LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG ĐỘNG VẬT NỔI TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ ( Penaeus monodon) Ở HUYỆN CẦU NGANH, TRÀ VINH" ppt

56 584 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG ĐỘNG VẬT NỔI TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ ( Penaeus monodon) Ở HUYỆN CẦU NGANH, TRÀ VINH" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỨA THANH HẢI BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI SỐ LƯỢNG ĐỘNG VẬT NỔI TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM ( Penaeus monodon)HUYỆN CẦU NGANH, TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỨA THANH HẢI BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI SỐ LƯỢNG ĐỘNG VẬT NỔI TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM ( Penaeus monodon)HUYỆN CẦU NGANH, TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts.VŨ NGỌC ÚT 2009 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây. Tác giả Hứa Thanh Hải 4 LỜI CẢM TẠ Trải qua những năm học tập rèn luyện dưới mái trường Đại Học Cần Thơ, nay tôi đã thực hiện được ước mơ là hoàn thành luận văn tốt nghiệp trở thành một kỹ Nuôi Trồng Thủy Sản. Trong quá trình học tập rèn luyện tôi đã được sự giúp đỡ của rất nhiều người. Chân thành biết ơn đến những người đã giúp đỡ tôi những năm tháng qua. Tôi xin thành kính lên cha, mẹ tôi là những người sinh thành, nuôi dưỡng, động viên đặt trọn niềm tin vào tôi trong suốt quá trình học tập rèn luyện. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Vũ Ngọc Út, người đã hết lòng chỉ dạy, động viên, hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, cũng như trong suốt thời gian học và làm việc tại Khoa Thủy Sản. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ làm việc tại Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện tốt việc nghiên cứu đề tài này. Cảm ơn các bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K31 đã giúp đỡ, chia sẽ những kinh nghiệm học tập trong những năm học tại trường. 5 TÓM TẮT Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của việc nuôi tôm theo các mức độ thâm canh khác nhau lên môi trường nước vùng quanh khu vực nuôi thông qua việc khảo sát thành phần số lượng động vật nổi một số yếu tố thủy lý hóa, được thực hiện tại địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh thông qua ba mô hình nuôi tôm sú: tôm lúa luân canh, nuôi tôm bán thâm canh nuôi tôm thâm canh, mỗi mô hình thu mẫu gồm ba điểm đầu, giữa cuối kênh dẫn nước, chu kỳ thu mẫu mỗi tháng một lần thu trong ba tháng. Kết quả các yếu tố môi trường ít biến động qua ba đợt thu mẫu vẫn còn nằm trong khoảng thích hợp đối với các loài thủy sản. Kết quả định tính tìm được tổng cộng 34 loài động vật nổi trong đó chiếm ưu thế nhất là ngành Protozoa với 17 loài (50%), thấp nhất là bộ Cladocera với 1 loài (3%). Về mật độ giữa các diểm thu mẫu cũng như các mô hình có sự chuyển biến mạnh mẽ đợt thu mẫu thứ hai sau đó giãm trở lại đợt thu mẫu thứ ba. Biến động mạnh mẽ nhất là nhóm ngành Protozoa hầu hết các điểm thu mẫu cũng như trong các đợt thu mẫu. 6 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 3 LỜI CẢM TẠ 4 TÓM TẮT 5 MỤC LỤC 6 DANH SÁCH BẢNG 8 DANH SÁCH HÌNH 9 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 Phần1.ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.1: Giới thiệu 11 1.2: Mục tiêu của đề tài 12 1.3: Nội dung thực hiện 12 Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1: Lịch sử phát triển nghề nuôi tôm biển: 13 2.2: Tình hình nuôi tôm trong nước: 14 2.3: Các mô hình nuôi tôm 15 2.3.1:: Nuôi quảng canh 15 2.3.2: Nuôi quảng canh cải tiến 15 2.3.3.Nuôi bán thâm canh 16 2.3.4: Nuôi thâm canh 16 2.4: Môi trường nước nuôi tôm 16 2.5: Động vật nổi 18 2.6: Các nghiên cứu liên quan 18 2.6.1: Các nghiên cứu nước ngoài 18 2.6.2: Các nghiên cứu trong nước 19 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 7 3.1: Vật liệu nghiên cứu: 22 3.2: Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1: Địa điểm: 23 3.2.1.1: Mô hình quảng canh cải tiến 24 3.2.1.2: Mô hình nuôi tôm bán thâm canh 25 3.2.1.3: Mô hình nuôi tôm thâm canh 26 3.2.2: Chu kỳ thu mẫu 27 3.2.3: Phương pháp thu mẫu 27 3.2.3.1: Thu mẫu động vật thủy sinh 27 3.2.3.2: Thu mẫu thủy hóa 28 3.3: Phương pháp phân tích 29 3.3.1: Phân tích định tính 29 3.3.2: Phân tích định lượng 29 3.3.3: Phân tích các yếu tố môi trường 30 3.4: Phương pháp xử lý kết quả 31 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1: Sự biến động các yếu tố môi trường nước 32 4.2: Cấu trúc thành phần loài động vật thủy sinh 36 4.2.1: Mô hình tôm lúa luân canh 38 4.2.2: Mô hình bán thâm canh 39 4.2.3: Mô hình thâm canh 41 4.3: Mật độ các nhóm ngành động vật nổi 44 4.3.1: Mô hình tôm lúa luân canh 44 4.3.2: Mô hình bán thâm canh 45 4.3.3: Mô hình thâm canh 47 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 49 6.1: Kết luận 49 6.2: Đề xuất 49 Phần 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 8 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường 30 Bảng 2: Biến động các yếu tố thủy lý. 32 Bảng 3a: Biến động các yếu tố thủy hóa 34 Bảng 3b: Biến động các yếu tố thủy hóa (tiếp theo) 35 Bảng 4: Kết quả số lượng loài động vật nổi qua ba lần thu mẫu 37 Bảng 5: So sánh khác biệt giữa các nhóm ngành động vật nổi qua ba đợt thu mẫu của mô hình tôm lúa 39 Bảng 6: So sánh khác biệt giữa các nhóm ngành động vật nổi qua ba đợt thu mẫu của mô hình bán thâm canh. 40 Bảng7: So sánh khác biệt giữa các nhóm ngành động vật nổi qua ba đợt thu mẫu của mô hình thâm canh. 42 Bảng 8: So sánh sự khác biệt về số lượng loài động vật nổi trong đợt thu mẫu thứ 1 42 Bảng 9: So sánh sự khác biệt về số lượng loài động vật nổi trong đợt thu mẫu thứ 2 43 Bảng 10: So sánh sự khác biệt về số lượng loài động vật nổi trong đợt thu mẫu thứ 3 43 Bảng 11: Biến động mật độ giữa các nhóm ngành động vật nổi của mô hình tôm lúa qua 3 đợt thu mẫu 44 Bảng 12: Biến động mật độ giữa các nhóm ngành động vật nổi của mô hình bán thâm canh qua 3 đợt thu mẫu. 45 Bảng 13: Biến động mật độ giữa các nhóm ngành động vật nổi của mô hình thâm canh qua 3 đợt thu mẫu.: 47 9 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2006-2007 14 Hình 2: Địa bàn nghiên cứu 23 Hình 3: Kênh dẫn mô hình nuôi tôm lúa luân can24 Hình 4: Kênh dẫn mô hình nuôi tôm bán thâm canh 25 Hình 5: Kênh dẫn mô hình nuôi tôm thâm canh 26 Hình 6: Thu mẫu định tính 27 Hình 7: Thu mẫu định lượng 28 Hình 8: Phân tích các yếu tố môi trường trong phòng thí nghiệm 30 Hình 9: Biến động nhiệt độ qua ba đợt tu mẫu 32 Hình 10: Biến động pH qua ba đợt thu mẫu 33 Hình 11: Biến động độ mặn qua ba đợt thu mẫu 33 Hình 12: Thành phần phần trăm các nhóm ngành động vật nổi 36 Hình 13: Thành phần số lượng loài động vật nổi mô hình tôm lúa qua 3 đợt thu mẫu. 38 Hình 14: Thành phần số lượng loài động vật nổi mô hình bán thâm canh qua 3 đợt thu mẫu 39 Hình 15: Thành phần số lượng loài động vật nổi mô hình thâm canh qua 3 đợt thu mẫu 41 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: NN&PTNT Đồng bằng Sông Cửu Long: ĐBSCL. Điểm đầu kênh dẫn tôm lúa: TL1. Điểm giữa kênh dẫn tôm lúa: TL 2. Điểm cuối kênh dẫn tôm lúa: TL 3. Điểm đầu kênh dẫn bán thâm canh: BTC 1. Điểm giữa kênh dẫn bán thâm canh: BTC 2. Điểm cuối kênh dẫn bán thâm canh: BTC 3. Điểm đầu kênh dẫn thâm canh: TC 1. Điểm giữa kênh dẫn thâm canh:TC 2. Điểm cuối kênh dẫn thâm canh: TC 3. [...]... Văn Thanh (2 000) đã công bố có 83 loài động vật nổi thuộc 4 nhóm ngành chính bao gồm 39 loài Rotifera (4 1%), 21 loài Cladocera (2 5.3%), 12 loài Copepoda (1 4.4%) 11 loài Protozoa (1 3.25%) Tác giả cũng nhận định thành phần loài động vật nổi trên sông biến động lớn có khuynh hướng tăng vào cuối mùa mưa Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy số lượng động vật nổi chủ yếu từ hai nhóm Rotifera 20 Cladocera... mặt nước nuôi tôm ngày càng tăng lên, nước thải từ các ao nuôi tôm thâm canh trong suốt quá trình nuôi có thể mang nhiều chất dinh dưỡng, hóa chất, kháng sinh,….có thể gây ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật Xuất phát từ hiện trạng trên nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu Biến động thành phần loàisố lượng động vật nổi vùng quanh khu vực nuôi tôm ( Penaeus monodon) để... sự biến động về thành phần cũng như số lượng các nhóm ngành động vật nổi có thể biết được chất lượng môi trường nước vùng quanh khu vực nuôi tôm sú, từ đó biết được ảnh hưởng của việc nuôi tôm thâm canh các mức độ khác nhau lên môi trường lân cận 11 1.2: Mục tiêu của đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của việc nuôi tôm theo các mức độ thâm canh khác nhau lên môi trường nước vùng quanh khu vực nuôi. .. thủy vực cụ thể là chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên cũng như nghề nuôi tôm 4.2: Cấu trúc thành phần loài động vật nổi: Kết quả định tính sau ba lần th mẫu đã tìm được tổng cộng 34 loài u động vật nổi trong đó số lượng loài cao nhất là ngành Protozoa có 17 loài chiếm 50%, ngành Rotifera có 2 loài chiếm 6%, bộ Cladocera có 1 loài chiếm 3% là nhóm ngành động vật nổisố loài thấp nhất lớp... tạo thành công phát triển nuôi tôm thâm canh Pháp, Mỹ Nghề nuôi thật sự phát triển mạnh từ những thập niên 1970 Năm 1975 dự án nuôi tôm thâm canh đ ược phát triển Thái Lan Năm 1975, Ecuador trở thành nước dẫn đầu về sản lượng nuôi tôm Tây bán cầu Đài Loan, Trung Quốc dẫn đầu Đông bán cầu Sản lượng tôm nuôi trên thế giới tăng từ 50.000 tấn vào năm 1975 lên 900.000 tấn vào năm 1985, trong. .. qua việc khảo sát thành phần số lượng động vật nổi làm cơ sở cho việc thiết lập các chương trình quan trắc sinh học các nghiên cứu sâu hơn… 1.3: Nội dung của đề tài: - Khảo sát một số yếu tố thủy lý hóa để đánh giá chất lượng của môi trường nước - Khảo sát thành phần loài mật độ động vật nổi theo từng vùng nuôi tôm các mức độ khác nhau: quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh 12... liệu về sinh khối động vật nổi động vật đáy khu vực Bắc Việt Nam Qua đó nhận xét sinh khối động vật nổi không cao, mặc dù chúng có số lượng cao Ngược lại, động vật đáy tuy số lượng không cao nhưng lại có sinh khối cao Tuy nhiên các nghiên c của các tác giả: Nguyễn Hữu Dũng (1 974); ứu Shirota, Trần Định An (1 966); Nguyễn Trọng Nho (1 978-1980) đã chỉ ra rằng đặc tính sinh học của động vật phù du là... thực vật nổi bị suy tàn Động vật nổi có thể dễ nhận biết bằng mắt thường có thể dùng cốc thủy tinh lấy nước ao để quan sát (Nguyễn Anh Tuấn etal, 2002) Động vật nổi là tập hợp những động vật sống trong môi trường nước, tầng nước trong trạng thái trôi nổi, cơ quan vận động của chúng rất yếu hoặc không có, chúng vận động một cách thụ động không có khả năng bơi ngược dòng nước Một số nhóm sinh vật. .. của động vật phù du hồ chứa Rubin trong 12 năm ( 956-1967) chỉ ra rằng năng 1 suất sinh học động vật chiếm 20%, năng suất động vật ăn thịt chiếm đến 18 63.1% so với năng suất sinh học của nhóm ăn lọc (Trích dẫn bởi Trần Quốc Thới,1996) 2.6.2: Các nghiên cứu trong nước: Người đầu tiên Việt Nam nghiên cứu động vật nổi là M Rose năm 1962 đã công bố 56 loài động vật phù du 42 loài thực vật phù du Trong. .. cả các thành phần loài đã thu thập được trong ba lần thu mẫu các mô hình nghiên cứu, qua bảng này ta có thể biết được sự đa dạng cũng như sự biến động thành phần loài giữa các loài trong cùng một mô hình nuôi giữa các mô hình nuôi với nhau Bảng định lượng: kết quả phân tích định lượng sẽ cho ta bảng định lượng cũng như kết quả định tính, bảng thể hiện số lượng của từng nhóm sinh vậttrong từng . BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG ĐỘNG VẬT NỔI TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ ( Penaeus monodon) Ở HUYỆN CẦU NGANH, TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT. LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG ĐỘNG VẬT NỔI TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ ( Penaeus monodon) Ở HUYỆN CẦU NGANH, TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI

Ngày đăng: 20/03/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan