Nhận diện và xử trí trẻ bị say nắng docx

5 371 0
Nhận diện và xử trí trẻ bị say nắng docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhận diện xử trí trẻ bị say nắng Tết là mùa “đi chơi, đi chúc Tết”. Đi chơi cùng cha mẹ, di chuyển ngoài trời nhiều, đặc biệt khi nhiệt độ cao, không ít bé bị say nắng. Những dấu hiệu nào cho thấy bé đang bị say nắng, cách xử trí như thế nào để bé không bị ảnh hưởng đến sức khỏe? Ảnh minh họa Say nắng là gì? Theo BS Nguyễn Minh Tiến, Khoa Hồi sức cấp cứu, BV Nhi Đồng 1 TP.HCM: để giữ thân nhiệt ở mức an toàn 36,50C - 37,50C, cơ thể cần phải duy trì sự cân bằng liên tục giữa lượng nhiệt thu vào mất đi thông qua trung tâm điều hòa thân nhiệt ở não. Khi bị nắng nóng, cơ thể sẽ có các phản ứng để giảm nhiệt độ cho cơ thể như: dãn nở mạch máu để máu dồn nhiều đến da làm thoát nhiệt ra ngoài; tuyến mồ hôi hoạt động mạnh, tiết nhiều mồ hôi, mồ hôi bay hơi để hạ nhiệt cho cơ thể. Cơ thể có khả năng điều hoà thân nhiệt ở một giới hạn nhất định để thích ứng với môi trường xung quanh. Vì vậy, khi môi trường xung quanh (quá nóng do nắng) sẽ khiến cơ thể tỏa nhiệt kém hiệu quả. Nếu độ ẩm trong không khí cũng cao, mồ hôi sẽ khó bốc hơi kèm theo cơ bắp hoạt động nhiều sinh nhiệt, đưa đến say nóng hoặc say nắng. Khả năng chịu nắng nóng ở mỗi người khác nhau, người trưởng thành khỏe mạnh có sức chịu đựng tốt nhất. Ngược lại, người cao tuổi trẻ em có sức chịu đựng kém hơn nhiều và dễ gặp nguy hiểm khi nhiễm nắng nóng Say nắng, say nóng có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Ở người say nắng thường có thể biểu hiện nhẹ - trung bình như nhức đầu, chóng mặt, bất an, kích thích, bứt rứt, mệt, vọp bẻ ở tay chân hay bụng, mồ hôi, mất nước. Những trường hợp có diễn tiến đến nặng là da nóng, ửng đỏ, sốt cao trên 40°C, không có mồ hôi, thở nhanh, tim đập dồn dập, ngất, lơ mơ, co giật, sốc, dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời. Xử trí ban đầu: Di chuyển trẻ đến chỗ thoáng mát, nằm chân kê cao. Cởi tất cả các lớp áo ngoài ra. Lau mát cho trẻ bằng nước mát hoặc nước lạnh quạt mát cho trẻ đến khi thân nhiệt dưới 38 độ C. Nếu trẻ còn tỉnh, cho bé uống nước chín để nguội, mỗi lần uống cách nhau 15 phút cho đến khi bé cảm thấy đỡ hơn. Cần đưa bé vào bệnh viện cấp cứu khi thấy trẻ xuất hiện những dấu hiệu nặng kể trên. Việc mất nước các chất điện giải trong cơ thể khiến cơ thể mất khả năng kiểm soát sự điều hòa nhiệt độ, gây rối loạn hoạt động các cơ quan trong cơ thể, đưa đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời. . bị say nắng. Những dấu hiệu nào cho thấy bé đang bị say nắng, cách xử trí như thế nào để bé không bị ảnh hưởng đến sức khỏe? Ảnh minh họa Say nắng. Nhận diện và xử trí trẻ bị say nắng Tết là mùa “đi chơi, đi chúc Tết”. Đi chơi cùng cha

Ngày đăng: 20/03/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan