thường. Đặc biệt là khách du lịch nước ngoài, những người chưa có cơ hội đén miền Tây thì tại nơi đây họ cũng có thể cảm nhận được những nét văn hóa độc đáo của chợ nổi miền Tây và tận hưởng được một không gian buôn bán trên sông, khác xa với những loại hình chợ ở TPHCM. Phân khúc 1: Nhóm du khách yêu cầu được cảm thông Trong phân khúc thứ nhất gồm 43,2% nam và 56,8% nữ. Nhóm phân khúc này có độ tuổi từ 21 đến dưới 30 tuổi chiếm 43,2% và từ 31 đến dưới 40 tuổi chiếm tỉ lệ 32,4 %. Đáp viên có nghề nghiệp là kinh doanh với 24,4% và đã kết hôn chiếm 56,8%. Qui mô gia đình từ 3 đến 5 người chiếm 75,7% và có thu nhập khá cao là từ 5 đến dưới 10 triệu đồng chiếm 45,9%. Về đặc điểm hành vi phân khúc thứ nhất là nhóm khách thích đi du lịch vui chơi giải trí là chủ yếu với 51,4% bên cạnh đó du lịch sinh thái (24,3%) và du lịch kết hợp công việc (16,2%) cũng là những lựa chọn của khách du lịch. Địa hình điểm đến trong phân khúc này không có nhiều sự khác biệt, cao nhất là 27% đáp viên thường đi du lịch kết hợp núi và biển. Đáng chú ý trong phân khúc này, loại địa hình đồng bằng sông nước cũng được khách quan tâm (24,3%). Khoảng thời gian mà các đáp viên thường lựa chọn cho chuyến du lịch là vào thời gian rảnh (40,5%) hoặc là kì nghỉ hè (29,7%) và họ thường đi cùng với gia đình, người thân của mình (48,6%). Nguồn thông tin du lịch mà mà phân khúc thứ nhất tiếp cận là từ bạn bè đồng nghiệp với 48,6%. Phân khúc 2: Nhóm du khách quan tâm đến chi phí chuyến đi Phân khúc thứ 2 có 43,2% nam và 56,8% nữ chủ yếu là học sinh, sinh viên (43,3%) và nằm trong độ tuổi từ 21 đến dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 66%. Phân khúc thứ 2 thì đa phần là độc thân chiếm 50,9% với qui mô gia đình từ 3 đến 5 người là chủ yếu với 77,3%. Trong phân khúc này thu nhập của đáp viên dưới 5 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất với 56,6%. Loại hình du lịch vui chơi giải trí cũng là lựa chọn ưu tiên trong phân khúc này với 43,4%, bên cạnh đó du lịch kết hợp công việc cũng chiếm tỷ lệ cao với 24,5%. Địa hình du lịch kết hợp núi – biển (34%) hoặc chỉ điểm đến là biển (28,3%) nhận được sự lựa chọn cao của du khách. Đối tượng đi du lịch chung với đáp viên trong phân khúc thứ 2 là bạn bè và đồng nghiệp với 52,8%. Thời gian du lịch vào kì nghỉ hè là 39,6% là cao nhất hoặc vào lúc rãnh chiếm tới 34%. Nguồn thông tin du lịch mà đối tượng tiếp cận là từ bạn bè đồng nghiệp (47,2%) tuy nhiên cũng có tới 20,8% các đối tượng dựa vào bản thân tự tìm hiểu. Phân khúc 3: Nhóm du khách thích sự thoải mái, an toàn và trải nghiệm trong chuyến đi.Phân khúc thứ 3 có tỷ lệ nam cao hơn chiếm 52,4% và nữ là 47,6%. Độ tuổi từ 21 đến dưới 30 là cao nhất 66%, chủ yếu là nhân viên kinh doanh (33,3%) và cán bộ công chức (31%). Số đối tượng đã kết hôn chiếm 38,1% và có người yêu cũng khá cao (35,7%), Nhóm đối tượng này cũng với qui mô gia đình từ 3 đến 5 người chiếm 78,6%. Thu nhập của các đối tượng trong khoảng 5 triệu là 52,4% và từ 5 đến dưới 10 triệu là 33,3%. Du lịch vui chơi giải trí cũng là loại hình du lịch ưa thích của phân khúc thứ 3 với 54,8%. Địa hình núi – biển cũng là sự chọn lựa nhiều nhất của khách du lịch với 38,1%. Nhóm phân khúc thứ 3 hay đi du lịch cùng với gia đình và người thân của mình với 52,4%. Họ thường đi du lịch vào khoảng thời gian rảnh rỗi là chủ yếu, chiếm 38,1%. Nghề nghiệp của khách du lịch ở phân khúc thứ nhất chủ yếu là kinh doanh và công nhân. Trong đó rất nhiều khách đã lập gia đình và có thu nhập tương đối khá. Riêng phân khúc thứ hai, học sinh sinh viên chiếm đa số nên số lượng du khách còn độc thân nhiều và thu nhập hàng tháng của họ là thấp nhất. Phân khúc thị trường thứ ba gồm khách du lịch làm nghề kinh doanh, công chức, viên chức. Những vị khách này nếu chưa lập gia đình thì cũng đã có người yêu. Về thu nhập của khách du lịch trong phân khúc này cũng khá cao và có 10% trong số họ có thu nhập trên 15 triệu/ tháng.5.Dịch vụ cốt lõi:Tham quan du lịch.6.Dịch vụ bao quanh:Cho thuê ghe thuyền,mua bán hàng hóa,giải trí…II.Nhân sự:7.Bố trí công việc cấp quản lý:Phòng Tổ chức – Hành chánh:Tổng số lao động: 7 ngườiChức năng nhiệm vụ chính của phòng ban:Tham mưu Tổng Giám Đốc và xây dựng bộ máy tổ chức nhân sự Công ty để Trình Hội Đồng Quản Trị và đại Hội đồng cổ đông phê duyệt.Xây dựng kế hoạch tiền lương và thực hiện chế độ chính sách người lao động.Công tác tổ chức hành chánh.Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao.Phòng Kế Toán – Tài Chính:Tổng số lao động: 7 ngườiChức năng nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính:Tham mưu cho Tổng Giám Đốc công ty, hướng dẫn chỉ đạo các công việc thực hiện các chiến lược kinh tế kéo dài, tài chính tiền tệ theo quy định của bộ Tài Chính.Tổ chức hành chánh kế toán và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo chế độ Kế Toán Việt Nam theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC và các thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài Chính. Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao.Phòng Kế Hoạch – Kinh Doanh:Tổng số lao động: 3 ngườiChức năng nhiệm vụ chính của phòng kế hoạch kinh doanh:Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám Đốc trong việc quản lý, điều hành công việc thực hiện các lĩnh vực kế hoạch, KD, tiếp thị, quảng cáo vào lĩnh vực công nghệ thông tin. Xây dựng chiến lược KD dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động sản xuất, KD, dịch vụ; xây dựng vào triển khai kế hoạch chiến lược tiếp thị, quảng cáo của Công ty.Quản lý vào việc theo dõi các hợp đồng kinh tế.Tổng hợp, phân tích, lập báo cáo vào tình hình kinh doanh tháng, quí, 6 tháng, cả năm và theo yêu cầu của Ban Giám Đốc công ty.Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao.Phòng Đầu Tư – Phát Triển:Tổng số lao động: 6 ngườiChức năng nhiệm vụ của phòng đầu tư và phát triển:Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám Đốc Công ty trong việc định hướng quản lý và điều hành về chiến lược đầu tư, phát triển công ty vào triển khai thực hiện các dự án đầu tư của công ty. Quản lý điều hành toàn bộ dự án của công ty.Xác lập hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý về đất đền bù, giải toả, thoả thuận địa điểm, xin chủ trương thoả thuận phương án kiến trúc quy hoạch, thoả thuận PCCC, môi sinh, môi trường, trình duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư, xin giấy phép xây dựng.Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình thuộc dự án và thẩm định dự án đầu tư, nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng theo đúng quy định.Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao. 8.Yêu cầu chung:Thế kỷ mới, hoàn cảnh mới, những yêu cầu du lịch mới buộc đội ngũ nhân lực làm trong ngành du lịch phải bước lên một vũ đài mới. Họ cần phải nâng cao, cập nhật các tri thức mới, nắm chắc khoa học kỹ thuật có liên quan đến ngành nghề, vững vàng về kiến thức chuyên môn, bộc lộ và phát huy được những tố chất tốt đẹp của bản thân để tạo nên được thế cạnh tranh trong môi trường hoạt động nghề nghiệp hiện nay.- Luôn nắm vững những tri thức mớiThế kỷ XXI, sự nắm bắt của con người đối với tri thức sẽ ngày càng lớn và sâu sắc, yêu cầu nhận thức của du khách đối với du lịch cũng ngày càng cao. Vì vậy, nếu chỉ dừng ở trình độ tri thức du lịch vốn có thì không thể làm hài lòng được yêu cầu của du khách. Vốn tri thức của nhân viên phục vụ phải cao, tức là trong sự hiểu biết của họ nên không ngừng tăng thêm kiến thức mới, tin tức mới. Tri thức mà họ nắm được không chỉ có độ rộng, mà còn phải có độ sâu. Đặc biệt là sản phẩm du lịch của thế kỷ XXI ngày càng phong phú, mang tính tri thức, tính khoa học cũng sẽ ngày càng nhiều. Điều đó cần nhân viên trong ngành không ngừng nâng cao tri thức, học hỏi tri thức mới. Phải làm cho du khách có thể từ sự phục vụ/giới thiệu của họ cảm thấy sự vui vẻ, thu lượm được sự hiểu biết từ tri thức mà các nhân viên truyền đạt. Luôn cập nhật tri thức- Kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên sâuThế kỷ XXI, sẽ sản sinh ra rất nhiều hạng mục du lịch chuyên môn, du lịch chuyên biệt. Ở một phương diện nào đó, nguồn nhân lực du lịch có tri thức và chuyên môn kỹ năng sâu thì sẽ nhận được sự hoan nghênh. Theo điều tra của các nhà khoa học đối với các đoàn du lịch, du khách cần những nhân viên có tri thức, kỹ năng phong phú, về những vấn đề trong công việc mà họ đảm nhận. Ví dụ, nếu dẫn đoàn du lịch đi thám hiểm sa mạc, cần một người hướng dẫn viên du lịch rất am hiểu sa mạc; nếu là hướng dẫn viên du lịch dưới biển thì cần có kiến thức về đại dương phong phú; một người phục vụ bàn phải biết được sở thích và tập quán trong ăn uống của những người khách đang ăn; một người điều hành phải dự liệu được tất cả các vấn đề có thể xảy ra khi thực hiện một chương trình du lịch cho khách… Tri thức chuyên môn của đội ngũ nhân viên phục vụ, kỹ năng và kinh nghiệm của họ sẽ làm cho du khách có cảm giác an toàn, được trân trọng, đúng với giá trị đẳng cấp của họ, với khoản kinh phí mà họ phải bỏ ra và qua đó họ sẽ cảm nhận được giá trị của công việc mà những nhân viên đó thực hiện, họ hài lòng với sản phẩm mà mình đã mua. Chuyên môn hoá kỹ năng- Áp dụng thành thục các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công việc

LỜI MỞ ĐẦU Gắn liền với vùng đất Nam Bộ như một nét văn hóa riêng là các chợ nổi trên sông. Nổi tiếng với các chợ như chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ); chợ nổi Phụng Hiệp (Hậu Giang); chợ nổi Long Xuyên (An Giang)… Chợ họp trên sông, giữa một vùng sông nước bao la là hàng trăm, hàng nghìn chiếc ghe, xuồng của dân miệt vườn miền Tây Nam bộ về đây tụ tập mua bán. Chợ họp suốt cả ngày, nhưng nhộn nhịp nhất là vào buổi sáng thuyền, ghe nào cũng xếp đầy hàng hoá nông sản; các loại trái cây theo mùa như: chôm chôm, xoài, cam, quít, bưởi, măng cụt, sầu riêng các đặc sản của vùng sông nước kênh rạch như : Cá đồng, rùa, rắn, cua, tôm, chim đồng, bông súng Ở đây mọi sự mua bán chỉ diễn ra trên ghe, thuyền. Các loại dịch vụ, ăn uống cũng diễn ra ngay trên những chiếc ghe, xuồng. Ngoài đặc điểm kinh tế, đây còn là loại hình văn hoá rất đặc biệt và hấp dẫn thu hút nhiều du khách, nhất là du khách nước ngoài. TPHCM có mạng lưới đường thủy thuộc hàng đầu cả nước, cảnh quan hai bên bờ sông Sài Gòn nhiều đoạn rất phong phú và đặc sắc. Hệ thống đường sông của thành phố còn liên kết được với các sản phẩm du lịch làng nghề, vườn cây ăn trái ở nhiều địa phương. Tuy nhiên, phải nói rằng du lịch đường sông tại TPHCM phát triển còn “khiêm tốn” so với tiềm năng sẵn có. Gần đây, lượng khách gia tăng mạnh nhất là ở các tuyến có cự ly trung bình. Theo thống kê của Sở Văn Hóa - Thể Thao và Du Lịch thành phố, mỗi năm có hơn ba triệu lượt khách quốc tế đến thành phố. Trong đó chủ yếu đến bằng đường hàng không và đường bộ, đường thủy chỉ có hơn 32 nghìn lượt khách. Như vậy, số lượng rất cao, nhưng khách đến bằng đường thủy lại rất ít, cho thấy du lịch đường thủy hay du lịch đường sông vẫn còn hạn chế, trong khi du lịch mua sắm, du lịch hội thảo, hội nghị phát triển mạnh thì du lịch đường sông còn ở dạng tiềm năng. Đặc biệt TPHCM có lượng du khách nước ngoài hằng năm khá cao. Chúng ta có thể phát triển thêm về mô hình dịch vụ chợ nổi trên sông Sài Gòn góp phần vào phát triển các loại dịch vụ có liên quan. 1 MỤC LỤC I. Sản phẩm: 4 a. Giá trị cốt lõi: 4 b. Loại hình: 4 c. Địa điểm: 4 d. Phân khúc khách hàng: 5 e. Dịch vụ cốt lõi: 7 f. Dịch vụ bao quanh: 7 II. Nhân sự: 7 g. Bố trí công việc cấp quản lý: 7 h. Yêu cầu chung: 9 III. Đồng phục – Thái độ: 16 i. Đồng phục: 16 j. Thái độ: 16 IV. Quy trình cung ứng dịch vụ: 17 V. Phân tích thuộc tính của dịch vụ 22 k. Thuộc tính công dụng – phần cứng ( giá trị vật chất ) : 22 l. Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dung – phần mền ( giá trị tinh thần ) : 22 VI. Đặc điểm của dịch vụ : 23 m. Tính đồng thời, không chia cắt 23 n. Tính dị chủng, không ổn định 23 2 o. Tính vô hình 23 p. Tính mong manh, không lưu trữ 24 VII. Một số rủi ro và biện pháp: 24 3 DỊCH VỤ DU LỊCH CHỢ NỔI TRÊN SÔNG SÀI GÒN I. Sản phẩm: a. Giá trị cốt lõi: Thấu hiểu truyền thống và bản sắc địa phương. b. Loại hình: Loại hình du lịch chủ đạo tại đây là loại hình du lịch sông nước,chợ nổi. Ngoài ra còn hướng đến các loại hình du lịch thương mại, lễ hội, miệt vườn và du lịch văn hóa địa phương. c. Địa điểm: Sẽ được tổ chức ngay trên sông Sài Gòn.sẽ chọn nơi các khúc sông không rộng quá mà cũng không hẹp quá. Khúc sông phải tương đối rộng, không cạn quá mà cũng không sâu quá. Nếu sông sâu quá, lớn quá thì không thể neo đậu ghe, xuồng một cách dễ dàng và rất nguy hiểm. 4 d. Phân khúc khách hàng: Khách hàng mục tiêu hướng đến tầng lớp bậc trung và cao hơn vì chi phí để tham quan và mua sắm hàng hóa cũng tương đối cao hơn mức bình thường. Đặc biệt là khách du lịch nước ngoài, những người chưa có cơ hội đén miền Tây thì tại nơi đây họ cũng có thể cảm nhận được những nét văn hóa độc đáo của chợ nổi miền Tây và tận hưởng được một không gian buôn bán trên sông, khác xa với những loại hình chợ ở TPHCM. Phân khúc 1: Nhóm du khách yêu cầu được cảm thông Trong phân khúc thứ nhất gồm 43,2% nam và 56,8% nữ. Nhóm phân khúc này có độ tuổi từ 21 đến dưới 30 tuổi chiếm 43,2% và từ 31 đến dưới 40 tuổi chiếm tỉ lệ 32,4 %. Đáp viên có nghề nghiệp là kinh doanh với 24,4% và đã kết hôn chiếm 56,8%. Qui mô gia đình từ 3 đến 5 người chiếm 75,7% và có thu nhập khá cao là từ 5 đến dưới 10 triệu đồng chiếm 45,9%. Về đặc điểm hành vi phân khúc thứ nhất là nhóm khách thích đi du lịch vui chơi giải trí là chủ yếu với 51,4% bên cạnh đó du lịch sinh thái (24,3%) và du lịch kết hợp công việc (16,2%) cũng là những lựa chọn của khách du lịch. Địa hình điểm đến trong phân khúc này không có nhiều sự khác biệt, cao nhất là 27% đáp viên 5 thường đi du lịch kết hợp núi và biển. Đáng chú ý trong phân khúc này, loại địa hình đồng bằng sông nước cũng được khách quan tâm (24,3%). Khoảng thời gian mà các đáp viên thường lựa chọn cho chuyến du lịch là vào thời gian rảnh (40,5%) hoặc là kì nghỉ hè (29,7%) và họ thường đi cùng với gia đình, người thân của mình (48,6%). Nguồn thông tin du lịch mà mà phân khúc thứ nhất tiếp cận là từ bạn bè đồng nghiệp với 48,6%. Phân khúc 2: Nhóm du khách quan tâm đến chi phí chuyến đi Phân khúc thứ 2 có 43,2% nam và 56,8% nữ chủ yếu là học sinh, sinh viên (43,3%) và nằm trong độ tuổi từ 21 đến dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 66%. Phân khúc thứ 2 thì đa phần là độc thân chiếm 50,9% với qui mô gia đình từ 3 đến 5 người là chủ yếu với 77,3%. Trong phân khúc này thu nhập của đáp viên dưới 5 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất với 56,6%. Loại hình du lịch vui chơi giải trí cũng là lựa chọn ưu tiên trong phân khúc này với 43,4%, bên cạnh đó du lịch kết hợp công việc cũng chiếm tỷ lệ cao với 24,5%. Địa hình du lịch kết hợp núi – biển (34%) hoặc chỉ điểm đến là biển (28,3%) nhận được sự lựa chọn cao của du khách. Đối tượng đi du lịch chung với đáp viên trong phân khúc thứ 2 là bạn bè và đồng nghiệp với 52,8%. Thời gian du lịch vào kì nghỉ hè là 39,6% là cao nhất hoặc vào lúc rãnh chiếm tới 34%. Nguồn thông tin du lịch mà đối tượng tiếp cận là từ bạn bè đồng nghiệp (47,2%) tuy nhiên cũng có tới 20,8% các đối tượng dựa vào bản thân tự tìm hiểu. Phân khúc 3: Nhóm du khách thích sự thoải mái, an toàn và trải nghiệm trong chuyến đi. Phân khúc thứ 3 có tỷ lệ nam cao hơn chiếm 52,4% và nữ là 47,6%. Độ tuổi từ 21 đến dưới 30 là cao nhất 66%, chủ yếu là nhân viên kinh doanh (33,3%) và cán bộ công chức (31%). Số đối tượng đã kết hôn chiếm 38,1% và có người yêu cũng khá cao (35,7%), Nhóm đối tượng này cũng với qui mô gia đình từ 3 đến 5 người chiếm 78,6%. Thu nhập của các đối tượng trong khoảng 5 triệu là 52,4% và từ 5 đến dưới 10 triệu là 33,3%. Du lịch vui chơi giải trí cũng là loại hình du lịch ưa thích của phân khúc thứ 3 với 54,8%. Địa hình núi – biển cũng là sự chọn lựa nhiều nhất của khách du lịch với 38,1%. Nhóm phân khúc thứ 3 hay đi du lịch cùng với gia đình và người thân của mình với 52,4%. Họ thường đi du lịch vào khoảng thời gian rảnh rỗi là chủ yếu, chiếm 38,1%. Nghề nghiệp của khách du lịch ở phân khúc thứ nhất chủ yếu là kinh doanh và công nhân. Trong đó rất nhiều khách đã lập gia đình và có thu nhập tương đối khá. Riêng phân khúc thứ hai, học sinh sinh viên chiếm đa số nên số lượng du khách còn độc thân nhiều và thu nhập hàng tháng của họ là thấp nhất. Phân khúc thị trường thứ ba gồm khách du lịch làm nghề kinh doanh, công chức, viên chức. 6 Những vị khách này nếu chưa lập gia đình thì cũng đã có người yêu. Về thu nhập của khách du lịch trong phân khúc này cũng khá cao và có 10% trong số họ có thu nhập trên 15 triệu/ tháng. e. Dịch vụ cốt lõi: Tham quan du lịch. f. Dịch vụ bao quanh: Cho thuê ghe thuyền,mua bán hàng hóa,giải trí… II. Nhân sự: g. Bố trí công việc cấp quản lý:  Phòng Tổ chức – Hành chánh: − Tổng số lao động: 7 người − Chức năng nhiệm vụ chính của phòng ban: − Tham mưu Tổng Giám Đốc và xây dựng bộ máy tổ chức nhân sự Công ty để Trình Hội Đồng Quản Trị và đại Hội đồng cổ đông phê duyệt. − Xây dựng kế hoạch tiền lương và thực hiện chế độ chính sách người lao động. − Công tác tổ chức hành chánh. − Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao.  Phòng Kế Toán – Tài Chính:  Tổng số lao động: 7 người  Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính:  Tham mưu cho Tổng Giám Đốc công ty, hướng dẫn chỉ đạo các công việc thực hiện các chiến lược kinh tế kéo dài, tài chính tiền tệ theo quy định của bộ Tài Chính.  Tổ chức hành chánh kế toán và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo chế độ Kế Toán Việt Nam theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC và các thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài Chính.  Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao.  Phòng Kế Hoạch – Kinh Doanh: − Tổng số lao động: 3 người − Chức năng nhiệm vụ chính của phòng kế hoạch kinh doanh: 7 − Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám Đốc trong việc quản lý, điều hành công việc thực hiện các lĩnh vực kế hoạch, KD, tiếp thị, quảng cáo vào lĩnh vực công nghệ thông tin. − Xây dựng chiến lược KD dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động sản xuất, KD, dịch vụ; xây dựng vào triển khai kế hoạch chiến lược tiếp thị, quảng cáo của Công ty. − Quản lý vào việc theo dõi các hợp đồng kinh tế. − Tổng hợp, phân tích, lập báo cáo vào tình hình kinh doanh tháng, quí, 6 tháng, cả năm và theo yêu cầu của Ban Giám Đốc công ty. − Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao.  Phòng Đầu Tư – Phát Triển: − Tổng số lao động: 6 người − Chức năng nhiệm vụ của phòng đầu tư và phát triển: − Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám Đốc Công ty trong việc định hướng quản lý và điều hành về chiến lược đầu tư, phát triển công ty vào triển khai thực hiện các dự án đầu tư của công ty. Quản lý điều hành toàn bộ dự án của công ty. − Xác lập hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý về đất đền bù, giải toả, thoả thuận địa điểm, xin chủ trương thoả thuận phương án kiến trúc quy hoạch, thoả thuận PCCC, môi sinh, môi trường, trình duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư, xin giấy phép xây dựng. − Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình thuộc dự án và thẩm định dự án đầu tư, nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng theo đúng quy định. − Các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao. 8 h. Yêu cầu chung: Thế kỷ mới, hoàn cảnh mới, những yêu cầu du lịch mới buộc đội ngũ nhân lực làm trong ngành du lịch phải bước lên một vũ đài mới. Họ cần phải nâng cao, cập nhật các tri thức mới, nắm chắc khoa học kỹ thuật có liên quan đến ngành nghề, vững vàng về kiến thức chuyên môn, bộc lộ và phát huy được những tố chất tốt đẹp của bản thân để tạo nên được thế cạnh tranh trong môi trường hoạt động nghề nghiệp hiện nay. - Luôn nắm vững những tri thức mới Thế kỷ XXI, sự nắm bắt của con người đối với tri thức sẽ ngày càng lớn và sâu sắc, yêu cầu nhận thức của du khách đối với du lịch cũng ngày càng cao. Vì vậy, nếu chỉ dừng ở trình độ tri thức du lịch vốn có thì không thể làm hài lòng được yêu cầu của du khách. Vốn tri thức của nhân viên phục vụ phải cao, tức là trong sự hiểu biết của họ nên không ngừng tăng thêm kiến thức mới, tin tức mới. Tri thức mà họ nắm được không chỉ có độ rộng, mà còn phải có độ sâu. Đặc biệt là sản phẩm du lịch của thế kỷ XXI ngày càng phong phú, mang tính tri thức, tính khoa học cũng sẽ ngày càng nhiều. Điều đó cần nhân viên trong ngành không ngừng nâng cao tri thức, học hỏi tri thức mới. Phải làm cho du khách có thể từ sự phục vụ/giới thiệu của họ cảm thấy sự vui vẻ, thu lượm được sự hiểu biết từ tri thức mà các nhân viên truyền đạt. 9 Luôn cập nhật tri thức - Kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên sâu Thế kỷ XXI, sẽ sản sinh ra rất nhiều hạng mục du lịch chuyên môn, du lịch chuyên biệt. Ở một phương diện nào đó, nguồn nhân lực du lịch có tri thức và chuyên môn kỹ năng sâu thì sẽ nhận được sự hoan nghênh. Theo điều tra của các nhà khoa học đối với các đoàn du lịch, du khách cần những nhân viên có tri thức, kỹ năng phong phú, về những vấn đề trong công việc mà họ đảm nhận. Ví dụ, nếu dẫn đoàn du lịch đi thám hiểm sa mạc, cần một người hướng dẫn viên du lịch rất am hiểu sa mạc; nếu là hướng dẫn viên du lịch dưới biển thì cần có kiến thức về đại dương phong phú; một người phục vụ bàn phải biết được sở thích và tập quán trong ăn uống của những người khách đang ăn; một người điều hành phải dự liệu được tất cả các vấn đề có thể xảy ra khi thực hiện một chương trình du lịch cho khách… Tri thức chuyên môn của đội ngũ nhân viên phục vụ, kỹ năng và kinh nghiệm của họ sẽ làm cho du khách có cảm giác an toàn, được trân trọng, đúng với giá trị đẳng cấp của họ, với khoản kinh phí mà họ phải bỏ ra và qua đó họ sẽ cảm nhận được giá trị của công việc mà những nhân viên đó thực hiện, họ hài lòng với sản phẩm mà mình đã mua. Chuyên môn hoá kỹ năng - Áp dụng thành thục các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công việc 10 [...]... lực cho ngành du lịch cũng cần hướng tới mục tiêu, xây dựng 14 những chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy phù hợp để cung cấp được cho ngành những con người như thế - đó là yêu cầu của thời đại - Quản lý du lịch: Những người có năng lực quản lý và hiểu biết về du lịch Với các nhà quản lý doanh nghiệp du lịch, cơ sở dịch vụ du lịch, tài nguyên du lịch, ngoài kiến thức chung về du lịch và quản... sóc sức khỏe khách du lịch, thông tin du lịch, xây dựng chương trình du lịch, bán hàng lưu niệm, tổ chức vui chơi, giải trí, giáo dục môi trường du lịch, nghiên cứu du lịch, giảng dạy du lịch III Đồng phục – Thái độ: i Đồng phục: − Đồng phục: áo bà ba, khăn rằn, guốc mộc: tạo nên hình ảnh Nam Bộ thời xưa thân quen − Xuồng, ghe: tạo nên hình ảnh miền sông nước Tây Nam Bộ Tạo một chợ nổi hiện đại vừa... thuyền dập dờn sóng nước trên sông Sài Gòn Trên những chiếc ghe, thuyền được trang bị những chiếc đèn lồng nho nhỏ ở trước mũi thuyền thật sinh động  Du khách sẽ thưởng thức bữa tối trên thuyền, ngắm cảnh đẹp chợ nỗi ban đêm trên sông xem múa rối nước hay cuộc thi tài bằng các điệu hò, hát tân cổ giao duyên của hai đội nam và nữ với máy chèo và chiếc xuồng ba lá 19 20 Bán hàng cho du khách 21 V k Phân... nhân viên dưới quyền - Người điều hành du lịch: Người điều hành du lịch là người phải chịu trách nhiệm phân công công việc cho các hướng dẫn viên du lịch để thực hiện các chương trình du lịch rồi đó Mà đã là người điều hành du lịch thì phải phối hợp chặt chẽ với các bộ phận, cơ quan chức năng giải quyết những việc phát sinh, yêu cầu của khách do hướng dẫn viên du lịch báo về Ngoài ra còn có nhiệm vụ... Trang thiết bị du lịch - Biết phát huy cá tính/nét riêng biệt của bản thân và hiểu biết sâu sắc về du khách Thế kỷ XXI, thể hiện cá tính riêng sẽ là yêu cầu của mọi người, sự phục vụ và sản phẩm du lịch cũng cần phải đáp ứng được điều đó Điều này thể hiện ở nhân viên du lịch phải căn cứ theo sự khác biệt trong cá tính tiêu dùng, sinh hoạt của du khách và nhu cầu du lịch không giống nhau của du khách để... đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, , mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, ,phát triển sản phẩm du lịch xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên và văn hóa địa phương sẽ tạo cho khách hàng cảm giác thích thú, thõa mãn, hợp thời, sang trọng Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa trên thế mạnh nổi trội và hấp dẫn về tài nguyên du lịch: du lịch sinh thái, đầu tư các sản... thành người sử dụng cái đẹp, để từ đó giúp du khách tăng cảm hứng cuộc sống du lịch của họ, nâng cao phong vị cuộc sống của du khách sau mỗi chuyến đi 12 13 Phải khẳng định rằng, yêu cầu phát triển của ngành du lịch từ trước đến nay luôn cần những nhân viên du lịch có tri thức, học thức, đam mê sáng tạo Vì thế, đội ngũ nhân viên làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch nhất thiết cần học tập chăm chỉ, thiên... kỷ XXI, du lịch trở thành một phương thức sống của con người, con người đối với du lịch sẽ có xu hướng và sự theo đuổi ngày càng cao Con người ngoài việc đi du lịch không chỉ là để thử nghiệm/nâng cao kinh nghiệm một lần ở mảnh đất khác mà là muốn đi tìm và cảm thụ vẻ đẹp Ranh giới cao hơn của du lịch là khát vọng, ngưỡng mộ theo đuổi những cái đẹp, cái hay, cái mới Vì vậy, nhân viên ngành du lịch cần... trong trang phục áo bà ba, khăn rằn chèo thuyền mời khách du lịch thưởng thức thứ sản vật của vùng sông nước Cửu long • Quy trình chi tiết: − Sáng:  Nhân viên dùng xuồng có gắn động cơ máy hoặc bơi, chèo xuồng ba lá để đón khách ở bờ sông, du khách được trang bị áo phao, trên xuồng có thiết bị cứu hộ…  Đưa du khách đi tham quan vòng quanh chợ nỗi, mua trái cây, chơi các trò chơi  Những chiếc ghe,... rằn, nón lá của ta chèo hoặc bơi trên chợ nỗi để bán hàng hóa cho du khách • Thiết kế nơi câu cá: làm các bè cá trên sông có lưới bao quanh và bao đáy sau đó thả các loại tôm cá vào: cá chép, lóc, cá trê, cá phi, cá rô,tôm càng xanh,….Cần câu làm bằng cây trúc gắn nhợ câu và lưỡi câu, mồi câu: tép, ốc, nháy, trùng… • Nhân viên: Chợ nổi hấp dẫn hơn bởi những cô gái trẻ duyên dáng, giọng nói dịu dàng trong . thấy du lịch đường thủy hay du lịch đường sông vẫn còn hạn chế, trong khi du lịch mua sắm, du lịch hội thảo, hội nghị phát triển mạnh thì du lịch đường sông. lý du lịch: Những người có năng lực quản lý và hiểu biết về du lịch. Với các nhà quản lý doanh nghiệp du lịch, cơ sở dịch vụ du lịch, tài nguyên du lịch,

Ngày đăng: 21/03/2014, 00:11

Mục lục

  • I. Sản phẩm:

  • II. Nhân sự:

  • III. Đồng phục – Thái độ:

  • IV. Quy trình cung ứng dịch vụ:

  • V. Phân tích thuộc tính của dịch vụ

  • VI. Đặc điểm của dịch vụ :

  • VII. Một số rủi ro và biện pháp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan