quan trắc môi trường

24 1.1K 2
quan trắc môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC .1MỞ ĐẦU .2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG.31.1. Khái niệm về quan trắc môi trường.31.2. Mục tiêu của quan trắc môi trường.3 1.3. Ý nghĩa của quan trắc môi trường………………………………………...31.4. Yêu cầu của quan trắc môi trường………………………………………..5CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TIẾNG ỒN….72.1. Các khái niệm chung…………………………………………………...…72.2. Xác định mục tiêu quan trắc tiếng ồn .82.3. Xác định địa điểm quan trắc tiếng ồn .92.4. Xác định các thông số quan trắc tiếng ồn………………………………...102.5. Thời gian và tần suất quan trắc tiếng ồn………………………………....102.6. Thiết bị quan trắc tiếng ồn ……………………………………………....102.7. Phương pháp quan trắc tiếng ồn ………………………………………...142.8. Lập kế hoạch quan trắc…………………………………………………..15CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC …………....163.1. Công tác chuẩn bị………………………………………………………..163.2. Lấy mẫu đo và phân tích tại hiện trường………………………………...173.3. Xử lý số liệu và báo cáo……………………………………………….....213.4. Kiến nghị, đề xuất………………………………………………………..22KẾT LUẬN…………………………………………………………………..24TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………...25

BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 3 1.1. Khái niệm về quan trắc môi trường 3 1.2. Mục tiêu của quan trắc môi trường 3 1.3. Ý nghĩa của quan trắc môi trường……………………………………… 3 1.4. Yêu cầu của quan trắc môi trường……………………………………… 5 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TIẾNG ỒN….7 2.1. Các khái niệm chung………………………………………………… …7 2.2. Xác định mục tiêu quan trắc tiếng ồn 8 2.3. Xác định địa điểm quan trắc tiếng ồn 9 2.4. Xác định các thông số quan trắc tiếng ồn……………………………… 10 2.5. Thời gian và tần suất quan trắc tiếng ồn……………………………… 10 2.6. Thiết bị quan trắc tiếng ồn …………………………………………… 10 2.7. Phương pháp quan trắc tiếng ồn ……………………………………… 14 2.8. Lập kế hoạch quan trắc………………………………………………… 15 CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC ………… 16 3.1. Công tác chuẩn bị……………………………………………………… 16 3.2. Lấy mẫu đo và phân tích tại hiện trường……………………………… 17 3.3. Xử lý số liệu và báo cáo……………………………………………… 21 3.4. Kiến nghị, đề xuất……………………………………………………… 22 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 25 NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 1 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội của một quốc gia, một khu vực và toàn thế giới. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật-kinh tế xã hội thì dân số thế giới ngày càng tăng cao và con người ngày đang phải đối mặt với những vấn đề có liên quan đến môi trường như: ô nhiễm môi trường, suy giảm và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm chất lượng sống của con người…Vì vậy bảo vệ môi trường được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất không chỉ riêng đối với mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ nói riêng và toàn thế giới nói chung. Có nhiều biện pháp để thực hiện bảo vệ môi trường hiệu quả ,trong đó phương pháp quan trắc là phương pháp tiên tiến ,hiện đại ,hiệu quả và có tác dụng lâu dài. Quan trắc môi trường (QTMT) là một quá trình đo đạc thường xuyên một hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hoá học và sinh học của các thành phần môi trường, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phương pháp và quy trình đo lường, để cung cấp các thông tin cơ bản có độ tin cậy, độ chính xác cao và có thể đánh giá được diễn biến chất lượng môi trường. Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Ô nhiễm tiếng ồn tỷ lệ thuận với sự phá triển của đô thị. Do đó vấn đề quan trắc tiếng ồn cũng vô cùng cần thiết. Bài tập lớn này sẽ đi vào xây dựng chương trình quan trắc tiếng ồn. NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 2 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1.1. Khái niệm về quan trắc môi trường  Theo Luật bảo vệ môi trường 2005, quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường.  Quan trắc môi trường là hoạt động theo dõi định kỳ hoặc thường xuyên tần suất đều nhau chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý, phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. 1.2. Mục tiêu quan trắc môi trường Theo UNEP quan trắc môi trường được tiến hành nhằm các mục tiêu sau đây:  Ðể đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sức khoẻ và môi trường sống của con người và xác định được mối quan hệ nhân quả của nồng độ chất ô nhiễm.  Ðể đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh vật, khoáng sản…) vào các mục đích kinh tế.  Ðể thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản chất lượng môi trường và cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sử dụng tài nguyên trong tương lai.  Ðể nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả năng gây ô nhiễm).  Ðể đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm soát, luật pháp về phát thải.  Ðể tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ô nhiễm đặc biệt. 1.3. Ý nghĩa của quan trắc môi trường QTMT là một hoạt động quan trọng trong chương trình bảo vệ môi trường quốc gia được quy định trong Luật Bảo vệ môi trường (2005), do đó từ năm 1994 đến nay bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là bộ Tài nguyên và Môi trường) đã quy định việc thực hiện QTMT đối với nhiều hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể (như từng bước xây dựng mạng lưới các trạm QTMT quốc gia, ban NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 3 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG hành các quy định về chương trình quan trắc, đảm bảo chất lượng quan trắc…). Trong đó, QTMT có ý nghĩa như một thành tố hoặc quyết định hiệu quả của các hoạt động bảo vệ môi trường. Cụ thể, ý nghĩa của quan trắc môi trường: a) Là công cụ kiểm soát chất lượng môi trường QTMT cung cấp thông tin về chất lượng môi trường căn cứ vào ba nội dung: thành phần, nguồn gốc, mức độ của các yếu tố môi trường; Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đặc tính của môi trường và các thành phần môi trường khác; Xu hướng biến động về mức độ các yếu tố môi trường và mức độ ảnh hưởng. Dựa trên hiện trạng về chất lượng môi trường, các cơ quan chức năng có thể xác định các phương pháp bảo vệ, bảo tồn, khôi phục chất lượng môi trường để đảm bảo các hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt của con người; các hoạt động sống của sinh vật trong môi trường. b) Là công cụ kiểm soát ô nhiễm Ô nhiễm môi trường có thể xảy ra do sự thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi trường vượt quá tiêu chuẩn chất lượng môi trường và gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người. Nguồn gốc, mức độ và xu hướng diễn biến của ô nhiễm môi trường có thể được xác định nhờ quan trắc môi trường, do đó có thể nói QTMT là công cụ kiếm soát ô nhiễm môi trường. Cụ thể là: Quan trắc xác định mức độ và phạm vi của ô nhiễm cho phép đưa ra các biện pháp phòng ngừa, khống chế, chủ động xử lý ô nhiễm môi trường. c) Là cơ sở thông tin cho công nghệ môi trường Công nghệ môi trường nhằm vào hai lĩnh vực chủ yếu là ngăn ngừa và xử lý các quá trình ô nhiễm hoặc nhiễm bẩn môi trường do hoạt động sản xuất và sinh hoạt, hay chính xác hơn là hoạt động xả thải của con người và một số các quá trình tự nhiên. QTMT cho phép xác định nguồn gốc, mức độ của tác nhân ô nhiễm và mức độ tác động của nó đến chất lượng môi trường từ đó các nhà công nghệ môi trường xác định biện pháp xử lý (công nghệ xử lý chất thải) hoặc ngăn chặn (giảm thiểu tại nguồn – sản xuất sạch hơn). d) Là cơ sở thông tin cho quảnmôi trường NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 4 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Các chương trình quản lý, bảo vệ môi trường, các quy định về xả thải, các quy hoạch, kế hoạch, tác động và một số biện pháp khác khi thực hiện dự án. chương trình bảo vệ môi trường đều phải căn cứ vào những thông tin của quan trắc môi trường. Thông tin của quản trắc môi trường phải đầy đủ và sát thực để đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả của các biện pháp quản lý. e) Là mắt xích quan trọng trong đánh giá tác động môi trường Việc xác định đặc điểm tự nhiên của môi trường trước khi thực hiện dự án là một khâu quan trọng trong đánh giá tác động môi trường của dự án đó. Thông tin thu thập từ QTMT quyết định việc xác định mức độ ảnh hưởng của các hoạt động nhất định đến chất lượng môi trường, là căn cứ đề xuất các biện pháp giảm thiểu. 1.4. Yêu cầu của quan trắc môi trường ∗ Yêu cầu chung. Quan trắc phải bao quát được không gian và thời gian diễn biến bằng số lượng tối thiểu các trạm và thông số môi trường. + Để xác định được không gian phải lựa chọn được các vị trí để xây dựng trạm. + Để theo dõi thời gian phải xác định được các thời điểm, chu kỳ, tần số đo đạc. Quan trắc môi trường phải tập trung vào các vấn đề môi trường quan trọng của quốc gia, vùng lãnh thổ và các đối tượng chủ yếu. ∗ Yêu cầu khoa học về số liệu quan trắc. - Độ chính xác của số liệu. Điều này phụ thuộc: trang thiết bị, quy trình phân tích, quan trắc, xử lý mẫu, bảo quản mẫu. - Tính đồng nhất của số liệu cần thiết để so sánh các số liệu, nghiên cứu sự biến đổi theo không gian và thời gian của một yếu tố môi trường nào đó. Để đảm bảo tính thống nhất ta cần: thống nhất phương pháp đo đạc, thống nhất quy trình quy phạm quan trắc. - Tính tương quan của số liệu: cho phép loại trừ được các phần không cần NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 5 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG thiết. - Tính hoàn chỉnh đồng bộ của chuỗi số liệu: + Số liệu đo đủ để tính toán hoặc xét các ảnh hưởng của môi trường đối với các yếu tố cần đo. + Số liệu các trạm phải đồng bộ hóa - Tính đặc trưng của chuỗi số liệu: + Số liệu đo phải đặc trưng cho vùng đặt trạm đo + Số liệu đo phải đặc trưng cho hiện tượng biến đổi môi trường chủ yếu của khu vực khảo sát. + Số liệu đo phải xác định thông số nền, thông số địa phương, thông số nguồn nhiễm bẩn. NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 6 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TIẾNG ỒN 2.1. Các khái niệm chung Tiếng ồn (noise) được bắt đầu từ tiếng la tinh “ nausea ” nghĩa là ồn ào. Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm rất phổ biến trong đô thị, phần lớn là từ tuyến đường giao thông, các tụ điểm dân cư, từ các công trình xây dựng, hoạt động công nghiệp, v.v…người ta định nghĩa tiếng ồn như sau: Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ, tần số khác nhau sắp xếp không có trật tự, gây cảm giác khó chịu, cản trở con người làm việc và nghỉ ngơi Trong kỹ thuật, dựa theo cảm thụ của tai người mà ta chia thành các thang âm sau: ▪ Thang A: ứng với các âm có mức thấp gần giống với mức cảm thụ của tai người ▪ Thang B: ứng với các âm trung bình ▪ Thang C: ứng với các âm cao Trong quan trắc người ta thường sử dụng thang A để đo mức ồn tương đương liên tục, ký hiệu: L Aeq, T (dBA) Các loại tiếng ồn: ▪ Tiếng ồn xung quanh: âm thanh tổng thể bao quanh một địa điểm, thông thường bao gồm các âm thanh từ nhiều nguồn ở gần và ở xa. ▪ Tiếng ồn riêng: một thành phần của tiếng ồn xung quanh mà có thể nhận được nhờ các biện pháp âm học và có thể liên kết với một nguồn riêng. ▪ Tiếng ồn ban đầu: tiếng ồn xung quanh hiện có trong một vùng trước khi có sự biến đổi hiện trạng.  Nguồn phát sinh tiếng ồn: NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 7 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ▪ Từ các hoạt động giao thông: do động cơ các loại phương tiện giao thông di chuyển với mật độ lớn, tiếng còi xe trong các giờ cao điểm… (là nguồn phát sinh chủ yếu). ▪ Từ các hoạt động sản xuất: hoạt động xây dựng; vận hành máy móc trong các nhà xưởng, khu công nghiệp, hầm mỏ… ▪ Từ các hoạt động sinh hoạt của người dân: các quán bar, vũ trường, quán karaoke, nhà hàng…  Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến hầu hết các bộ phận trong cơ thể của con người: ▪ Gây mệt mỏi về thính giác, giảm thính lực, điếc nghề nghiệp. ▪ Gây mất ngủ, mệt mỏi, có khả năng gây chấn thương (120- 140 dB) ▪ ▪ Tăng các bệnh thần kinh,làm trầm trọng thêm các bệnh về tim mạch và cao huyết áp. ▪ ▪ Gây ra bệnh loét dạ dày nếu chịu tác động lâu dài. ▪ ▪ Giảm khả năng tập trung tư tưởng, giảm độ minh mẫn và giảm khả năng làm việc. ▪ Giảm khả năng tập trung tư tưởng, giảm độ minh mẫn và giảm khả năng làm việc. 2.2. Xác định mục tiêu quan trắc tiếng ồn  Xác định được cường độ tiếng ồn tại các khu vực khác nhau, từ đó xác định được ảnh hưởng của nó đến đời sống và sức khỏe của người dân.  Xác định được các nguồn gây ra tiếng ồn chủ yếu.  Cung cấp những thông tin cơ bản để giúp cho việc lập kế hoạch tổng thể về kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn, hay vấn đề qui hoạch phát triển vùng công nghiệp. NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 8 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG  Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn.   Cảnh báo sớm các hiện tượng, khu vực có thể bị ô nhễm tiếng ồn Cảnh báo sớm các hiện tượng, khu vực có thể bị ô nhễm tiếng ồn . .   Theo các yêu cầu khác của công tác quảnmôi trường địa Theo các yêu cầu khác của công tác quảnmôi trường địa phương/ khu phương/ khu vực. vực. 2.3. Xác định địa điểm quan trắc tiếng ồn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn quy định giới hạn tối đa các mức ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc; tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra không phân biệt loại nguồn gây tiếng ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn. - Khu vực được chọn để tiến hành quan trắc là một phần đoạn đường Lạch Tray bắt đầu từ chân cầu vượt lạch tray tới bến xe Cầu Rào. Ước tính khoảng cách này là 1km, dọc hai bên đường nơi cần quan trắc tiếng ồn là: khu dân cư, bệnh viện, khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chính, thư viện, trường học. - Trên đoạn đường cần tiến hành quan trắc tiếng ồn ta chia thành thành 5 vị trí Đặt thiết bị quan trắc so le với nhau sao cho khoảng giữa các điểm cách đều nhau. Khi lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn phải theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964: 1995: Các phép đo ngoài trời gần các nhà cao tầng: các phép đo này được thực hiện ở các vị trí mà tiếng ồn đối với nhà cao tầng cần được quan tâm. Nếu không có chỉ định gì khác thì vị trí các phép đo tốt nhất là cách mặt trước 1 đến 2 m và ở trên sàn từ 1,2 đến 1,5 m. Trong đó phải lưu ý các điểm sau: - Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ xác định); NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 9 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG - Tránh các vật cản gây phản xạ âm; - Tránh các nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập của kim loại, trẻ em nô đùa ; - Chọn vị trí đo sao cho có sự truyền âm ổn định nhất với thành phần gió thổi không đổi từ nguồn đến vị trí đo. 2.4. Xác định các thông số quan trắc Do vị trí tiến hành quan trắc tại hai bên đường cùng với đặc điểm của tiếng ồn cần quan trắc là tiếng ồn giao thông nên các thông số chính cần được đo đạc và quan tâm là: - L Aeq mức âm tương đương; - L Amax mức âm tương đương cực đại; - Cường độ dòng xe; 2.5. Thời gian và tần suất quan trắc tiếng ồn ∗ Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc tiếng ồn được xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu của cơ quan quản lý chương trình quan trắc, kinh phí và mục đích của chương trình quan trắc nhưng tối thiểu phải là 04 lần/năm. ∗ Thời gian quan trắc Đối với tiếng ồn tại các khu vực quy định và tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 hoặc 24 giờ tuỳ theo yêu cầu; Trong giới hạn bài tập lớn này tiếng ồn sẽ được đo liên tục 18 giờ bắt đầu từ 6h sáng đến 24h cùng ngày. Phân loại thời gian đo tiếng ồn ra thành:  Ca 1 từ 6 - 12 giờ  Ca 2 từ 12- 18 giờ  Ca 3 từ 18- 24 giờ NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 10 [...]... hoạch quan trắc Lập kế hoạch quan trắc căn cứ vào chương trình quan trắc, bao gồm các nội dung sau: NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 14 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG a) Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ tham gia; b) Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp thực hiện quan trắc môi trường (nếu có); c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ quan trắc tại hiện trường. .. phòng thí nghiệm; d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường; e) Phương pháp phân tích; g) Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường; h) Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 3.1 Công tác chuẩn bị a) Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều kiện khí hậu b) Lên... thực hiện quan trắc môi trường; i) Liên hệ với các cơ quan hữu quan tại địa bàn quan Quận Ngô Quyền để việc thực hiện đợt quan trắc được thuận lợi; BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC Stt 1 2 3 4 5 6 - Họ và tên Đoàn Văn Thi Nguyễn Văn Trung Phạm Thành Hải Phạm Thế Trang Nguyễn Tiến Dũng Phạm Văn Đông Nhiệm vụ Chuẩn bị thiết bị quan trắc tại hiện trường Ghi chép và lưu số liệu đo đạc Chuẩn bị thiết bị quan trắc tại... sau:  Giới thiệu tổng quan về quan trắc môi trường  Các bước thực hiện chương trình quan trắc tiếng ồn  Các điểm cần chú ý khi thực hiện quan trắc tiếng ồn NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 23 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Bài tập lớn của nhóm 5 đã cố gắng thể hiện đầy đủ các yêu cầu nhưng không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của cô giáo và các bạn quan tâm Chúng em xin... quả quan trắc: dựa vào bảng giá trị trung bình của các thông số quan trắc và so sánh với QCVN 26:2010/BTNMT có thể nhận xét kết quả quan trắc các thông số như: LAeq mức âm tương đương, LAmax mức âm tương đương cực đại, của một phần đoạn đường Lạch Tray ở mức cho phép  Báo cáo kết quả quan trắc: phải được nộp cho các cơ quan quản lý đúng NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 21 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG... bị các phương tiện di chuyển đến các vị trí quan trắc f) Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: quần áo bảo hộ lao động, mũ, áo mưa, ủng cao su, găng tay, khẩu trang, kính, túi cứu thương, dược phẩm… NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 15 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG g) Chuẩn bị kinh phí h) Phân công cán bộ đi quan trắc: căn cứ vào kế hoạch quan trắc môi trường đã được xây dựng, đơn vị thực hiện... hiện trường sẽ do người sử NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 16 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG dụng thực hiện, ít nhất vào lúc trước và sau mỗi loại phép đo, trước hết là kiểm tra âm học của micro b) Các vị trí đo: Trên đoạn đường cần tiến hành quan trắc tiếng ồn ta chia thành thành 5 vị trí đặt thiết bị quan trắc so le với nhau sao cho khoảng giữa các điểm cách đều nhau Khi lựa chọn vị trí điểm quan trắc. .. TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BẢNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG Ca 1 Thời gian Các thông số đặc trưng (dBA) 6-7h 7-8h 8-9h 9-10h 10- 1112h 63,3 LAeq mức âm tương đương 62,5 59,1 58,7 60,4 11h 59,4 LAmax mức âm tương đương cực đại 65,3 67,8 64,7 66,6 69,2 72,1 Cường độ dòng xe (tổng số xe) 215 265 232 227 246 289 Ca 2 Thời gian NHÓM 5- LỚP KTM 49 ĐH 19 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Các... ĐH 22 BÀI TẬP LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KẾT LUẬN Việc xây dụng một chương trình quan trắc tốt sẽ cung cấp thông tin cho phép đưa ra các đánh giá sơ bộ về chất lượng môi trường tiếng ồn ở các khu vực, địa phương, là cơ sở cho việc thiết lập, phát triển và thực hiện các chương trình quản lý tiếng ồn Bài tập lớn này đã đề cập khá đầy đủ các bước để xây dựng một hệ thống quan trắc tiếng ồn bao gồm các... hiệu chuẩn các thiết bị đo, thử trước khi ra hiện trường c) Chuẩn bị các biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phân tích; d) Chuẩn bị các tài liệu có liên quan khác:     Bản đồ hành chính dọc tuyến đường lạch tray đặc biệt là đoạn đường tiến hành quan trắc tiếng ồn; Giấy đi đường và công văn cử đoàn đi quan trắc (nếu cần); Các tài liệu, biểu mẫu khác có liên quan Chuẩn bị cho việc ghi chép:Bút, giấy, sổ ghi . LỚN MÔN: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1.1. Khái niệm về quan trắc môi trường  Theo Luật bảo vệ môi trường. bảo vệ môi trường. Cụ thể, ý nghĩa của quan trắc môi trường: a) Là công cụ kiểm soát chất lượng môi trường QTMT cung cấp thông tin về chất lượng môi trường

Ngày đăng: 20/03/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tránh các vật cản gây phản xạ âm;

  • - Tránh các nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập của kim loại, trẻ em nô đùa...;

  • - Chọn vị trí đo sao cho có sự truyền âm ổn định nhất với thành phần gió thổi không đổi từ nguồn đến vị trí đo.

  • Tần suất quan trắc tiếng ồn được xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu của cơ quan quản lý chương trình quan trắc, kinh phí và mục đích của chương trình quan trắc nhưng tối thiểu phải là 04 lần/năm.

  • tục 12, 18 hoặc 24 giờ tuỳ theo yêu cầu; Trong giới hạn bài tập lớn này tiếng ồn sẽ được đo liên tục 18 giờ bắt đầu từ 6h sáng đến 24h cùng ngày. Phân loại thời gian đo tiếng ồn ra thành:

  • thời gian quan trắc tiếng ồn phải chú ý các điểm sau:

  • + Các khoảng thời gian đo được chọn sao cho ở trong khoảng đó mức âm trung bình được xác định trong một dải các điều kiện thời tiết xuất hiện ở các vị trí đo;

  • + Các khoảng thời gian đo được chọn sao cho các phép đo được tiến hành trong điều kiện thời tiết thật đặc trưng.

  • - Thiết bị quan trắc được sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995;

  • - Thiết bị được sử dụng là các máy đo tiếng ồn tích phân có kèm theo bộ phân tích tần số.

  • Các phép đo ngoài trời gần nhà cao tầng được thực hiện ở các vị trí mà tiếng ồn đối với nhà cao tầng cần được quan tâm. Nếu không có chỉ định gì khác thì vị trí các phép đo tốt nhất là cách tòa nhà 1-2 mét và cách mặt đất từ 1,2-1,5 mét.

  • Các phép đo tiếng ồn giao thông:

  • - Độ cao tiến hành đo là 1,2-1,5 mét so với mặt đất;

  • - Phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu;

  • - Phải tránh các nguồn tiếng ồn gây nhiễu ảnh hưởng tới phép đo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan