Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng

70 560 3
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng

Mục lụcTrangDanh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu thị, đồ, hình vẽ .Lời mở đầu 3CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP .51.1 Tài sản cố định của doanh nghiệp .51.1.1 Khái niệm tài sản cố định .51.1.2 Đặc điểm tài sản cố định 51.1.3 Phân loại tài sản cố định .51.1.3.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện 51.1.3.2 Phân loại theo mục đích sử dụng 81.1.3.3 Phân loại theo tình hình sử dụng .91.1.3.4 Phân loại theo quyền sở hữu 101.1.3.5 Phân loại theo chế độ quản lý của nhà nước .101.1.4 Vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .111.2 Nội dung chủ yếu của quản lý tài sản cố định .12 1.2.1 Hao mòn- Khấu hao tài sản cố định 12 1.2.1.1 Hao mòn tài sản cố định 12 1.2.1.2 Khấu hao tài sản cố định 13 1.2.1.3 Những quy định về trích khấu hao tài sản cố định .131.2.1.4 Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp .221.2.2 Quản lý sử dụng tài sản cố định 271.2.2.1 cấu tài sản cố định 271 1.2.2.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định .271.2.2.3 Tình hình trang bị kỹ thuật trang bị tài sản cố định 271.2.2.4 Tình hình hao mòn tài sản cố định .281.2.2.5 Tình hình khấu hao tài sản cố định .291.3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp .29 1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp 29 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định .301.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định cuả doanh nghiệp 31 1.4.1 Nhân tố khách quan .31 1.4.2 Nhân tố chủ quan 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI HẢI PHÒNG 332.1 Khái quát về công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng 33 2. 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 34 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh .34 2.1.3 Bộ máy quản lý của công ty .342.1.3.1 đồ bộ máy quản lý của công ty .342.1.3.2 cấu tổ chức quản lý của công ty 352.1.3.3 Chức năng của các phòng .402.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng412.2.1 Tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định tại công ty 41 2.2.1.1 cấu tà sản cố định .41 2.2.1.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định .42 2.2.1.3 Tình hình trang bị kỹ thuật trang bị tài sản cố định .43 2.2.1.4 Tình hình hao mòn tài sản cố định 44 2.2.1.5 Tình hình khấu hao tài sản cố định 45 2.2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty .452 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng. .50 2.3.1 Kết quả đạt được 50 2.3.2 Hạn chế Nguyên nhân 52 2.3.2.1 Hạn chế 52 2.3.2.2 Nguyên nhân của hạn chế .54CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI HẢI PHÒNG 57 3.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng 57 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 58 3.3 Một số kiến nghị .63LỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải 3 yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để thực hiện được mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 03 yếu tố bản của quá trình sản xuất mà trong đó TSCĐmột trong những bộ phận quan trọng nhất.Đối với các doanh nghiệp kinh doanh về vận tải thương mại thì TSCĐ được sử dụng rất phong phú, đa dạng giá trị lớn, vì vậy việc sử dụng đúng sao cho hiệu quảmột nhiệm vụ khó khăn.TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảơ quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá … được tiến hành một cách thường xuyên, hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số chất lượng sản 3 phẩm sản xuất, dịch vụ vận tải như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình.Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất TSCĐ sẽ góp phần phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi đầu tư nhanh để tái sản xuất kinh doanh, trang bị thêm đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐ được đưa vào sử dụng.Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam các doanh nghiệp nước ta mặc dù đã nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa pháp huy được hiệu quả kinh tế của chúng như vậy là lãng phí vốn đầu tư ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động quản lý sử dụng hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập ngiên cứu tại trường đại học thực tập tại công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng, em thấy vấn đề sử dụng TSCĐ sao cho hiệu quả, ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng là nơi mà TSCĐ sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại cho nên vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp. Nếu không những giải pháp cụ thể thì sẽ gây những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp.Xuất phát từ những lý do trên với mong muốn trở thành nhà quản lý trong tương lai, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần vân tải thương mại Hải Phòng cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Th.s- Trần Tất Thành cùng với toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng, em đã chọn Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải thương mại Hải Phòng”.Kết cấu Đề tài gồm những phần chính sau:4 CHƯƠNG 1 : HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆPCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI HẢI PHÒNGCHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI HẢI PHÒNGCHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TSCĐ của doanh nghiệp1.1.1 Khái niệm TSCĐTSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu. Chúng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ không thay đổi về hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời gian sử dụng, cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn.Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần, phần giá trị hao mòn sẽ chuyển dần vào giá trị mới tạo ra của sản phẩm được bù đắp lại bằng tiền khi sản phẩm được tiêu thụ TSCĐ cũng là một loại hàng hoá giá trị sử dụng giá trị. Nó là sản phẩm của lao động được mua bán, trao đổi trên thị trường sản xuất.1.1.2 Đặc điểm TSCĐThông thường các loại tài sản cố định đặc điểm chung như sau:Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất ban đầu không thay đổi nhưng giá trị giá trị sử dụng giảm dần.1.1.3 Phân loại TSCĐ1.1.3.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện1. TSCĐ hữu hìnhKhái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh 5 doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị .Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình:Tư liệu lao động là từng tài sản hữu hình kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ:a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;b. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;c. thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;d. giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành thời gian sử dụng khác nhau nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình độc lập.Đối với súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình.Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình. 2. TSCĐ vô hình6 Khái niệm: TSCĐ vô hình là những tài sản không hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả .Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình:Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình. Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn n êu trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn được bảy điều kiện sau:a. Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;b. Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;c. Doanh nghiệp khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;d. Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;đ. đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;e. khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;g. Ước tính đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình.7 Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là TSCĐ vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.1.1.3.2 Phân loại theo mục đích sử dụng1. TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh là những TSCĐ do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.a. Đối với TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phân loại như sau:Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu tầu, cầu cảng .Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ . Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải .Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt .Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh .; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò .8 Loại 6: Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật . b. TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại, . 2. TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp. Các TSCĐ này cũng được phân loại theo quy định tại khoản 1 Điều này.3. TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của quan Nhà nước thẩm quyền.Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi tiết hơn các TSCĐ của doanh nghiệp trong từng nhóm cho phù hợp.1.1.3.3 Phân loại theo tình hình sử dụng1. TSCĐ đang sử dụng tại doanh nghiệp: là những TSCĐ của doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.2.TSCĐ cho thuê: là những TSCĐ do doanh nghiệp đầu tư song hiện tại doanh nghiệp không trực tiếp khai thác sử dụng mà cho các đơn vị khác thuê theo những điều kiện ràng buộc nhất định3. TSCĐ chưa cần dùng: là những TSCĐ của doanh nghiệp cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp song hiện tại chưa được đưa ra sử dụng, đang trong quá trình dự trữ cất trữ để sử dụng cho sau này.4. TSCĐ không cần dùng chờ nhượng bán thanh lý: là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp hoặc đã hư hỏng cần nhượng bán thanh lý để giải phóng mặt bằng thu hồi vốn đầu tư.1.1.3.4 Phân loại theo quyền sở hữu9 1. TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là các loại TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp quyền sở hữu sử dụng chúng, được đăng ký đứng tên doanh nghiệp2. TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những TSCĐ của đơn vị khác nhưng doanh nghiệp được quyền quản lý sử dụng theo những điều kiện ràng buộc nhất định. Bao gồm: TSCĐ nhận của đối tác liên doanh, TSCĐ thuê ngoài, TSCĐ nhận giữ hộ bảo quản hộ1.1.3 5 Phân loại theo chế độ quả lý của nhà nước TSCĐ hữu hình: ( Theo chuẩn mực kế toán số 03) là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho họat động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.Một TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây:Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đóNguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậyCó thời gian sử dụng từ 1 năm trở lênCó giá trị theo qui định hiện hành( hiện nay là 10 triệu đồng trở lên)TSCĐ vô hình: ( Theo chuẩn mực kế toán số 04) là tài sản không hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hìnhBốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lạiNguyên giá tài sản phải đựoc xác định đáng tin cậyThời gian sử dụng ước tính trên 1 nămCó đủ giá trị theo qui định hiện hànhTSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ được hình thành theo phương thức thuê tài chính.1.1.4 Vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh10 [...]... tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao * Hàm lượng TSCĐ TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ Hàm lượng TSCĐ = DT thuần trong kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản một đồng doanh thu thì cần sử dụng bao nhiêu đồng TSCĐ, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao * Hệ số sinh lợi của TSCĐ LNST Hệ số sinh lợi của TSCĐ = TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ Ý nghĩa:Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ sử dụng. .. trình độ quản lý sử dụng máy móc của người lao động phải được nâng cao thì mới vận hành được chúng Ngoài trình độ tay nghề, đòi hỏi cán bộ lao động trong doanh nghiệp phải luôn ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo quản tài sản, như vậy TSCĐ mới duy trì được năng suất cao trong thời gian dài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI HẢI PHÒNG 2.1... dự trữ quốc gia thành Công ty cổ phần vận tải thương mại “ Kinh doanh theo số 020300027 ngày 13/11/2003, tính đến nay đi vào hoạt động được 5 năm Công ty cổ phần vận tải thương mại được thành lập nhằm nâng cao hiệu quả ,sức cạnh tranh của DN ,với nhiều chủ sở hĩu , huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân ,tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội để đầu tư đổi mới công ngệ ,phát triển DN... quát về công ty CP VT$TM HP 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 33 Căn cứ vào Luật DN số 13/1999/Q1110 ngày 12/6/1999 ngị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính Phủ “Hướng dẫn thi hành một số điểm của Luật DN “ Căn cứ quyết định số 2803/QĐ-BTC ngày 15/9/2003 của BTTC “Về việc chuyển DN nhà nước Trung tâm vận tải kinh doanh dịch vụ tổng hợp Hải Phòng thuộc Công ty vận tải dịch... ánh trình trình độ, năng lực khai thác sử dụng tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận tối tiểu hoá chi phí 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ * Hiệu suất sử dụng TSCĐ DT thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ= 30 TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng... trong số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên, Ban kiểm soát Xem xét xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty cổ đông của của công ty 36 Quyết định tổ chức lại giải thể công ty Quyết định sửa đổi, bổi sung điều lệ của công. .. lệ công ty Địa điểm :Trụ sở chính của công ty đặt tại số 414 Đường Lê Thánh Tông -Phường Đông Hải -Quận Hải An –Thành Phố Hải Phòng Số điện thoại : 84.31.765840 Fax : 84.31.765844 Email : lt.ttc @hn vnn.vn 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Hình thức sở hĩu vốn: Vốn góp cổ đông Lĩnh vực kinh doanh: Vận tải dịch vụ Ngành ngề kinh doanh: Vận tải ven biển viễn dương, vận tải đường bộ, vận tải. .. sông công trình nổi 2.1.3 Bộ máy quản lý của công ty 2.1.3.1 đồ bộ máy quản lý của công ty 35 2.1 Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Phòng Kỹ thuật- Đại lý Phòng Tài chính-Kế toán Phòng Tổ chức-Hànhchính 3.2 cấu tổ chức quản lý của công ty * Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông các quyền nhiệm vụ sau đây: Quyết định loại cổ phần. .. thành sản phẩm 1.3 Hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng TSCĐ Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, do vậy mà việc sử dụng tài sản một cách hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ suất lợi nhuận cao Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế... (chưa qua sử dụng) , doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ 2 Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ được xác định như sau: 15 Thời gian sử dụng của = Giá trị hợp lý của TSCĐ X TSCĐ Giá bán của TSCĐ mới cùng loại (hoặc của tài . HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HẢI PHÒNGCHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG. bộ công nhân viên công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng, em đã chọn Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần

Ngày đăng: 08/12/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại bảng dưới đây Thời gian sử dụng của TSCĐHệ số điều chỉnh(lần) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng

s.

ố điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại bảng dưới đây Thời gian sử dụng của TSCĐHệ số điều chỉnh(lần) Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.2.1.2 Tình hình tăng, giảm TSCĐ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng

2.2.1.2.

Tình hình tăng, giảm TSCĐ Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan