Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

72 380 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

Lời mở đầuQua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trờng đã mở ra 1 thời kỳ mới đầy những cơ hội và thách thức lớn lao cho các thành phần kinh tế , các doanh nghiệp ở Việt namVận động theo cơ chế thị trờng có nghĩa là các doanh nghiệp phải hoạt động gắn liền với thị trờng , tuân thủ các qui luật kinh tế trong đó qui luật cạnh tranh . Mỗi doanh nghiệp phải biết thích nghi với thị trờng , cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển .Trong cuộc cạnh tranh này , doanh nghiệp nào biết thích nghi với thị trờng , tận dụng mọi cơ hội, phát huy đợc khả năng sẽ giành thắng lợi, ngợc lại những doanh nghiệp yếu thế không tận dụng cơ hội, không thích nghi với môi trờng sẽ bị đào thải khỏi thị trờng. Giành thắng lợi trong cạnh tranh tức là doanh nghiệp sẽ thu dợc nhiều lợi nhuận muốn thế phải thu hút đợc nhiều khách hàng về phía mình bằng mọi cách vợt trội hơn các đối thủ khác. Trong hoạt động kinh doanh không phải doanh nghiệp nào cũng thành công , có những doanh nghiệp tồn tại phát triển phát triển song có những doanh nghiệp làm ăn sa sút và dẫn tới phá sản. Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp phải vạch ra cho mình những chiến lợc khác nhau để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và dễ thấy rằng các chiến lợc này đều có 1 điểm chung nhằm vào việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Có thể nói rằng không còn con đờng nào khác buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triểnXã hội ngày càng phát triển , song vấn đề ô nhiễm thì không giảm do đó vấn đề sức khoẻ ngày càng đợc con ngời quan tâm nhất là khi xã hội phát triển . Sữa đậu nànhmột loại nớc vừa nhằm mục đích giải khát vừa tăng c-ờng sức khoẻ cho con ngời, là một loại nớc giải khát bổ dỡng và ngày càng đ-ợc ngời tiêu dùng a chuộng Vớí những ý nghĩa đó sau 1 thời gian thực tập ở công ty kinh doanh vận tải lơng thực em đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thực làm đề tài nghiên cứu của mình1 Bài viết này ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn đợc trình bày thành các phần sauPhần I. Nâng cao khả năng cạnh tranh là động lực thúc đẩy doanh ngghiệp phát triển trong cơ chế thị trờngPhần II Thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thựcPhần III. Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thựcEm xin trân thành cám ơn đối với cô giáo thạc sĩ Ngô Kim Thanh cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty kinh doanh vận tải lơng thực những ngời đã giúp em hoàn thành bài viết này2 Phần INâng cao khả năng cạnh tranh là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển trong cơ chế thị trờngI. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh.1. Cạnh tranh và qui luật cạnh tranh1.1.Cạnh tranh và qui luật cạnh tranh.Cạnh tranh xuất hiện từ khi có hình thức trao đổi hàng hoá nhng trong hình thức trao đổi trực tiếp sẽ không phát sinh ra cạnh tranhcạnh tranh chỉ xuất hiện trong điều kiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền . Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa . Theo Mác, Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua , sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những diều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch Nghiên cứu sâu về nền sản xuất t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủ nghĩa , Mác đã phát hiện ra qui luật cơ bản của cạnh tranh TBCN là qui luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân nguồn vốn và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trờng , qui luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hoá dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận. Ngày nay , trong nền kinh tế thị trờng , cạnh tranhmột điều kiện và là yếu tố kích thích kinh doanh , là môi truờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển , tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chungNh vậy, cạnh tranhmột qui luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá , nội dung cơ chế vận động của thị trờng . Ngợc lại có thể nói thị trờng là vũ đài của cạnh tranh , là nơi qặp gỡ của các đối thủ mà kết quả của cuộc đua tài sẽ đảm bảo không những tồn tại mà còn phát triển cho chính họ Tóm lại, cạnh tranh là 1 cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hoạt động trên thị trờng với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản 3 xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển1.2.Các hình thức cạnh tranh1.2.1 Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng Thị trờng cạnh tranh hoàn hảoThị trờng cạnh tranh hoàn hảo có nhiều ngời mua và nhiều ngời bán độc lập với nhau , tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi đợc coi là giống nhau , tất cả ngời mua và ngời bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin có liên quan đến trao đổi , không có gì cản trở việc gia nhập và rút lui khỏi thị trờng . Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lợng của mình ở mức giá thị trờng đang thịnh hành nếu doanh nghiệp đạt giá cao hơn thì sẽ không bán đợc vì ngời tiêu dùng sẽ mua của ngời khác . Theo nghĩa đó doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trờng nghĩa là không có khả năng kiểm soát giá thị trờng đối với sản phẩm mình bán. Sản lợng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung thị trờng , vì thế doanh nghiệp không có ảnh hởng đáng kể đến tổng sản lợng hoặc giá thị trờng. Trong cạnh tranh hoàn hảo không có cạnh tranh phi giá, do vậy chính sách của doanh nghiệp là giảm chi phí sản xuất , tăng cờng dịch vụ sau bán hàng , các tin tức về thị trờng , giá cả , cả ngời mua và ngời bán đều nắm rõ Thị trờng độc quyềnThị trờng độc quyền chỉ có 1 ngời mua ( độc quyền mua ) hoặc 1 ngời bán ( độc quyền bán ) là duy nhất, sản phẩm là độc nhất. Chính sách của doanh nghiệp trong thị trờng độc quyền là chính sách giá caosản lợng sản xuất ít. Tuy nhiên không có nghĩa là nhà độc quyền định giá bao nhiêu cũng đợc , tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm (thuộc nhu cầu cứng hay mềm ) và cơ chế quản lý giá của nhà nớc mà nhà độc quyền định giá cao hay thấp để cuối cùng thu đợc lợi nhuận tối đa . Các nhà độc quyền cũng dùng hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo để thu hút thêm khách hàng . Trong thị trờng độc quyền thì việc gia nhập thị trờng là cực kỳ khó khănNói chung, độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế lớn nhất đối với nhà độc quyền , song về mặt xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của sản xuất , làm hại ngời tiêu dùng, ở nớc ta , thời bao cấp độc quyền rất phổ biến, đến nay nhà nớc chỉ cho phép 1 số doanh nghiệp độc quyền nh : điện, nớc. đờng sắt 4 Cạnh tranh độc quyềnTrong thi trờng cạnh tranh độc quyền , các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau việc bán sản phẩm phân biệt ( đã làm cho khác với sản phẩm của doanh nghiệp khác ) các sản phẩm này có thể thay thế đợc cho nhau ở mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn toàn , vì lý do này hay lý do khác khách hàng coi sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là khác nhau. , sự khác nhau của sản phẩm là do ngời tiêu dùng nghĩ ra có thể đúng có thể không đúng , do đó 1 số ngời tiêu dùng sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm mà mình thích. Trong ngắn hạn khó có thể gia nhập thị trờng nhng trong dài hạn thì có thể. Nhà sản xuất là ngời quyết định giá nhng việc tăng giá không phải là vô tội vạ mà phải có sự cân nhắc suy xét, về dài hạn thì không thể trở thành thị tr-ờng độc quyền đợc. Cạnh tranh độc quyền sử dụng hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo, phân biệt sản phẩm Độc quyền tập đoànTrong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau và chỉ có 1 doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản l-ợng, tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hởng đến doanh nghiệp khác, nếu 1 doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn đến tình trạng phá giá. Do đó các doanh nghiệp dễ cấu kết với nhau . Vì cạnh tranh bằng giá là không có lợi do đó ngời ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất lợng , đa dạng hoá sản phẩm . Trong thị trờng độc quyền tập đoàn , một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu hút đợc lợi nhuận đáng kể , trong dài hạn thì có các hàng dào gia nhập làm cho các doanh nghiệp mới không thể hoặc khó mà gia nhập đợc vào thị trờng, các hình thức nh quảng cáo hoặc phân biệt sản phẩm cũng đợc áp dụng trong độc quyền tập đoàn1.2.2.Xét theo tính chất của cạnh tranh Cạnh tranh lành mạnhCạnh tranh giữa các doanh nghiệp bằng chính nội lực của mình , cạnh tranh bằng những hình thức chính đáng, theo đúng luật của nhà nớc qui định, không vi phạm pháp luật Cạnh tranh không lành mạnh5 Là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bằng những âm mu thủ đoạn đè bẹp lẫn nhau , thôn tính nhau 1 cách không thơng tiếc, đó là hình thức phổ biến trong cơ chế thị trờng1.2.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời muaĐợc diễn ra theo qui luật mua rẻ, bán đắt, ngời mua muốn mua thật rẻ với giá thấp nhất nhng đòi hỏi chất lợng phải cao . Ngời bán muốn bán với giá cao nhất đối với hàng hoá chất lợng không cao để tối đa hoá lợi nhuận thu đợc , hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng có sự thoả thuận thống nhất Cạnh tranh giữa ngời mua với nhauDo hàng hoá trên thị trờng khan hiếm (cung <cầu) nên ngời mua sãn sàng chấp nhận giá cao để có đợc hàng hoá mà mình cần, vì cung < cầu nên ngời bán cứ nâng giá đến 1 mức độ nào đó và ngời mua vẫn phải chấp nhận giá đó mặc dù là ngời mua luôn luôn chịu thiệt thòi Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhauĐây là hình thức cạnh tranh gay go quyết liệt nhất giữa các doanh nghiệp với nhau vì sự sống còn của các doanh nghiệp , nhằm mục đích giành giật lợi ích kinh tế, giành đợc thị phần trên thị trờng, tăng doanh thu , tăng lợi nhuận1.2.4 Xét theo phạm vi nền kinh tế Cạnh tranh trong nội bộ nghànhLà sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng 1 nghành , cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu nghạch để đợc điều đó các nhà t bản thờng xuyên cải tiến kỹ thuật , nâng cao cấu tạo hữu cơ t bản , nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch Cạnh tranh giữa các nghànhLà sự cạnh tranh giữa các nhà t bản kinh doanh trong các nghành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu t có lợi hơn, đợc tự do di chuyển t bản t nghành này sang nghành khác kết quả của cuộc cạnh tranh là hình 6 thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất1.3 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế Cạnh tranh không chỉ có vai trò đối với từng doanh nghiệp mà nó còn có vai trò đối với ngời tiêu dùng nói riêng và với nền kinh tế quốc dân nói chung Đối với doanh nghiệpTrong cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển , có thể làm cho doanh nghiệp thành công làm ăn có hiệu quả ngợc lại nó nh con dao 2 l-ỡi làm cho doanh nghiệp làm ăn xa sút có thể dẫn tới phá sản . Do đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , cạnh tranh để giành thị phần , tăng lợi nhuận, do vậy doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu tìm hiểu thị trờng , doanh nghiệp sản xuất những gì mà thị trờng cần chứ không phải những gì mà doanh nghiệp có , sử dụng linh hoạt các kỹ thuật mar nh quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng . để đẩy nhanh , tăng tốc độ tiêu thụ dẫn đến thị phần đợc mở rộng , để giảm chi phí tăng lợi nhuận buộc các doanh nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình Đối với ngời tiêu dùngCạnh tranh giúp đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng phong phú cho ngời tiêu dùng, lợi ích của họ đợc nâng cao Đối với nền kinh tế quốc dân - Cạnh tranh xoá đi những bất bình đẳng trong kinh doanh . Trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trình độ năng lực nếu không tất yếu sẽ bị đào thải , thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tạo sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc hơn- Cạnh tranh thúc đẩy sự sáng tạo, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi , chân chính7 - Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, làm nảy sinh nhu cầu mớiTuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn đó của cạnh tranh thì còn tồn tại những mặt tiêu cực của nó nh tạo ra hố ngăn cách giàu ngèo, phát sinh hàng giả làm rối loạn thị trờng , giảm lợi ích của ngời tiêu dùng , gây ô nhiẽm môi trờng ,có thể dẫn đến độc quyền .2 .Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh đối với đơn vị sản xuất kinh doanh2.1. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpCho đến nay có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh : Fafchamps cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng , theo cách này , doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn. Randall lại cho rằng , khả năng cạnh tranhkhả năng giành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định . Một quan niệm khác cho rằng , khả năng cạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuất ra sản phẩm theo đúng nhu cầu cuả thị trờng , đồng thời duy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khác nhau nhng đều có liên quan ddến 2 khía cạnh : chiếm lĩnh thị trờng và có lợi nhuận hay mức độ hiệu quả chấp nhận đợc 2.2. Các chỉ tiêu chính đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệpChỉ tiêu này nói lên mức độ lớn của thị trờng và vai trò vị trí của doanh nghiệp. Nói lên mức độ hoạt động có hiệu quả hay không thông qua sự biến động của chỉ tiêu này. Khi tiềm lực của thị trờng đang lên mà phần thị trờng 8*100HoặcThị phần của doanh nghiệp=Khối lợng sản phẩm doanh nghiệp bán raKhối lợng sản phẩm trên thị trờng=Giá trị sản phẩm doanh nghiệp bán raGiá trị sản phẩm trên thị trờng*100 của doanh nghiệp không thay đổi tức là thị trờng đã ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp hay một phần thị trờng đã rơi vào tay đối thủ cạnh tranh cho nên doanh nghiệp cần xem xét lại chiến lợc kinh doanh của mình để mở rộng phần thị phần của doanh nghiệp , doanh nghiệp có thể tăng khối lợng sản phẩm trên thị trờng hiện tại , có giải pháp thích hợp lôi kéo các dối tợng tiêu dùng tơng đối , đối tợng không thờng xuyên, lôi kéo khách hàng từ thị trờng của doanh nghiệp cạnh tranh với mình . Lợi nhuậnLợi nhuận đợc định nghĩa 1 cách khái quát là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, hoặc tính bằng công thức Lo=(P-ATC)*Q trong đó :L: lợi nhuậnP: giáATC: chi phí đơn vị sản phẩmQ: khối lợng đơn vị bán ra(P-ATC): lợi nhuận đơn vị sản phẩmLợi nhuận là mục tiêu cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trờng các nhà sản xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, họ mong nuốn chi phí cho đầu vào ít nhất và bán hàng hoá với giá cao nhất để sau khi từ đi các chi phí còn số d dôi để không chỉ sản xuất dản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng , không ngừng tích luỹ phát triển sản xuất , củng cố và tăng cờng vị trí của mình trên thị trờng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuậnTỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức sinh lời của đồng vốn dùng trong kinh doanh . Tỷ lệ này cần bù đắp chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn . 9Tỷ suất lợi nhuận trên vốn=Lợi nhuậnTổng tài sản(vốn)Tỷ suất doanh thu trên vốn=Doanh thuTổng tài sản ( vốn ) Thông thờng đồng vốn đợc coi là sử dụng có hiệu quả nếu tỷ lệ nói trên cao hơn mức sinh lời khi đầu t vào các cơ hội khác hay ít nhất phải cao hơn mức lãi suất tín dụng ngân hàngTỷ suất doanh thu trên vốn cho biết mức doanh thu tạo ra trên một đồng vốn ngoài ra nó còn cho biết mức độ quay vòng của vốn . Tỷ suất này phụ thuộcvào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nghành và chu kỳ sản xuất kinh doanhNgoài ra, xét về quyền lợi của nhà đầu t ngời ta có thể dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu để đánh giá khả năng sinh lơì trên 1 đồng vốn của ngời góp vốn vào doanh nghiệp2.3. Công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp 2.3.1. Cạnh tranh bằng giáGiá cả là biểu hiện sự gặp nhau giữa cung và cầu thông qua cạnh tranh trên thị trờng hay quan niệm giá cả của sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà ngời bán dự tính có thể nhận đuợc từ ngời mua việc xác định giá cả chỉ đợc coi là hợp lý và đúng dắn khi suất phát từ giá cả thị trờng ( khi có đối thủ cạnh tranh ) hay suất phát từ giá cả do doanh nghiệp xác định Chính sách giá cả sản phẩm của doanh nghiệp là 1 trong những nội dụng cơ bản của marketing ứng dụng , là việc dự kiến giá cả trong tơng lai sẽ đợc thị trờng chấp nhận , chính sách giá cả chỉ có tính khả thi cao khi nó xuất phát từ chiến lợc thị trờng , từ chính sách sản phẩm và dự kiến đợc sự biến động của giá cả trong tơng lai trên từng loại thị trờng trong và ngoài nớcDo trên thị trờng khách hàng thờng mua với khối lợng khác nhau vào những thời gian khác nhau với nghệ thuật mặc cả khác nhau nên khó có thể áp dụng 1 giá thống nhất . Trên thực tế , ngời bán có thể tăng giá lên khi cầu tăng hoặc thực hiện chiết khấu bán hàng khi khách hàng mua với khối l-ợng lớn . Để có cơ sở cho việc tăng giảm giá trong từng trờng hợp cụ thể, chính sách giá bán của doanh nghiệp cần xác định độ linh hoạt của giáĐể chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựa chọn chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm , từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trờng 10 [...]... Nguồn: xởng sản xuất sữa đậu nành) 24 II Thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thực 1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa đậu nành của công ty Biểu 4: Kết quả kinh doanh của phân xởng sữa đậu nành của công ty qua một số năm 1997-2000 STT Chỉ tiêu đơn vị 1997 1998 1999 2000 1 Tổng sản lợng 1000 chai 880 1300 15600 1620 2 Tổng doanh 1000... Một số đối thủ cạnh tranh chính của sản phẩm sữa đậu nành của công ty Căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm Xét về cạnh cạnh tranh nhãn hiệu thì tất cả các công ty cùng bán sữa đậu nành cho cùng 1 số khách hàng với giá tơng tự là đối thủ cạnh tranh của sữa đậu nành lơng thực nh sữa đậu nành 199, 406, Trờng thọ, Hoa l, tribeco Xét về cạnh tranh nghành thì tất cả những công ty cùng sản xuất sữa đậu. .. sữa đậu nànhmột số đối thủ cạnh tranh chính của sản phẩm sữa đậu nành của công ty 2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng sữa đậu nành Sữa đậu nànhmột loại nớc uống rất có lợi cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ ngày càng đợc ngời dân quan tâm nhất là khi đời sống đợc nâng cao do đó nhu cầu về sản phẩm ngày càng lớn( sản phẩm phù hợp với mọi lứa tuổi) do đó ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất sữa đậu. .. cao và công ty mở mang khang trang hơn II Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thực 1.Đặc điểm sản phẩm sữa đậu nành Sản phẩm sữa đậu nành đợc coi là sản phẩm đợc công ty chú ý đầu t nhiều, mỗi chai chứa 200ml, bên nhoài có dán mác đẹp, phần nút chai đợc 21 bảo quản tốt để tránh bị dỉ, màu sữa trắng ngà, sữa. .. sản xuất sữa đậu nành đều là đối thủ của sữa đậu nành lơng thực khi đó đối thủ cạnh tranh còn là tất cả các cơ sở sản xuất sữa đậu nành ở địa phơng Xét về cạnh tranh công dụng thì tất cả những công ty sản xuất ra những sản phẩm cùng thực hiện 1 dịch vụ là giải khát là đối thủ cạnh tranh nh sản xuất bia , nớc ngọt Nh vậy , sữa đậu nành lơng thực có rất nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và thực tế mà công... vẫn đảm bảo thực hiện đợc các chức năng, công việc với hiệu quả cao Khi bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả sẽ tác động không chỉ đến hiệu quả của các hoạt động khác trong doanh nghiệp mà ngay cả việc giảm các chi phí quản lý không cần thiết do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tăng Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thực I Giới... điểm - Phân biệt theo loại ngòi mua 2.3.2 Cạnh tranh bằng sản phẩm Để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng 1 trong những biện phápdoanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Thực chất của đa dạng hoá sản phẩmdoanh nghiệp mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên 1 cơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có... sản xuất sữa đậu nành ra đời cạnh tranh nhau gay gắt về chất lợng , giá cả, dịch vụ, các cơ sở tập trung các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm , hạ chi phí , tăng lợi nhuận, dùng mọi biện pháp để mở rộng thị phần do đó nghành sản xuất sữa đậu nành hiện nay đang có những bớc phát triển mạnh mẽ Nếu nh trớc đây , tổng sản lợng sữa đậu nành cung cấp ra thị trờng chủ yếu là của sữa đậu nành 199, 406 thì... sản phẩm , chính sách này xuất phát từ nội dung cốt yếu của việc sản xuất sản phẩm là trong bất kỳ 1 giai đoạn hay 1 thời kỳ kinh doanh nào của sản phẩm cũng có ít nhất 1 loại sản phẩm đợc gọi là mới và đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá sản phẩm , để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt , doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá sản phẩm. .. rất lớn tới chất lợng sản phẩm , nếu máy móc thiết bị công nghệ hiện đại phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ trực tiếp làm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm ngợc lại nếu máy móc thiết bị lạc hậu không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh Tình hình tài chính của doanh nghiệp Nguồn nhân . phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thựcPhần III. Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của công. gian thực tập ở công ty kinh doanh vận tải lơng thực em đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của

Ngày đăng: 08/12/2012, 09:42

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta thấy 1 đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh sữa đậu nành tạo ra đợc  - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

ua.

bảng số liệu ta thấy 1 đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh sữa đậu nành tạo ra đợc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng chỉ tiêu chất lợng ta thấy: sản phẩm sữa đều đạt và vợt tiêu chuẩn về chất lợng, đó là 1 công cụ cạnh tranh lớn của xởng, của công ty  ♦Qui mô công suất sản xuất - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

ua.

bảng chỉ tiêu chất lợng ta thấy: sản phẩm sữa đều đạt và vợt tiêu chuẩn về chất lợng, đó là 1 công cụ cạnh tranh lớn của xởng, của công ty ♦Qui mô công suất sản xuất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Biểu 17: tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa đậu nành tại các đại lý theo khu vực - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

i.

ểu 17: tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa đậu nành tại các đại lý theo khu vực Xem tại trang 40 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian  tới ) - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian tới ) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua các bảng biểu và sơ đồ ta thấy răng, thị phần sữa đậu nành năm 1997 là thấp nhất chỉ đạt 3% còn thị phần sữa năm 1999 là cao nhất đạt 15%  năm 2000 thị phần giảm xuống còn 10% lý do đó là do năm 1997 mới đi vào  sản xuất trình độ tổ chức quản lý còn t - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

ua.

các bảng biểu và sơ đồ ta thấy răng, thị phần sữa đậu nành năm 1997 là thấp nhất chỉ đạt 3% còn thị phần sữa năm 1999 là cao nhất đạt 15% năm 2000 thị phần giảm xuống còn 10% lý do đó là do năm 1997 mới đi vào sản xuất trình độ tổ chức quản lý còn t Xem tại trang 42 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian tới - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian tới Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan