CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT HỮU CƠ pdf

46 1.6K 48
CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT HỮU CƠ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh CHUYÊN ĐỀ:THUYẾT HỮU A. PHẦN LÝ THUYẾT BẢN CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON NO I. ANKAN 1. Khái niệm - Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm - Ankan là hidrocacbon no mạch hở CTTQ C n H 2n+2 (n≥1). Hay còn gọi là Parafin - Các chất CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 …. C n H 2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng của ankan. b. Đồng phân - Từ C 4 H 10 trở đi đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C). - Thí dụ: C 5 H 10 ba đồng phân: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 CH 3 ; CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 c. Danh pháp - Nắm tên các ankan mạch không nhánh từ C 1 → C 10 - Danh pháp thường. - n - tên ankan tương ứng (n- ứng với mạch C không phân nhánh) - iso - tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai nhánh -CH 3 ). - neo - tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai hai nhánh -CH 3 ). - Danh pháp quốc tế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + an Thí dụ: 1 2 3 4 3 3 2 3 CH-CH(CH)-CH -CH (2-metylbutan) - Bậccủa nguyên tử C trong hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử C khác. Thí dụ: I IV III II I 3 3 2 3 2 3 CH-C(CH) -CH(CH)-CH -CH 2. Tính chất vật - Từ CH 4 → C 4 H 10 là chất khí. - Từ C 5 H 12 → C 17 H 36 là chất lỏng. - Từ C 18 H 38 trở đi là chất rắn. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế bởi halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no) - Clo thể thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan CH 4 + Cl 2 askt  CH 3 Cl + HCl CH 3 Cl + Cl 2 askt  CH 2 Cl 2 + HCl CH 2 Cl 2 + Cl 2 askt  CHCl 3 + HCl CHCl 3 + Cl 2 askt  CCl 4 + HCl - Các đồng đẵng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan Thí dụ - Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dể bị thế hơn nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn. b. Phản ứng tách. 0 t , xt n 2n+2 n 2n 2 CH CH +H 0 t , xt n 2n+2 n' 2n' m 2m+2 CH CH +C H (n=n'+m) - Thí dụ CH 3 -CH 2 -CH 3 CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl 1-clopropan (43%) CH 3 -CHCl-CH 3 2-clopropan (57%) as 25 0 C http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh CH 3 -CH 3 0 500 C, xt  CH 2 =CH 2 + H 2 - Phản ứng oxi hóa. C n H 2n+2 + 3n+1 2 O 2 → nCO 2 + nH 2 O ( 2 HO n > 2 CO n ) 4. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: - CH 3 COONa + NaOH 0 CaO, t  CH 4 ↑ + Na 2 CO 3 - Al 4 C 3 + 12H 2 O → 3CH 4 ↑ + 4Al(OH) 3 b. Trong công nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ. II. XICLOANKAN 1. Khái niệm - Danh pháp a. Khái niệm - Xicloankan là một loại hiđrocacbon no mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn và một vòng khép kín. CTTQ là C n H 2n (n≥3). - Thí dụ: (xiclopropan) (xiclobutan) b. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xicol + tên mạch C chính (vòng) + an - Thí dụ: (metylxiclopropan). 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế b. Phản ứng cộng mở vòng - Cộng H 2 : Chỉ xiclopropan và xiclobutan - Cộng Br 2 và HX (X: Cl, Br): Chỉ xicolpropan c. Phản ứng tách - Thường chỉ xiclohexan và metylxiclohexan. d. Phản ứng oxi hóa: C n H 2n + 3n 2 O 2 0 t  nCO 2 + nH 2 O CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON KHÔNG NO - HIDROCACBON THƠM I. ANKEN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm: - Anken là hidrocacbon không no mạch hở một nối đôi trong phân tử. CTTQ là C n H 2n (n 2 ) - Các chất C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 . . . C n H 2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken. b. Đồng phân: hai loại đồng phân - Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi) Thí dụ: C 4 H 8 ba đồng phân cấu tạo. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 - Đồng phân hình học (cis - trans): Cho anken CTCT: abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d. Thí dụ: CH 3 -CH=CH-CH 3 hai đồng phân hình học C 4 H 10 CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 t 0 C, xt http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh cis - but-2-en trans - but-2-en c. Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen. + Ví dụ: C 2 H 4 (Etilen), C 3 H 6 (propilen) - Danh pháp quốc tế (tên thay thế): Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en + Ví dụ: 4 3 2 1 33 CH-CH=CH-CH (C 4 H 8 ) But-2-en 1 2 3 2 3 3 CH =C(CH)-CH (C 4 H 8 ) 2 - Metylprop-1-en 2. Tính chất vật Ở điều kiện thường thì - Từ C 2 H 4 → C 4 H 8 là chất khí. - Từ C 5 H 10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (đặc trưng) * Cộng H 2 : C n H 2n + H 2 0 Ni, t  C n H 2n+2 CH 2 =CH-CH 3 + H 2 0 Ni, t  CH 3 -CH 2 -CH 3 * Cộng Halogen: C n H 2n + X 2  C n H 2n X 2 CH 2 =CH 2 + Br 2  CH 2 Br-CH 2 Br Phản ứng anken tác dụng với Br 2 dùng để nhận biết anken (dd Br 2 mất màu) * Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .) Thí dụ: CH 2 =CH 2 + HOH + H  CH 3 -CH 2 OH CH 2 =CH 2 + HBr  CH 3 -CH 2 Br - Các anken cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX thể cho hỗn hợp hai sản phẩm - Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn). b. Phản ứng trùng hợp: Điều kiện: Phân tử phải liên kết đôi C=C. - Ví dụ: 0 TH (t , xt) 22 nCH=CH ( 22 CH-CH ) n Etilen Polietilen (P.E) c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n + 3n 2 O 2 0 t  nCO 2 + nH 2 O ( 2 HO n = 2 CO n ) - Oxi hóa không hoàn toàn: Anken thể làm mất màu dung dịch B 2 và dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết  . 4. Điều chế a. Phòng thí nghiệm: C n H 2n+1 OH 0 24 HSO, 170 C  C n H 2n + H 2 O b. Điều chế từ ankan: C n H 2n+2 0 t , p, xt  C n H 2n + H 2 II. ANKADIEN CH 3 -CH=CH 2 + HBr CH 3 -CH 2 -CH 2 Br (spp) 1-brompropan CH 3 -CHBr-CH 3 (spc) 2-brompropan http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a. Định nghĩa: Là hidrocacbon không no mạch hở, trong phân tử chứa hai liên kết C=C, CTTQ C n H 2n-2 (n 3 ) - Ví dụ: CH 2 =C=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 . . . b. Phân loại: ba loại: - Ankadien hai liên kết đôi liên tiếp. - Ankadien hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (ankadien liên hợp). - Ankadien hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + đien. CH 2 =CH-CH=CH 2 (buta-1,3-đien) 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (H 2 , X 2 , HX) * Cộng H 2 : CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 0 Ni, t  CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 * Cộng brom: Cộng 1:2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 (dd) 0 -80 C  CH 2 =CH-CHBr-CH 2 Br (spc) Cộng 1:4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 (dd) 0 40 C  CH 2 Br-CH=CH-CH 2 Br (spc) Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2Br 2 (dd)  CH 2 Br-CHBr-CHBr-CH 2 Br * Cộng HX Cộng 1:2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr 0 -80 C  CH 2 =CH-CHBr-CH 3 (spc) Cộng 1:4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr 0 40 C  CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 Br (spc) b. Phản ứng trùng hợp: - VD: 0 p, xt, t 22 nCH=CH-CH=CH ( 22 CH-CH CH-CH ) n Cao su buna c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn 2C 4 H 6 + 11O 2 0 t  8CO 2 + 6H 2 O - Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken thì ankadien thể làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankadien. 3. Điều chế - Được điều chế từ ankan tương ứng bằng phản ứng tách H 2 . CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 0 xt, t  CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 0 xt, t  CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 + 2H 2 III. ANKIN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm - Là hidrocacbon không no mạch hở trong phân tử một liên kết CC , CTTQ là C n H 2n-2 (n  2). - Các chất C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 . . .C n H 2n-2 (n  2) hợp thành một dãy đồng đẵng của axetilen. b. Đồng phân - Chỉ đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết CC ). Ankin không đồng phân hình học. - Thí dụ: C 4 H 6 hai đồng phân CH≡C-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -C≡C-CH 3 . c. Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên gốc ankyl + axetilen + VD: C 2 H 2 (axetilen), CH≡C-CH 3 (metylaxetilen) - Danh pháp thay thế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí nối 3 + in http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 4 3 2 1 32 CH -CH -C CH But-1-in 4 3 2 1 33 CH-C C-CH But-2-in 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng cộng (H 2 , X 2 , HX, phản ứng đime hóa và trime hóa). - Thí dụ + Cộng H 2 CH≡CH + H 2 0 Ni, t  CH 2 =CH 2 CH 2 =CH 2 + H 2 0 Ni, t  CH 3 -CH 3 Nếu dùng xúc tác Pd/PbCO 3 hoặc Pd/BaSO 4 , ankin chỉ cộng một phân tử H 2 tạo anken CH≡CH + H 2 0 3 Pd/PbCO, t  CH 2 =CH 2 + Cộng X 2 CH≡CH + Br 2  CHBr =CHBr CHBr=CHBr + Br 2  CHBr 2 -CHBr 2 + Cộng HX CH≡CH + HCl 2 0 HgCl 150-200 C  CH 2 =CHCl + Phản ứng đime hóa - trime hóa 2CH≡CH 0 xt, t  CH 2 =CH-C≡CH (vinyl axetilen) 3CH≡CH 0 600 C xt  C 6 H 6 b. Phản ứng thế bằng ion kim loại: - Điều kiện: Phải liên kết 3 ở đầu mạch. R-C≡CH + AgNO 3 + NH 3 → R-C≡CAg↓ + NH 4 NO 3 Phản ứng này dùng để nhận biết Ank-1-in c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n-2 + 3n-1 2 O 2 → nCO 2 + (n-1)H 2 O ( 22 CO HO n >n ) - Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken và ankadien, ankin cũng khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankin. 3. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 ↑ + Ca(OH) 2 b. Trong công nghiệp: 2CH 4 0 1500 C  C 2 H 2 + 3H 2 IV. BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẴNG: 1. Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp: a. Đồng đẵng: Dãy đồng đẵng của benzen CTTQ là C n H 2n-6 . b. Đồng phân: Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen (o, m, p). - Ví dụ: C 8 H 10 c. Danh pháp: Gọi tên theo danh pháp hệ thống. Số chỉ vị trí nhóm ankyl + tên ankyl + benzen. - VD: C 6 H 5 CH 3 (metylbenzen). 2. Tính chât hóa học: a. Phản ứng thế: http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh * Thế nguyên tử H ở vòng benzen - Tác dụng với halogen Cho ankyl benzen phản ứng với brom bột sắt thì thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí ortho và para. - VD: - Phản ứng giữa benzen và đồng đẳng với axit HNO 3 xãy ra tương tự như phản ứng với halogen. - Quy tắc thế H ở vòng benzen: Các ankyl benzen dể tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl. * Thế nguyên tử H ở mạch chính - C 6 H 5 CH 3 + Br 2 0 t  C 6 H 5 CH 2 Br + HBr b. Phản ứng cộng: - Cộng H 2 và cộng Cl 2 . c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: Toluen khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím còn benzen thì không. Phản ứng này dùng để nhận biết Toluen. - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n-6 + 3n-3 2 O 2 → nCO 2 + (n-3)H 2 O V. STIREN: 1. Cấu tạo: CTPT: C 8 H 8 ; CTCT: 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng với dung dịch Br 2 . Phản ứng này dùng để nhận biết stiren. b. Phản ứng với H 2 . c. Tham gia phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi C=C. VI. NAPTTALEN: 1. Câu tạo phân tử: - CTPT: C 10 H 8 . CTCT: 2. Tính chất hóa học: - Tham gia phản ứng thế và tham gia phản ứng cộng. CHUYÊN ĐỀ: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOl - PHENOl I. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Khái niệm - Khi thay thế nguyên tử hidro của phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen CTTQ: RCl + Ví dụ: CH 3 Cl, C 6 H 5 Cl - Bậc của dẫn xuất halogen: Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C. + Ví dụ: Bậc I: CH 3 CH 2 Cl (etyl clorua) + HBr + Br 2  bét Fe + Br 2 bét Fe  + HBr + HBr http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Bậc II: CH 3 CHClCH 3 (isopropyl clorua) Bậc III: (CH 3 )C-Br (tert - butyl bromua) 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH: RX + NaOH 0 t  ROH + NaX CH 3 CH 2 Br + NaOH 0 t  CH 3 CH 2 OH + NaBr b. Phản ứng tách hidro halogenua: - CH 3 -CH 2 Cl + KOH 25 0 CHOH t  CH 2 =CH 2 + KCl + H 2 O - PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở) C n H 2n+1 X + KOH 25 0 CHOH t  C n H 2n + KX + H 2 O - Quy tắc Zaixep: Nguyên tử X tách với nguyên tử H ở C bậc cao hơn. II. ANCOL 1. Định nghĩa - Phân loại a. Định nghĩa - Ancol là những hợp chất hữu trong phân tử nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Ví dụ: C 2 H 5 OH - Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH. Thí dụ CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 OH: ancol bậc I CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-OH: ancol bậc II CH 3 -C(CH 3 ) 2 -OH: ancol bậc III b. Phân loại - Ancol no, đơn chức, mạch hở (C n H 2n+1 OH): Ví dụ: CH 3 OH . . . - Ancol không no, đơn chức mạch hở: CH 2 =CH-CH 2 OH - Ancol thơm đơn chức: C 6 H 5 CH 2 OH - Ancol vòng no, đơn chức: xiclohexanol - Ancol đa chức: CH 2 OH-CH 2 OH (etilen glicol), CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH (glixerol) 2. Đồng phân - Danh pháp a. Đồng phân: Chỉ đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH). - Thí dụ C 4 H 10 O 4 đồng phân ancol CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 OH; CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-OH; CH 3 -C(CH 3 ) 2 -OH b. Danh pháp: - Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic + Ví dụ: C 2 H 5 OH (ancol etylic) - Danh pháp thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol + Ví dụ: 4 3 2 1 3 3 2 2 CHCH(CH)CHCHOH (3-metylbutan-1-ol) 3. Tính chất vật - Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. 4. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế H của nhóm OH * Tính chất cung của ancol 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 ↑ * Tính chất đặc trưng của ancol đa chức hai nhóm OH liền kề - Hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức hai nhóm OH liền kề. 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh b. Phản ứng thế nhóm OH * Phản ứng với axit vô C 2 H 5 - OH + H - Br 0 t  C 2 H 5 Br + H 2 O * Phản ứng với ancol 2C 2 H 5 OH 0 24 HSO, 140 C  C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O đietyl ete - PTTQ: 2ROH 0 24 HSO, 140 C  R-O-R + H 2 O c. Phản ứng tách nước C 2 H 5 OH 0 24 HSO, 170 C  C 2 H 4 + H 2 O - PTTQ: C n H 2n+1 OH 0 24 HSO, 170 C  C n H 2n + H 2 O d. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO/t o cho ra sản phẩm là andehit RCH 2 OH + CuO 0 t  RCHO + Cu↓ + H 2 O + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO/t o cho ra sản phẩm là xeton. R-CH(OH)-R’ + CuO 0 t  R-CO-R’ + Cu↓ + H 2 O + Ancol bậc III khó bị oxi hóa. - Oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n+1 OH + 3n 2 O 2 0 t  nCO 2 + (n+1)H 2 O 5. Điều chế: a. Phương pháp tổng hợp: - Điều chế từ anken tương ứng: C n H 2n + H 2 O 0 24 HSO, t  C n H 2n+1 OH - Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH 2 =CH-CH 3 . b. Phương pháp sinh hóa: Điều chế C 2 H 5 OH từ tinh bột. (C 6 H 10 O 5 ) n 2 0 +HO t , xt  C 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 enzim  2C 2 H 5 OH + 2CO 2 II. PHENOL 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a. Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu trong phân tử nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen. - Ví dụ: C 6 H 5 OH (phenol) . . . b. Phân loại: - Phenol đơn chức: Phân tử một nhóm -OH phenol. - Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhóm thế + phenol 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH - Tác dụng với kim loại kiềm 2C 6 H 5 OH + 2Na → 2C 6 H 5 ONa + H 2 ↑ - Tác dụng với dung dịch bazơ C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O b. Phản ứng thế H của vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng này dùng để nhận biết phenol). C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH↓ + 3HBr 3. Điều chế: Để điều chế phenol ta sơ đồ sau: C 6 H 6 → C 6 H 5 Br → C 6 H 5 ONa → C 6 H 5 OH http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh CHUYÊN ĐỀ: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC I. ANDEHIT 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa: Andehit là những hợp chất hữu mà phân tử nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCHO, CH 3 CHO b. Danh pháp: - Tên thay thế của các andehit no đơn chức mạch hở như sau: Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + al Ví dụ: 4 3 2 1 3 3 2 CHCH(CH)CHCHO (3-metylbutanal) - Tên thường của một số anđehit: Andehit + tên axit tương ứng Ví dụ: HCHO (andehit fomic), CH 3 CHO (andehit axetic) . . . 2. Tính chất hóa học - Vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử a. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H 2 (tạo thành ancol bậc I): RCHO + H 2 0 Ni, t  RCH 2 OH b. Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa R-CHO + 2AgNO 3 + H 2 O + 3NH 3 0 t  R-COONH 4 + 2Ag↓ + 2NH 4 NO 3 R-CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t  RCOONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O (đỏ gạch) Các phản ứng trên dùng để nhận biết andehit. 3. Điều chế - Để điều chế andehit ta đi từ ancol bằng phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. CH 3 CH 2 OH + CuO 0 t  CH 3 CHO + Cu + H 2 O - Đi từ hidrocacbon. 2CH 2 =CH 2 + O 2 0 xt, t  2CH 3 CHO II. XETON 1. Định nghĩa - Là những hợp chất hữu mà phân tử nhóm liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C. -Ví dụ: CH 3 -CO-CH 3 (đimetyl xeton), CH 3 -CO-C 6 H 5 (metyl phenyl xeton) . . . 2. Tính chất hóa học - Cộng H 2 tạo thành ancol bậc II. R-CO-R’ + H 2 0 Ni, t  RCH(OH)R’ CH 3 -CO-CH 3 + H 2 0 Ni, t  CH 3 CH(OH)CH 3 - Xeton không tham gia phản ứng tráng gương. 3. Điều chế - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II. CH 3 CH(OH)CH 3 + CuO 0 t  CH 3 -CO-CH 3 + Cu + H 2 O - Đi từ hidrocacbon. III. AXIT CACBOXYLIC 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa - Là những phân tử hợp chất hữu mà phân tử nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCOOH, CH 3 COOH, . . . b. Danh pháp http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Tên thay thế của các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở như sau: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic - Ví dụ: 5 4 3 2 1 3 3 2 2 CHCH(CH)CHCHCOOH (Axit-4-metylpentanoic) 2. Tính chất vật - Axit tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. - Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng do liên kết H giữa các nguyên tử bền hơn liên kết H giữa các phân tử ancol. 3. Tính chất hóa học a. Tính axit: đầy đủ tính chất của một axit. CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O 2CH 3 COOH + ZnO → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 O 2CH 3 COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 ↑ + H 2 O 2CH 3 COOH + Zn → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 ↑ b. Phản ứng thế nhóm -OH (phản ứng este hóa): RCOOH + R’OH +0 H , t   RCOOR’ + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH +0 H , t   CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O etyl axetat 4. Điều chế axit axetic a. Lên men giấm C 2 H 5 OH + O 2 men giÊm  CH 3 COOH + H 2 O b. Oxi hóa andehit axetic 2CH 3 CHO + O 2 xt  2CH 3 COOH c. Oxi hóa ankan d. Từ metanol CH 3 OH + CO 0 t , xt  CH 3 COOH Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic. CHUYÊN ĐỀ: ESTE - LIPIT BÀI I. ESTE I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 1. Khái niệm - Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR ’ thì được este. - Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở: RCOOR’ (R, R’ là gốc hiđrocacbon). Hoặc: C n H 2n O 2 . - Thí dụ: CTPT: C 2 H 4 O 2 CTCT: HCOOCH 3 C 3 H 6 O 2 HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 2. Danh pháp Tên gốc hiđrocacbon của R ' (ancol) + tên gốc axit RCOO (đuôi "at") - Thí dụ: CH 3 COOCH=CH 2 : vinylaxetat. CH 3 COOC 2 H 5 : etylaxetat. CH 2 =CH-COOCH 3 : metylacrylat. II. TÍNH CHẤT VẬT - mùi thơm đặc trưng. - Nhiệt độ sôi của este thấp hơn của ancol và của axit cùng KLPT hoặc cùng số nguyên tử C. - Thí dụ: t 0 s của CH 3 COOH > C 2 H 5 OH > HCOOCH 3 . http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, [...]... Cu(OH)2/OH,t0 - Do vy, nhn bit glucoz v fructoz ngi ta dựng dung dch brom O H BI 6 SACCAROZ - TINH BT V XENLULOZ I SACCAROZ 1 Tớnh cht vt - Trng thỏi t nhiờn a Trng thỏi t nhiờn - Saccaroz l loi ng ph bin nht, cú nhiu trong cõy mớa, c ci ng v hoa tht nt b Tớnh cht vt - L cht rn kt tinh, khụng mu, cú v ngt Tan tt trong nc v tan tng theo nhit 2 Cu trỳc phõn t - Saccaroz l mt ddissaccarit c cu to... -aminoglutaric II CU TO PHN T V TNH CHT HểA HC 1 Cu to phõn t - Tớnh cht vt a Cu to phõn t: Dng chung: (H2N)x-R-(COOH)y - Phõn t amino axit cú nhúm cacboxyl (COOH) th hin tớnh axit v nhúm NH2 th hin tớnh baz nờn thng tng tỏc vi nhau to ra ion lng cc H2N-CH2-COOH H NC 2 C O H O 3 (dng phõn t) (dng ion lng cc) b Tớnh cht vt lý: Do cỏc amino axit l nhng hp cht cú cu to ion lng cc nờn iu kin thng... dng a Sn xut - Saccaroz c sn xut t cõy mớa, c cai ng hoc hoa tht nt b ng dng - L thc phm quan trng ca con ngi - Trong cụng nghip thc phm, saccaroz dựng lm bỏnh ko, nc gii khỏt II TINH BT 1 Tớnh cht vt - L cht rn vụ nh hỡnh, khụng tan trong nc lnh - Trong nc núng, ht tinh bt s ngm nc v trng phng lờn to thnh dung dch h tinh bt 2 Cu trỳc phõn t GV: Nguyn Phỳ Hot Trng THPT Nguyn Chớ Thanh http://www.hocmaivn.com... Trong c th ngi v ng vt, tinh bt b thy phõn thnh glucoz nh cỏc enzim b Phn ng mu vi iot - H tinh bt hp th iot cho dung dch mu xanh tớm c trng Phn ng ny dựng nhn bit h tinh bt III XENLULOZ 1 Tớnh cht vt lý, trng thỏi t nhiờn - Xenluloz l cht rn dng si, khụng tan trong nc cng nh nhiu dung mụi hu c nhng tan trong nc Svayde (dung dch thu c khi hũa tan Cu(OH)2 trong amoniac) - Xenluloz l thnh phn chớnh to... Nguyn Phỳ Hot Trng THPT Nguyn Chớ Thanh http://www.hocmaivn.com Video, bai giang, tai lieu, (C17H35COO)3C3H5: tristearin (tristearoylglixerol) (C17H33COO)3C3H5: triolein (trioleoylglixerol) 2 Tớnh cht vt - nhit thng cỏc cht bộo trng thỏi lng (cú gc axit bộo khụng no) v rn (cú gc axit bộo no) - Khụng tan trong nc, nh hn nc, tan nhiu trong cỏc dung mụi hu c 3 Tớnh cht húa hc a Phn ng thu phõn trong... cỏc -aminoaxit VD anbumin ca lũng trng trng, fibroin ca t tm, + Protein phc tp: loi protein c to thnh t protein n gin + thnh phn phi protein VD: nucleoprotein, lipoprotein, 2 Tớnh cht a Tớnh cht vt - Protein tan trong nc to dung dch keo v b ụng t khi un núng nh lũng trng trng - Hin tng ụng t v kt ta ca protein cng xy ra khi cho axit, baz hoc mt s mui vo dung dch protein b Tớnh cht húa hc - Phn . Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT HỮU CƠ A. PHẦN LÝ THUYẾT CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON NO I. ANKAN 1. Khái niệm. Chí Thanh CHUYÊN ĐỀ: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC I. ANDEHIT 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa: Andehit là những hợp chất hữu cơ mà phân

Ngày đăng: 20/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan