NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

38 11 0
NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH BÀI TẬP TIỂU LUẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CH.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH BÀI TẬP TIỂU LUẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Nhóm – Thanh tra 21B (2105TTRB) Nhóm trưởng: Lê Quang Thái Hà Nội – 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM LỚP: THANH TRA 21B (2105TTRB) TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mức độ đánh giá A: Rất tích cực STT Họ Tên Mã SV Ngày sinh B: Tích cực C: Bình thường D: Không tham gia Lê Quang Thái 2105TTRB052 29/06/2003 A Lê Phương Thảo 2105TTRB053 02/09/2002 A Nguyễn Phương Thảo 2105TTRB054 25/06/2003 A Lưu Hữu Thắng 2105TTRB055 10/08/2003 A Quách Thu Thủy 2105TTRB056 20/06/2003 B Bùi Văn Toàn 2105TTRB057 14/04/2003 A Kim Thị Huyền Trang 2105TTRB058 02/12/2003 A Nguyễn Thị Hà Trang 2105TTRB059 06/03/2003 A Nguyễn Thị Minh Trang 2105TTRB060 30/11/2003 A 10 Lê Thị Ngọc Trâm 2105TTRB061 21/07/2003 A Hà Nội, ngày 19 tháng 02 năm 2022 Nhóm trưởng Đã kí Lê Quang Thái LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học môn Phương pháp nghiên cứu khoa học chúng em giảng viên môn truyền đạt cho kiến thức lý luận chưa có nhiều hội va chạm thực tiễn, qua thi kết thúc học phần, chúng em có hội tìm hiểu sâu học phần phương pháp nghiên cứu khoa học, mơn đem lại lại nhiều lợi ích cho q trình thi phục vụ cho chúng em đề tài nghiên cứu khoa học tới Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giảng viên mơn bảo tận tình giúp đỡ chúng em trình học thi kết thúc học phần Nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm nên cịn nhiều thiếu sót q trình tìm hiểu, nghiên cứu trình bày, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung đề tài dựa quan điểm nhóm, sở lý luận, khảo sát thực tiễn với hướng dẫn giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học Các số liệu trình bày đề tài nguồn số liệu mà khảo sát thực tiễn để có Khơng chép cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu kết đề tài trung thực rõ nguồn gốc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm sở 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Khái niệm việc làm 1.1.3 Khái niệm tốt nghiệp 1.1.4 Khái niệm sinh viên 1.1.5 Khái niệm nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên 1.2 Đặc điểm vai trò việc nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Vai trò 1.3 Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn việc làm sau tốt nghiệp 1.3.1 Yếu tố chủ quan 1.3.2 Yếu tố khách quan Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2 Khảo sát thực trạng vấn đề nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.1 Nhu cầu tìm cơng việc phù hợp với ngành học 2.2.2 Sinh viên có nhận thức tìm việc từ năm thứ 11 2.2.3 Thu nhập bình quân tháng sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp 12 2.2.4 Công việc mong muốn sau tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 14 2.2.5 Các yếu tố lựa chọn công việc 16 Tiểu kết chương 17 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO NHẬN THỨC VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 18 3.1 Một số giải pháp 18 3.1.1 Trang bị kĩ tìm việc làm cho sinh viên 18 3.1.2 Tăng cường thực công tác tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên sở nhu cầu thị trường 18 3.1.3 Tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chuyên môn 19 3.1.4 Giải pháp nâng cao sách phúc lợi cho người lao động sinh viên 20 3.2 Khuyến nghị 20 3.2.1 Đối với nhà trường 20 3.2.2 Đối với khoa Pháp luật hành 21 3.2.3 Đối với giảng viên, cố vấn học tập 21 3.2.4 Đối với sinh viên 22 Tiểu kết chương 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nhu cầu tìm cơng việc nghành học Biểu đồ Khảo sát nhận thức tìm việc sinh viên từ năm thứ 11 Biểu đồ Khảo sát mức lương mong muốn sinh viên sau tốt nghiệp 12 Biểu đồ Công việc mong muốn sau tốt nghiệp 14 Biểu đồ Mức độ ưu tiên lựa chọn công việc 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một tiêu chí để phản ánh trình độ phát triển đất nước việc làm chất lượng việc làm công dân Việc làm khơng thể thiếu người, mà cịn điều kiện tồn tồn xã hội Trong xu tồn cầu hóa hội nhập đặt thách thức hội cho người nên việc làm quan tâm hết Tuy nhiên có thực tế tồn nước ta tình trạng sinh viên đào tạo quy sau tốt nghiệp phải vất vả có việc làm ổn định, chí nhiều sinh viên bị thất nghiệp thiếu việc làm thường xuyên xảy địa phương, miền núi tỉnh, thành phố, Việc đa dạng hóa ngành nghề mở cho sinh viên Việt Nam hội tiếp cận với khoa học tiên tiến giới, đồng thời khó khăn, thách thức sinh viên sau tốt nghiệp trường trình tìm kiếm việc làm Vì vậy, từ ngồi ghế nhà trường có nhiều sinh viên trường muốn tìm hiểu vấn đề việc làm sau tốt nghiệp khoa, chuyên ngành theo học để có định hướng cho việc học tập Xuất phát từ lý thúc đẩy nhóm lựa chọn vấn đề “Nhận thức vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề việc làm vấn đề bạn sinh viên tồn xã hội quan tâm Từ thu hút nhiều nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn Nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cơng bố: Tác giả Phạm Đình Nghiệm với vấn đề nguyên cứu khoa học “ Vấn đề việc làm nhóm sinh viên khoa Kinh Tế - Luật” [7] Tác giả Thân Trung Dũng với viết “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Một vấn đề nan giải” Tác giả thực trạng sinh viên thất nghiệp sau trường lí sinh thất nghiệp [2] Tác giả Nguyễn Thị Diện luận văn thạc sĩ “Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” Tác giả nói lên tình hình việc làm sinh viên Khả thích ứng cơng việc sinh viên tốt nghiệp [1] Như vậy, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhận thức việc làm sinh viên sau tốt nghiệp chưa có tác giả nghiên cứu nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên - Khảo sát thực trạng vấn đề nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức sinh viên việc làm sau tốt nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: 2021 – 2022 - Phạm vi không gian: Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.5 Các yếu tố lựa chọn công việc Biểu đồ Mức độ ưu tiên lựa chọn cơng việc Theo kết q trình khảo sát thu được, phần lớn sinh viên lựa chọn tiền lương hội đào tạo mức quan trọng Với mức độ quan trọng hầu hết sinh viên lại lựa chọn tầm nhìn cơng ty, điều kiện làm việc vị trí việc làm Những yếu tố khác tìm kiếm việc làm mà sinh viên lựa chọn thời gian làm việc địa điểm làm việc Dù lựa chọn nhiều mức độ quan trọng so với mặt chung hai khía cạnh chưa sinh viên đánh giá cao Kết thấy tìm kiếm việc làm, sinh viên ln đặt nặng lợi ích cá nhân lên lợi ích cơng ty, điều ảnh hưởng khơng đến q trình phát triển cơng ty mà cịn ảnh hưởng đến thân có cách nhìn nhận sai lầm, thiếu hiểu biết công việc Hiện nay, mạng xã hội phát triển, lợi ích định để sinh viên dễ tìm, tiếp cận cơng việc nhanh chóng kéo theo tác hại khó tránh khỏi sinh viên chọn sai công việc Với việc mạng xã hội ngày phát triển, có khơng trang web giả sử dụng chiêu trò quảng cáo với nhãn mác “việc nhẹ, lương cao” để thu hút lòng tin nhiều người mà đa phần sinh viên Rất nhiều sinh viên mong muốn có nhiều tiền, không muốn 16 vất vả, suy nghĩ chưa thấu đáo mà lựa chọn vào nơi làm việc thiếu tầm nhìn, khơng có uy tín khơng với mục đích ban đầu mình, dẫn đến thân sinh viên tự vẽ sai hướng cho đời gây hậu khơng đáng có sau Như vậy, thơng qua việc phân tích mức độ ưu tiên lựa chọn việc làm sinh viên, nhóm tác giả rút kết luận nhận thức việc tìm việc làm sinh viên quan trọng Tuy nhiên, phải biết cân nhu cầu cá nhân với yêu cầu mục đích chung để tránh lợi ích trước mắt mà đánh giá trị công việc Tiểu kết chương Như chương 2, nhóm nghiên cứu phân tích thực trạng vấn đề nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội qua nội dung mức độ nhu cầu tìm cơng việc phù hợp với ngành học, thu nhập bình quân tháng sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp, cơng việc mong muốn sau tốt nghiệp sinh viên, yếu tố lựa chọn cơng việc Cùng với nhóm nghiên cứu phân tích ngun nhân, hạn chế nhận thức vấn đề việc làm sinh viên để đề xuất giải pháp khuyến nghị chương 17 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO NHẬN THỨC VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Trang bị kĩ tìm việc làm cho sinh viên Rèn luyện phát triển kỹ tìm việc làm mục tiêu quan trọng cần có sinh viên trình trau dồi kiến thức nhà trường Các kỹ chuyên môn kỹ mềm có đặc trưng riêng lại tác động tương trợ lẫn nhau, thúc đẩy để hoàn thiện Với xu nay, việc thể kỹ mềm đem đến cho sinh viên có tỉ lệ hội thành cơng việc tìm việc làm cao sinh viên lại Việc trang bị rèn luyện kỹ như: Sắp xếp công việc, giao tiếp, quản lý thời gian, tất cần thiết nhà tuyển dụng tuyển dụng nhân lực có đầy đủ kĩ Có nhiều bạn sinh viên sau trường dù có tay tốt nghiệp, có tay kĩ chun mơn nhà tuyển dụng lắc đầu thiếu kỹ mềm Đó thiếu sót đa số sinh viên tập trung vào kĩ chuyên môn mà quên việc cải thiện kĩ mềm ngày Vậy nên sinh viên rèn luyện thật tốt không kỹ chun mơn mà cịn trang bị thêm cho thân kỹ mềm để tăng tỉ lệ thành cơng tìm kiếm việc làm tìm với cơng việc mong muốn 3.1.2 Tăng cường thực công tác tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên sở nhu cầu thị trường Hiện nay, với tình trạng sinh viên thất nghiệp sau tốt nghiệp trường ngày nhiều làm trái ngành nghề học gây lãng phí nguồn nhân lực Nguyên nhân đến từ công tác tư vấn nghề nghiệp cịn hạn chế, mắt xích quan trọng hoạt động đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhận thức việc làm sau tốt nghiệp cho sinh viên Ngồi mục đích nhằm hỗ trợ cá nhân 18 chọn lựa phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với khả thân, đồng thời thỏa mãn nguồn nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp cấp độ địa phương quốc gia Đối với sinh viên, tư vấn nghề nghiệp không giúp cho thân lựa chọn nghề nghiệp mà người học phải tư vấn kiến thức chuyên môn, kiến thức bổ trợ kỹ cần thiết để họ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, biết cách xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp tương lai; thích nghi với thị trường lao động cạnh tranh đầy gay gắt nhiều biến động Vì vậy, cần thành lập phận chuyên trách tư vấn nghề nghiệp trường đại học đảm bảo số lượng chất lượng; tổ chức tư vấn ngành nghề với nhiều nội dung, chương trình phong phú đa dạng, phù hợp với đối tượng như: Thông tin nghề nghiệp hướng nghiệp, tổ chức chương trình kiện tìm hiểu nghề nghiệp, chương trình cố vấn nghề nghiệp, chương trình hồn thiện kĩ cá nhân,…Những hoạt động việc giúp sinh viên nâng cao nhận thức vấn đề việc làm mà cịn tiền đề cho lựa chọn cơng việc sở thích ngành sinh viên sau 3.1.3 Tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chun mơn Ngay q trình học tập sở đào tạo đại học, cao đẳng sinh viên cần phải thường xuyên tham gia hoạt động xã hội để nâng cao kỹ như: kỹ giao tiếp, thuyết trình, với ln cố gắng cải thiện ngày số kỹ mềm khác cần có là: kỹ xử lý tình huống, kỹ quản lý, lãnh đạo, giao tiếp tự tin, làm việc theo nhóm, kỹ tin học, ngoại ngữ,… nhằm mục đích phục vụ cho cơng việc sau hầu hết nhà tuyển dụng cần kỹ để dễ việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, sinh viên trình học tập trau dồi kiến thức nhà trường cần thiết có cơng việc làm thêm để có trải nghiệm nhiều hơn, tích lũy kinh nghiệm thực tế Như vậy, sau trường sinh viên dễ dàng việc tuyển dụng vào quan, doanh nghiệp với đại học, trải nghiệm kinh nghiệm 19 thức tế trình học tập, với tự tin, nhiệt huyết trước bước vào mơi trường hồn tồn 3.1.4 Giải pháp nâng cao sách phúc lợi cho người lao động sinh viên Đây vấn đề khơng khó để giải quyết, với sách phúc lợi nêu rõ luật lao động có tồn nhiều trường hợp không thực đúng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi sinh viên nói riêng người lao động nói chung Vậy nên, quan chức cần tăng cường kiểm tra chặt chẽ xử lý nghiêm với hành vi vi phạm sách phúc lợi dành cho người lao động công ty, doanh nghiệp Với điều luật ban hành hẳn có biện pháp kiểm tra xử lý đơn vị vi phạm điều cần thiết nên làm Bên cạnh đó, sinh viên trường cần phải tìm hiểu kỹ luật lao động để biết quyền lợi nghĩa vụ tham gia lao động; hết sinh viên cần nắm phúc lợi người lao động Từ đó, nâng cao nhiều vốn nhận thức cho sinh viên sách phúc lợi cho người lao động 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường Có thể nói chất lượng đào tạo cải tiến nhà trường đóng vai trị vơ quan trọng việc giáo dục nhận thức việc làm cho sinh viên Từ đó, địi hỏi cần tìm giải pháp thiết thực từ phía nhà trường, kể đến như: Duy trì nâng cao chất lượng đào tạo qua phương pháp đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giảng viên có chun mơn, đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị… Cần mở thêm ngành đào tạo cho phù hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương nhu cầu xã hội Trong điều kiện đảm bảo quy định, nhà trường cho phép sinh viên chuyển đổi ngành học để phù hợp với lực sinh viên 20 Nhà trường cần tạo lập mối quan hệ liên kết, hợp tác với quan, doanh nghiệp công ty nhằm hỗ trợ sinh viên vấn đề việc làm, đồng thời giúp doanh nghiệp trình tuyển dụng nguồn nhân lực Ngồi ra, nhà trường cần mở thêm chương trình liên kết với đại học nước ngoài: tạo điều kiện du học qua học bổng từ nhà trường theo chuyên ngành, sinh viên giao lưu thực tập đại học nước ngoài, giúp cải thiện kĩ làm việc chuyên nghiệp chuyên môn cao, thuận lợi trình tuyển dụng sau Như vậy, nhà trường cần quan tâm, đề mục tiêu thực giải pháp thiết thực để giúp cho sinh viên định hướng, nhận thức công việc, tạo hội việc làm sau sinh viên tốt nghiệp trường Từ đó, góp phần lớn nhân lực vào nhu cầu phát triển xã hội 3.2.2 Đối với khoa Pháp luật hành Khoa Pháp luật hành cần có quan tâm nhiều hơn, sát đến nhu cầu việc làm sinh viên sau tốt nghiệp để kịp thời nắm bắt nguyện vọng sinh viên, kịp thời giải đáp vướng mắc sinh viên gặp phải để sinh viên có hiểu biết đầy đủ, đắn đề việc làm sau tốt nghiệp Tránh trường hợp sinh viên không giải đáp thấu đáo dẫn đến việc sinh viên nhận thức sai trái việc làm mà sinh viên mong muốn làm sau Từ đó, ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín hình ảnh nhà trường 3.2.3 Đối với giảng viên, cố vấn học tập Giảng viên đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức việc làm sinh viên, người đào tạo giảng dạy, người trực tiếp truyền tải tri thức đến sinh viên Một số giải pháp nâng cao nhận thức việc làm sinh viên giảng viên sau: Giảng viên cần phải trau dồi thêm nhiều kiến thức để kiến thức theo kịp với xu thế, để việc giảng dạy mang lại hiệu cao Nhờ giúp sinh viên tiếp nhận kiến thức cho ngành nghề mà sinh viên 21 học, đặc biệt ngành luật ln có đổi để bắt kịp với kinh tế ngày hội nhập phát triển Cần không ngừng đổi sáng tạo theo chiều tích cực với phương pháp việc giảng dạy, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ để giảng không bị khơ khan nhạt nhẽo dễ khiến sinh viên có tâm lý chán học khó tập trung tiếp thu kiến thức Giảng viên cần quan tâm nhiều đến nguyện vọng ý kiến sinh viên Lắng nghe nhu cầu nguyện vọng sinh viên để giúp em có định hướng lựa chọn đắn, xác cho công việc mai sau bạn sinh viên Với mối quan hệ với chủ doanh nghiệp lúc học cao học nghiên cứu sinh giảng viên Với chủ doanh nghiệp có nhu cầu tuyển sinh, đào tạo nhân lực có trình độ cao giảng viên giới thiệu sinh viên cho cơng ty, doanh nghiệp phù hợp để tăng hội có việc cho sinh viên sau trường Ngoài ra, giảng viên cịn người truyền cảm hứng cho ngành nghề mà sinh viên theo học, tạo cho sinh viên nguồn động lực dồi để em tự tin hơn, u thích ngành thân theo học không ngừng cố gắng ngày 3.2.4 Đối với sinh viên Phần lớn nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc nhận thức việc làm sinh viên xuất phát từ hành vi thái độ thân sinh viên cịn q trình trau dồi kiến thức rèn kỹ cá nhân Để tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp sinh viên phải đóng vai trị chủ động tích cực suốt trình học tập trường Năng lực sinh viên yếu tố định thành cơng tìm kiếm việc làm Muốn vậy: Sinh viên cần có tâm, có mục đích để từ tạo động lực học tập cho sinh viên trình học tập nhà trường Ngồi ra, cịn phải chọn ngành học nghề nghiệp phù hợp với tiêu chí như: sở thích, lực nhu cầu 22 xã hội,… Từ đó, phát triển cơng việc cách dài lâu với lực vốn có thân sinh viên Ngồi học kiến thức kĩ chuyên môn, sinh viên cần thêm lực hay kĩ mềm số mặt khác như: vốn ngoại ngữ, kĩ làm việc, nói trước đám đơng, thuyết trình… hoạt động nhóm phong cách làm việc chuyên nghiệp: văn, thể, mỹ Việc thiết lập nhiều mối quan hệ giúp cho sinh viên dễ dàng việc tiếp cận đến công ty khác giúp ta nhiều lựa chọn phù hợp cho thân Mọi sinh viên cần nhận thức phần đông nhà tuyển dụng đặt cao yêu cầu việc trải nghiệm, kinh nghiệm Một sinh viên trải nghiệm nhiều hơn, kỹ tay nghề cao hơn, thành thạo công việc Một môi trường với chuyên ngành đào tạo có lợi cho hai bên, sinh viên làm tốt công việc bên tuyển dụng có người có trình độ chun mơn, lực phù hợp với yêu cầu họ song giúp làm tăng hiệu chất lượng công việc nhiều 23 Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức việc làm sau tốt nghiêp thời gian tới, là: nâng cao sách phúc lợi cho người lao động sinh viên, tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chuyên môn, tăng cường thực công tác tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên sở nhu cầu thị trường Cùng với đó, tác giả đưa số khuyến nghị nhà trường; khoa Pháp luật hành chính; đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập sinh viên Tuy nhiên, giải pháp khuyến nghị cần thực đồng bộ, linh hoạt nhanh chóng khơng nâng cao nhận thức sinh viên việc làm sau tốt nghiệp mà thể quan tâm Lãnh đạo nhà trường, yếu tố tạo khác biệt sách dành cho sinh viên, qua khẳng định thương hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội hệ thống trường đại học 24 KẾT LUẬN Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Trong xã hội văn minh người có làm việc người tồn Vì vấn đề việc làm sau tốt nghiệp thu hút nhiều quan tâm sinh viên trường đại học chung sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng, cụ thể 50 sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bằng nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế nhóm nghiên cứu đưa số kết luận bật sau: Đa số sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhận thức vấn đề nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên năm cần thiết Chiếm 90% sinh viên mong muốn tìm công việc ngành học Chuyên ngành Thanh tra Điều chứng tỏ mục tiêu học tập sinh viên lớp Thanh tra 21B rõ ràng Từ đó, tạo động lực, tạo tâm cho sinh viên học tập rèn luyện ba năm tới Đặc biệt, không muốn công việc ngành học sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành cịn muốn công việc chủ chốt nhà nước Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chiếm tới 22% số sinh viên chọn số không nhỏ Chánh án Tịa án nhân dân tối cao vị trí ngành tư pháp đất nước, chắn trình độ cử nhân luật khơng thể đáp ứng vị trí tính chất cơng việc Nhưng ước mơ, từ lần tạo tạo động lực cho sinh viên học tập rèn luyện Tuy nhiên, số phận sinh chưa nhận thức lợi ích việc nhận thức việc làm sinh viên năm Nhận thức sớm việc làm quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sinh viên lớp Thanh tra 21B, cơng cụ để sinh viên tạo động lực để học tập phát triển thân Từ đó, sinh viên viên rõ tận dụng tốt lợi thân Tóm lại, nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên rộng với nhiều nội dung khác Trong phạm vi thời gian khả nghiên cứu, 25 nhóm tác giả đề cập khía cạnh nhận việc làm sau tốt nghiệp sinh viên nhận thức, nhu cầu, mong muốn việc làm yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm sinh viên Đây cơng trình nghiên cứu làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sau với quy mơ khác để tiếp tục nghiên cứu, khai thác có giải pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên việc làm sau tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian tới 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Diện, “Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp”, https://bit.ly/3Jjc8WX, Truy cập ngày 11/02/2022 Thân Trung Dũng, “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Một vấn đề nan giải”, https://bit.ly/3HPitsP, Truy cập ngày 11/02/2022 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Trần Hằng - Bình Minh (2011), Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Loigiaihay.com, “Thực tiễn gì? Nhận thức gì? Theo quan điểm vật biện chứng: Thực tiễn có vai trị nhận thức?, https://bit.ly/3Lsx2on ,Truy cập ngày 11/02/2022 Vũ Thị Nho, “Khái niệm sinh viên”, https://123docz.net/trich-doan/639596khai-niem-sinh-vien.htm, Truy cập ngày 7/11/2022 Phạm Đình Nghiệm cộng sự, “Vấn đề việc làm nhóm sinh viên khoa Kinh Tế - Luật”, https://123docz.net/document/271430-van-de-lam-viecnhom-cua-sinh-vien-khoa-kinh-te-luat.htm, Tuy cập ngày 24/12/2021 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Nguyễn Lê Hà Phương, “Khái niệm việc làm, vai trò việc làm giải việc làm kinh tế”, https://bit.ly/33dAQIS, Truy cập ngày 12/02/2022 11 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 12 Phạm Tuấn Vũ, “Tốt nghiệp gì?”, https://bit.ly/3oGiCax, Truy cập ngày 11/02/2022 13 Wikipedia,“Nhận thức”, https://bit.ly/3BfCt5h, Truy cập ngày 10/02/2022 14 Wikipedia, “Sinh viên”, https://bit.ly/3HPitsP, Truy cập ngày 30/12/2021 27 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để đánh giá thực trạng nhận thức việc làm sinh viên sau tốt nghiệp sinh viên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên lớp Thanh tra 21B , khoa Pháp luật hành , trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Rất mong bạn tham gia cách “X” khoanh tròn vào phương án phù hợp với suy nghĩ bạn câu hỏi Câu hỏi 1: Mong muốn bạn có cơng việc ngành học hay công việc khác ? a Công việc ngành học b Một công việc khác Câu hỏi 2: Bạn thấy việc sinh viên có suy nghĩ tìm việc từ năm thứ cầt thiết? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Tùy vào nhu cầu người Câu hỏi 3: Bạn nghĩ ngành học bạn sau trường có hội kiếm việc làm khơng? a Có b Khơng c Chưa chắn Câu hỏi 4: Mức lương mong muốn bạn sau ? a Dưới triệu b Từ 3- triệu c Từ 6-10 triệu d Trên 10 triệu e Trên 20 triệu f Một số khác:……………………………………………………… Câu hỏi 5: Công việc bạn muốn làm sau học ngành Luật - Chuyên ngành Thanh tra gì? a Thanh tra viên sở ban ngành b Làm cơng ty Luật c Chánh án Tịa án nhân dân tối cao d Một ý kiến khác: Câu hỏi 6: Việc nghiên cứu việc làm sớm giúp ích cho sinh viên tương lai? a Giúp sinh viên cập nhật thông tin sớm hội việc làm thân b Giúp sinh viên chủ động việc dành thời gian rèn luyện, học tập nghiên cứu c Giúp sinh viên ý thức việc nâng cao kiến thức kỹ cần thiết d Trong trình nghiên cứu sinh viên có nhiều động lực để từ phát triển hoàn thiện thân e Cho sinh viên biết thân u thích với cơng việc không f Giúp sinh viên xác định hướng tốt cho việc làm sau g Phát triển kỹ mềm cho thân h Không giúp ích nhiều cho sinh viên i Một ý kiến khác: (vui lòng ghi rõ)…………………………………… Câu hỏi 7: Đánh dấu (X) để xếp thứ tự ưu tiên bạn chọn công việc (Mức quan trọng) Mức độ quan trọng Các yếu tố Thời gian làm việc Tiền lương Các khoản phúc lợi Tầm nhìn cơng ty Cơ hội đào tạo Khơng Bình Quan Rất quan quan trọng thường trọng trọng Địa điểm làm việc Điều kiện làm việc Vị trí việc làm Cảm ơn bạn hợp tác! ... trạng nhận thức việc làm sinh viên sau tốt nghiệp sinh viên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nhận thức vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên lớp Thanh tra 21B , khoa Pháp luật hành. .. vấn đề nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức việc làm sau tốt nghiệp sinh viên. ..BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM LỚP: THANH TRA 21B (2105TTRB) TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, TRƯỜNG ĐẠI

Ngày đăng: 28/11/2022, 22:04

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 6 - NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

6.

Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan