Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

61 4.5K 15
Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP SỐ 2THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉPSố liệu cho trướcNhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép, ba nhịp đều nhau, Lk = 20 m, cùng cao trình ray R = 6,1 m mỗi nhịp có 2 cầu trục chạy điện, chế độ làm việc nhẹ. Sức trục Q = 15 T. Bước cột a = 6 m. Địa điểm xây dựng: Hòa Bình.I. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CỦA CÁC CẤU KIỆN:1.Chọn kết cấu mái:Với nhịp L = Lk + 2λ = 20+2.0,75=21,5mL: nhịp nhà.Lk: nhịp cầu trục, Lk = 20m.λ: Khoảng cách từ trục định vị đến trục đỡ cầu trục, λ = 0,75m.L =21,5m >18m nên chọn kết cấu dàn bê tông cốt thép dạng hình thang. Chiều cao giữa dàn lấy trong khoảng ( )1 1 1 121,5 3,07 2,47 9 7 9h L m   = ÷ = ÷ = ÷      . Chọn h = 3 m, đầu dàn cao 1,6m.Chọn cửa mái chỉ đặt ở nhịp giữa, rộng 9,5m, cao 4m.Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống dưới như sau:- Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa lót dày 5cm;- Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12cm;- Lớp bê tông chống thấm dày 4cm;- Panel mái là dạng panel sườn, kích thước 6x1,5m, cao 30cm.Tổng chiều dày các lớp mái: t = 5+12+4+30 = 51cm. NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 1 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGCấu tạo máiMặt cắt ngang nhà2. Trục định vị:Cần trục có sức trục Q = 15T < 30T nên trục định vị của cột được xác định như sau:- Đối với cột biên: trục định vị trùng với mép ngoài của cột.- Đối với cột giữa: trục định vị trùng với trục hình học của cột.NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 1:10215002La bQklLQkl1,5002500 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGVị trí trục định vị3.Chọn dầm cầu trục:5701201000200Với nhịp dầm cầu trục 6 m, sức trục 15t, chọn dầm cầu trục bằng bêtông cốt thép lắp ghép, tiết diện chữ T. Theo thiết kế định hình có chiều cao Hc = 1000mm, bề rộng sườn b = 200mm, bề rộng cánh bc = 570mm, chiều cao cánh hc = 120 mm, trọng lượng 1 dầm 4,2T = 42KN.4. Xác định kích thước đường ray:Từ Q = 15; Lk = 20m; chế độ làm việc nhẹ, tra bảng 1 phụ lục I có: B = 6300mm; K = 4400mm; Hct = 2300mm; B1 = 260mm.Áp lực bánh xe lên ray: Pmaxtc = 17,5T = 175kN. Pmintc = 3,8 T = 68kN.Chọn chiều cao ray và các lớp đệm: Hr = 0,15m.Trọng lượng của ray và các lớp đệm: gr = 200Kg/m = 2kN/m.5. Xác định các kích thước chiều cao nhà:Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cốt ± 0,00 để xác định các kích thước khác.NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 60060045°6004001000A B1000215003 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGCao trình vai cột: +−=crHHRVR - Cao trình ray đã cho R = 6,1m.Hr - Chiều cao ray và các lớp đệm, Hr = 0,15m.Hc - Chiều cao dầm cầu trục, Hc = 1m.( )6,1 0,15 1 4,95V m= − + =Cao trình đỉnh cột :1aHRDct++=Hct - chiều cao cầu trục, tra bảng 1 phụ lục I với sức trục 15T có Hct = 2,3m. a1 - khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực mái, chọn a1 =0,15m, đảm bảo a1 > 0,1m.mD 55,815,03,21,6 =++=Cao trình đỉnh máithhDMcm+++=h - Chiều cao kết cấu mang lực mái, h = 2,5m.hcm - Chiều cao cửa mái, hcm = 4,0m.t - Tổng chiều dày các lớp mái, t = 0,51m.- Cao trình đỉnh mái ở nhịp thứ hai có cửa mái:28,55 2,5 4,0 0,51 15,56M m= + + + =- Cao trình mái ở hai nhịp biên không có cửa mái:18,55 2,5 0,51 11,56M m= + + =6. Kích thước cột :Sức trục nhỏ hơn 30T, nhịp nhà nhỏ hơn 30m nên chọn loại cột đặc có tiết diện chữ nhật.Chiều dài phần cột trên mVDHt6,395,455,8 =−=−=Chiều dài phần dưới cộtmaVHd45,55,095,42=+=+=NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 4 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGa2 là khoảng cách từ mặt nền đến mặt móng, chọn a2 = 0,5m.Kích thước tiết diện cột chọn như sau:- Bề rộng cột b chọn theo thiết kế định hình, thống nhất cho toàn bộ phần cột trên và cột dưới, cho cả cột biên lẫn cột giữa b = 40 cm, thoả mãn điều kiện 25625,134,045,5<==bHd- Chiều cao tiết diện phần cột trên cột biên ht = 40 cm, thoả mãn điều kiện cmcmBhat6926407514>=−−=−−=λ.ở đây: λ - khoảng cách từ trục định vị ( mép ngoài cột biên ) đến tim dầm cầu trục, λ = 75 cm.B1 - khoảng cách từ tim dầm cầu trục đến mép cầu trục, tra bảng phụ lục 1, B1 = 26 cm.- Chiều cao tiết diện phần cột dưới cột biên hd = 60 cm, thoả mãn điều kiệnmHhdd389,01445,514==>- Cột giữa chọn ht = 60 cm, hd = 80 cm, các điều kiện tương tự như cột biên đều thoả mãn.a) b)3700125506006004008004008850400400400600400600600600600800NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 5 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGKích thước cột biên (a) và cột giữa (b)- Kích thước vai cột sơ bộ chọn hv = 60 cm, khoảng cách từ trục định vị đến mép vai là 100 cm, góc nghiêng 450.60060045°60040010001000* Kiểm tra độ mảnh của cột:- Cột biên:+ Độ mảnh của cột trên theo phương trong mặt phẳng khung:2,52,5.3,622,5 300,4o tt tl Hh h= = = <+ Độ mảnh của cột trên theo phương ngoài mặt phẳng khung:2.2.3,618 300,4o tl Hb b= = = <+ Độ mảnh của cột dưới theo phương trong mặt phẳng khung:1,51,5.5,4520,4375 300,6o dd dl Hh h= = = <+ Độ mảnh của cột dưới theo phương ngoài mặt phẳng khung:1,2.1,2.5, 4516,35 300,4o dl Hb b= = = <- Cột giữa: Kiểm tra điều kiện tương tự cột biên, đều thoả mãn.NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 6 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGKích thước cột biênII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG:1. Tĩnh tải mái:Phần tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trêm 1m2 mặt bằng mái xác định theo bảng sau:Các lớp mái Tải trọng tiêu chuẩn kG/m2Hệ số vượt tảiTải trọng tính toánkN/m21 Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa, dày 5 cm, γ = 18kN/m30,05 x 180,9 1,3 1,172 Lớp bêtông nhẹ cách nhiệt, dày 12 cm, γ = 12kN/m30,12 x 121,44 1,3 1,872NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 12050950083500.00750260370050080015010001508850133509050757 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNG3 Lớp bêtông chống thấm, dày 4 cm, γ = 25kN/m30,04 x 251 1,1 1,14 Panel mái dạng panel sườn, kích thước 6 x 1,5 m, cao 300mm1,80 1,1 1,98Tổng cộng 5,14 6,12Cấu tạo và tải trọng các lớp máiTĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái nhịp 21,5m là 83,5kN hệ số vượt tải n = 1,1.183,5.1,1 91,85G kN= =Trọng lượng khung cửa mái rộng 9,5m, cao 4m lấy 28kN; n = 1,1:228.1,1 31G kN= =Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 5kN/m, với n = 1,2:5.1,2 6 /kg kN m= =Tĩnh tải mái quy về lực tập trụng Gm1 tác dụng ở nhịp biên không có cửa mái:1 10,5( ) 0,5(91,85 6,12.6.21,5) 440,665mG G gaL kN= + = + =Ở nhịp giữa có cửa mái:2 1 20,5( 2 ) 0,5(91,855 6,12.6.21,15 31 2.6.6) 492,165m kG G gaL G g a kN= + + + = + + + =Các lực Gm1, Gm2 đặt cách trục định vị 0,15 m.NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 8 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNG150Gm125Gm1Gm2A B50150 150Sơ đồ xác định điểm đặt tải trọng mái2. Tĩnh tải do dầm cầu trục:rcdagGG +=Gc - trọng lượng bản thân dầm cầu trục là 42kN.gr - trọng lượng ray và các lớp đệm, lấy 1,5kN/m.( )1,1 42 6.1,5 56,1dG kN= + =Tải trọng Gd đặt cách trục định vị 0,75m. A BGd Gd Gd750 750 750Điểm đặt của tải trọng dầm cầu trục3. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột:Tải trọng này tính theo kích thước cấu tạo cho từng phần cột.- Cột biên có :Phần cột trên : 0,4.0,4.3,6.25.1,1 15,84tG kN= =NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 9 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNGPhần cột dưới : 0,6 10,4.0,6.5,45 0,4 0,4 25.1,1 39,492dG kN+ = + =  - Cột giữa có :0,4.0,8.3,6.25.1,1 31,68tG kN= =0,6 1,20,4.0,8.5,45 2.0,4 0,6 25.1,1 59,842dG kN+ = + =  Tường xây gạch là tường tự chịu lực nên trọng lượng bản thân của nó không gây ra nội lực cho khung.4. Hoạt tải mái:Trị số hoạt tải mái tiêu chuẩn phân bố đều trên một mét vuông mặt bằng mái lấy 0,75 kN/m2, n = 1,3. Hoạt tải này đưa về thành lực tập trung Pm đặt ở dầu cột.0,5.1,3.0,75. . 0,5.1,3.0,75.6.21,5 62,89mP a L kN= = =Vị trí từng Pm đặt trùng với vị trí của từng Gm.5. Hoạt tải cầu trục:a. Hoạt tải đứng do cầu trục:Với số liệu cầu trục đã cho Q = 15T.Nhịp cầu trục Lk = 20m, chế độ làm việc nhẹ, tra bảng 1 phụ lục I có các số liệu về cầu trục như sau:Bề rộng cầu trục B = 6,3m.Khoảng cách hai bánh xe K = 4,4m.Trọng lượng xe con G = 52KN.Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất lên mỗi bánh xe cầu trục Ptcmax = 175kN.Hệ số vượt tải theo TCVN 2737 – 1995, n = 1,1.Áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột Dmax xác định theo đường ảnh hưởng phản lực như hình vẽ.icxyPnD Σ= maxmaxNGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 10 [...]... toán e1 = M/N = 1, 85mm eo = max(e1; ea) = max (1, 85 ;15 ) = 15 mm Hệ số kể đến độ lệch tâm S= 0 ,11 + 0 ,1 δe 0 ,1 + ϕp Trong đó: ϕp = 1 Hệ số kể đến cấu kiện BTCT δ min = 0,5 − 0, 01 δ e = max( → S= lo 9,25 − 0,01Rb = 0,5 − 0, 01 − 0, 01. 11, 5 = 0 ,15 4 h 0,4 eo 15 ; δ min ) = max( ;0 ,15 4) = max(0,0375;0 ,15 4) = 0 ,15 4 h 400 0 ,11 + 0 ,1 = 0,533 0 ,15 4 0 ,1 + 1 Lực dọc tới hạn N cr =  6,4.27000  0,533. 213 333 .10 4 ... 213 333cm 4 12 12 Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng tác dụng dài hạn: ϕl = 1 + M dh + N dh 0,5h 2 ,15 + 5 81, 17.0,5.0,4 = 1+ = 1, 51 > 1 M + N 0,5h 10 1,83 + 652,27.0,5.0,4 Hệ số xét đến độ lệch tâm: S= 0 ,11 + 0 ,1 δe 0 ,1 + ϕp Trong đó: ϕp = 1 Hệ số kể đến cấu kiện BTCT δ min = 0,5 − 0, 01 δ e = max( lo 9,25 − 0,01Rb = 0,5 − 0, 01 − 0, 01. 11, 5 = 0 ,15 4 h 0,4 eo 15 ,6 ; δ min ) = max( ;0 ,15 4) = max(0,39;0 ,15 4) =... Phản lực liên kết trong hệ cơ bản Rg = R1 + R4 + S1 + S2 Khi gió thổi từ trái sang phải thì R1 và R4 xác định theo sơ đồ dưới đây: R4 R1 Pd ∆ =1 Ph A R1 Pd D Sơ đồ xác định phản lực trong hệ cơ bản R1 = R4 = 3 pd H ( 1 + kt ) 8 (1 + k ) = 3.4, 48.9, 05 ( 1 + 0 ,14 9.0,398 ) 8 ( 1 + 0 ,14 9 ) = 14 , 02kN ; R1 ph 14 , 02.3,36 = = 10 , 515 kN ; pd 4, 48 Rg = 14 , 02 + 10 , 515 + 19 , 679 + 21, 117 = 65,331kN NGUYỄN HUY...  + α I s  = + 7,78.4 516 ,096 .10 4  = 19 18209 N 2 2   ϕ  1, 9 lo  l 9250    Ncr = 19 18,209KN Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc η= 1 1 = = 1, 515 N 652,27 1 1 N cr 19 18,209 e = η eo + h 400 − a = 1, 515 .15 + − 40 = 18 2,725mm 2 2 Xác định x theo công thức x= N + Rs As − Rsc A ' s 652270 + 280 .13 62 ,1 − 280.402 = = 200,24 mm Rb b 11 ,5.400 NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 31 ĐỒ ÁN BTCT 2 GVHD : TH.S... As: 1 22 + 2φ25 (13 ,621cm2); As’ : 2 16 (4,02cm2) Để tính toán uốn dọc ta tính lại Is với tổng (As + As’) = 13 ,6 21 + 4,02 = 17 ,641cm2 Is = (As + As’)(0,5h – a)2 = 17 ,6 41. (0,5.40 - 4)2 = 4 516 ,096cm4 Tính ϕl theo công thức: ϕl = 1 + M dh + N dh 0,5h 2 ,15 + 5 81, 17.0,5.0,4 = 1+ = 1, 54 M + N 0,5h 10 2,78 + 5 81, 17.0,5.0,4 Độ lệch tâm tính toán e1 = M/N = 17 7m eo = max(e1; ea) = max (17 7 ;15 ) = 17 7mm Hệ số kể... min = 0,5 − 0, 01 δ e = max( → S= α= lo 13 ,275 − 0,01Rb = 0,5 − 0, 01 − 0, 01. 11, 5 = 0 ,16 4 h 0,6 eo 250 ; δ min ) = max( ;0 ,16 4) = max(0, 417 ;0 ,16 4) = 0, 417 h 600 0 ,11 + 0 ,1 = 0, 313 0, 417 0 ,1 + 1 E s 210 000 = = 7,78 Eb 27000 Lực dọc tới hạn N cr =  6,4.27000  0, 313 .720000 .10 4  6,4 Eb  S I   + α I s  = + 7,78.22 714 .10 4  = 3339920 N 2 2   ϕ  1, 375 lo  l 13 275    Ncr = 3340KN Hệ số xét đến... 4  6,4 Eb  S I   + α I s  = + 7,78.4 516 ,096 .10 4  = 15 57279 N 2 2   ϕ  1, 54 lo  l 9250    Ncr = 15 57,279KN Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc η= 1 1 = = 1, 595 N 5 81, 17 1 1 N cr 15 57,279 e = η eo + h 400 − a = 1, 595 .17 7 + − 40 = 442, 315 mm 2 2 Xác định x theo công thức N + Rs As − Rsc A ' s 5 811 70 + 280 .13 62 ,1 − 280.402 x= = =18 4,782 mm Rb b 11 ,5.400 → 80mm = 2a’ < x < ξRho = 0,623.360... lệch tâm S= 0 ,11 + 0 ,1 δe 0 ,1 + ϕp Trong đó: ϕp = 1 Hệ số kể đến cấu kiện BTCT δ min = 0,5 − 0, 01 δ e = max( lo 9,25 − 0,01Rb = 0,5 − 0, 01 − 0, 01. 11, 5 = 0 ,15 4 h 0,4 eo 17 7 ;δ min ) = max( ;0 ,15 4) = max(0,4425;0 ,15 4) = 0,4425 h 400 NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 32 ĐỒ ÁN BTCT 2 → S= GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNG 0 ,11 + 0 ,1 = 0,303 0,4425 0 ,1 + 1 Lực dọc tới hạn N cr =  6,4.27000  0,303. 213 333 .10 4  6,4... NGUYỄN HUY THÔNG 2005X1 Trang: 28 ĐỒ ÁN BTCT 2 → S= α= GVHD : TH.S ĐÀO VĂN CƯỜNG 0 ,11 + 0 ,1 = 0,324 0,39 0 ,1 + 1 E s 210 000 = = 7,78 Eb 27000 Lực dọc tới hạn  6,4.27000  0,324. 213 333 .10 4  6,4 Eb  S I N cr = 2  + 7,78.4423,68 .10 4  = 16 19 518 N    ϕ + α I s  = 9250 2   1, 51 lo  l    Ncr = 16 20KN Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc η= 1 1 = = 1, 674 N 652,27 1 1 N cr 16 20 Trị số lệch tâm... -1, 91 a) 440,655 -16 ,905 M 19 ,2465 Q = 6,64 459,505 515 ,605 N b) 7,725 932,83 2,577 948,67 10 60,87 M 555,095 N -5, 217 Q = -1, 43 11 00,36 Tổng nội lực do tĩnh tải 5 Nội lực do hoạt tải mái: a Cột trục A: Sơ đồ tính giống như khi tính với Gm1, nội lực xác định bằng cách nhân nội lực do Gm1 với tỷ số Pm / Gm1 = 63 / 440,665= 0 ,14 M I = −22.03.0 ,14 = −3, 0842kNm; M II = 12 ,926.0 ,14 = 1, 81kNm; M III = − 31, 14.0 ,14 . CƯỜNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP SỐ 2THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉPSố liệu cho trướcNhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép, ba nhịp đều nhau, Lk =. toánkN/m 21 Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa, dày 5 cm, γ = 18 kN/m30,05 x 18 0,9 1, 3 1, 172 Lớp bêtông nhẹ cách nhiệt, dày 12 cm, γ = 12 kN/m30 ,12 x 12 1,44 1, 3 1, 872NGUYỄN

Ngày đăng: 10/12/2012, 10:47

Hình ảnh liên quan

Từ Q= 15; Lk = 20m; chế độ làm việc nhẹ, tra bảng 1 phụ lục I có: = 6300mm; K = 4400mm; Hct = 2300mm; B1 = 260mm. - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

15.

; Lk = 20m; chế độ làm việc nhẹ, tra bảng 1 phụ lục I có: = 6300mm; K = 4400mm; Hct = 2300mm; B1 = 260mm Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bề rộng cộ tb chọn theo thiết kế định hình, thống nhất cho toàn bộ phần cột trên và cột dưới, cho cả cột biên lẫn cột giữa b = 40 cm, thoả mãn điều kiện  - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

r.

ộng cộ tb chọn theo thiết kế định hình, thống nhất cho toàn bộ phần cột trên và cột dưới, cho cả cột biên lẫn cột giữa b = 40 cm, thoả mãn điều kiện Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.Các đặc trưng hình học: - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

1..

Các đặc trưng hình học: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biểu đồ mômen cho trên hình vẽ. - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

i.

ểu đồ mômen cho trên hình vẽ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Biểu đồ mômen cho trên hình vẽ. - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

i.

ểu đồ mômen cho trên hình vẽ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Biểu đồ mômen cho trên hình vẽ. - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

i.

ểu đồ mômen cho trên hình vẽ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Biểu đồ mômen cho trên hình vẽ. - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

i.

ểu đồ mômen cho trên hình vẽ Xem tại trang 21 của tài liệu.
III. TỔ HỢP NỘI LỰC: - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép
III. TỔ HỢP NỘI LỰC: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra ba cặp nghi ngờ là nguy hiểm ghi trong bảng: - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

b.

ảng tổ hợp nội lực chọn ra ba cặp nghi ngờ là nguy hiểm ghi trong bảng: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tra bảng phụ lục 9 (BTCT - Cấu kiện cơ bản) có ξ= 0,361 &gt; 2a’/ho = 2.40/560 = 0,143, tính As theo công thức - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

ra.

bảng phụ lục 9 (BTCT - Cấu kiện cơ bản) có ξ= 0,361 &gt; 2a’/ho = 2.40/560 = 0,143, tính As theo công thức Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tra bảng có ζ= 0,9875 - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

ra.

bảng có ζ= 0,9875 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Cột trục B có hình dáng bên ngoài đối xứng và nội lực theo hai chiều tương ứng xấp xỉ nhau nên đặt cốt thép đối xứng là thuận tiện và hợp lý nhất. - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

t.

trục B có hình dáng bên ngoài đối xứng và nội lực theo hai chiều tương ứng xấp xỉ nhau nên đặt cốt thép đối xứng là thuận tiện và hợp lý nhất Xem tại trang 48 của tài liệu.
Tra bảng có ζ= 0,9797 - Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

ra.

bảng có ζ= 0,9797 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan