Chuẩn hóa Giessen - Test trên nhóm sinh viên y Hà Nội pot

4 566 1
Chuẩn hóa Giessen - Test trên nhóm sinh viên y Hà Nội pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCNCYH 22 (2) - 2003 Chuẩn hoá Giessen-test trên nhóm sinh viên y nội Võ Văn Bản Bệnh viện Việt - Pháp Giesen-Test là một trong những test nhân cách rất phổ biến ở CHLB Đức, đặc biệt nó đợc áp dụng trong các rối loạn liên quan đến stress. Test có 40 câu hỏi, đợc chia làm 6 bậc thang chính. Test đợc trắc nghiệm trên 183 sinh viên Y Nội, hoàn toàn khoẻ mạnh. Kết quả giữa nhóm thanh niên Bungari và nhóm sinh viên Y Nôi có sự khác biệt trong các bậc thang 2; 3; 5; 6. Còn bậc thang 1 và 4 không có sự khác biệt rõ rệt. Giữa nam và nữ sinh viên Y Nội không có sự khác biệt đáng kể trong nghiên cứu của chúng tôi theo các bậc thang G.T. Để có kết quả chuẩn hoá chính xác, chúng ta cần phải nghiên cứu test này trên quần thể lớn hơn với nhiều nhóm tuổi, nghề nghiệp khác nhau. I. Đặt vấn đề Giesen-Test đợc D.Beckmann và H.Richter (3) nghiên cứu tại Bệnh viện tâm thể thuộc vùng Giessen, CHLB Đức và test đợc công bố năm 1972, từ đó test này đợc mang tên Giessen-Test (GT). Đây là một trong những test đợc áp dụng rộng rãi ở Đức, nhất là trong lĩnh vực các rối loạn liên quan đến stress. Test đã đợc dịch ra tiếng Anh, Pháp, Nhật, Tây Ban Nha, Bungari, Giessen-Test là một test để đánh giá nhân cách dễ tiến hành, cấu trúc test đơn giản, không gây sự căng thẳng cho ngời bệnh, có thể tiến hành dới hình thức cá nhân hoặc hình thức nhóm, hoặc ngời khác đánh giá về bệnh nhân. Test vừa có ý nghĩa trong chẩn đoán tâm lý, đồng thời vừa đánh giá sự biến đổi nhân cách trong quá trình điều trị. Trong thực hành, hiện nay ở nớc ta cha nghiên cứu và áp dụng nhiều test tâm lý về nhân cách, chúng ta mới chỉ nghiên cứu một số test nh MMPI, PFT, EPI, (1, 2). Vì vậy việc nghiên cứu một test về nhân cách là rất cần thiết, đặc biệt Giessen Test cha đợc nghiên cứu ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài này của chúng tôi là bớc đầu thử nghiệm chuẩn hoá Giessen- Test trên nhóm sinh viên y khoa, khoẻ mạnh để dần dần đa test này vào áp dụng trong lâm sàng, đặc biệt là trong các rối loạn liên quan đến stress. ii. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu: gồm 183 sinh viên đang theo học năm thứ 4 trờng Đại học Y Nội, trong đó có 104 nữ, 79 nam, tuổi từ 21 đến 34 tuổi. Họ hoàn toàn khoẻ mạnh, không mắc các bệnh về cơ thể và tâm thần. Thời gian tiến hành nghiên cứu trên nhóm sinh viên trong năm học 1993-1994. Nhóm chứng: Sử dụng kết quả công bố của A.Kokoshkarova (Bungari, 1978) trên 215 thanh niên Bungari, tuổi từ 25-34. 2. Phơng pháp nghiên cứu: Tiến hành thử test trên 183 sinh viên tự nguyện và hợp tác. Kết quả đợc xử lý theo mẫu do D.Beckmann và H.Richter đã đa ra. Dùng toán thông kê để so sánh nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. Lời của Ban biên tập: Công trình này đã đợc công bố trong Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học của bệnh viện Bạch Mai tập 2 năm 1993 - 1994. Theo ý kiến thẩm định của chuyên gia, Ban biên tập nhận thấy mặc dù công trình đã thực hiện cách đây 10 năm, tuy nhiên cho đến nay vẫn còn giá trị, cần đợc thông báo rộng rãi hơn. 28 TCNCYH 22 (2) - 2003 Giới thiệu về Giessen-Test: Test có 40 câu hỏi đề cập đến những phẩm chất khác nhau của nhân cách. Test này chỉ áp dụng cho những ngời trởng thành, nghĩa là từ 18 tuổi trở lên. Mỗi một câu hỏi bao hàm hai thuộc tính đối lập nhau. Test đợc chia ra 6 bậc thang chính và mỗi một bậc thang có hai mặt trái ngợc nhau: Bậc thang 1: Đáp ứng xã hội (Social Response). Đáp ứng xã hội âm tính (Negative Social Response NR) hoặc đáp ứng xã hội dơng tính (Positive Social Response PR). Bậc thang 2: Tính trội (Dominance). Tính trội (Dominant DO) hoặc tính phục tùng (Submissive SU). Bậc thang 3: Tự kiểm tra (Self-Control) Tự kiểm tra yếu (Uncontrol UC) hoặc tự kiểm tra mạnh (Compulsive CO). Bậc thang 4: Trơng lực cảm xúc (Underlying Mood). Hng cảm nhẹ (Hypomania HM) hoặc trầm cảm (Depression DE). Bậc thang 5: Tính cách (Permeability). Cởi mở (Permeable PE) hoặc khép kín (Retentive RE). Bậc thang 6: Thế năng xã hội (Social Potency). Thế năng xã hội mạnh (Socially Potent - PO) hoặc thế năng xã hội yếu (Socially Impotent - IP). iii. Kết quả 1. Kết quả Giessen-Test trên sinh viên Y Hà Nội: Bảng1: . Kết quả Giessen-Test trên sinh viên Y Nội Các bậc thang X SD Giới hạn bình thờng 1 2 3 4 5 6 27,69 23,60 24,93 25,79 23,12 17,28 4,89 3,13 3,99 4,52 5,07 4,65 23 32 22 31 23 32 21 31 15 25 15 24 Kết quả cho thấy giá trị của tất cả 6 bậc thang Giessen-Test trên sinh viên Y Nội đều nằm trong giới hạn bình thờng của nhóm ngời trởng thành (theo chuẩn hoá của A. Kokoshkarova,1984). Cụ thể là: bậc thang 1: 27,69 4,89 (so với giới hạn bình thờng 23- 32); bậc thang 2: 23,60 3,13 (22-31); bậc thang 3: 24,93 3,99 (23-32); bậc thang 4: 25,79 4,52 (21-31); bậc thang 5: 23,12 5,07 (15-25); bậc thang 6: 17,28 4,65 (15-24); 2. So sánh kết quả G.T giữa nam và nữ sinh viên Y Nội: Bảng 2: So sánh kết quả G.T giữa nam và nữ sinh viên Y Nội. Nữ (n=104) Nam (n=79) Ho: X1 X2 Các bậc thang X 1 SD 1 X 2 SD 2 t p 1 2 3 4 5 6 27,64 23,75 25,06 25,85 23,02 17,27 5,00 2,93 3,59 4,42 5,35 4,16 27,77 23,49 24,77 25,70 23,24 17,06 4,89 3,62 4,46 4,65 4,69 4,95 0,18 0,52 0,47 0,21 0,30 0,30 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 29 TCNCYH 22 (2) - 2003 Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị của tất cả các bậc thang Giessen-Test giữa nam và nữ sinh viên Y Nội không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này chứng tỏ đặc điểm tính cách hai giới trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi không có sự khác biệt đáng kể. iv. bàn luận 1. So sánh kết quả G.T giữa sinh viên Y Nội với nhóm thanh niên Bungari: Bảng 3: So sánh kết quả G.T giữa sinh viên Y Nộinhóm thanh niên Bungari. Y HN (n=183) Bungari (n=215) Ho: X1 X2 Các bậc thang X 1 SD 1 X 2 SD 2 t P 1 2 3 4 5 6 27,69 23,60 24,93 25,79 23,12 17,28 4,89 3,13 3,99 4,52 5,07 4,65 27,73 25,59 27,30 25,72 20,22 19,53 4,21 5,57 5,86 5,37 5,66 5,84 0,33 9,6 10,1 0,4 12,7 9,8 >0,05 <0,001 <0,001 >0,05 <0,001 <0,001 Kết quả cho thấy giá trị của bậc thang 2; 3; 5; 6 giữa sinh viên Y Nộinhóm thanh niên Bungari khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Riêng hai bậc thang 1 và 4 sự khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05). Cụ thể là: Bậc thang 1: Đáp ứng xã hội giữa hai nhóm gần giống nhau. Bậc thang 2: Sinh viên Y Nội có tính phục tùng cao hơn nhóm thanh niên Bungari (p<0,001). Bậc thang 3: Tính tự kiểm tra của sinh viên Y Nội thấp hơn nhóm thanh niên Bungari (p<0,001). Bậc thang 4: Cảm xúc của hai nhóm không có sự khác biệt rõ rệt (p>0,05). Bậc thang5: Tính cách của nhóm sinh viên Y Nội khép kín hơn nhóm thanh niên Bungari (p<0,001). Bậc thang 6: Thế năng xã hội của nhóm sinh viên Y Nội mạnh hơn nhóm thanh niên Bungari (p<0,001). Sự khác biệt này chứng tỏ rằng về đặc điểm tâm lý giữa các quần thể có nhiều điểm khác nhau. Điều này rất phù hợp với kết quả nghiên cứu của A.Kokoshkarova (4) khi so sánh giá trị các bậc thang của Giessen-Test giữa quần thể Bungari và Tây Đức (1984) nhận thấy có sự khác biệt rõ rệt 5 trong 6 bậc thang. Cụ thể là bậc thang 1; 2; 4; 5; 6. Điều này càng khẳng định rằng tất cả các test tâm lý, đặc biệt là các test về nhân cách trớc khi áp dụng vào một quần thể nhất định thì nhất thiết phải đợc chuẩn hoá. 2. So sánh kết quả G.T giữa nam và nữ: Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả của tất cả các bậc thang Giessen-Test giữa nam và nữ không có sự khác biệt rõ rệt. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu khác của A. Kokoshkarova (4) trên 651 ngời, trong đó 372 nữ, 279 nam, tuổi từ 18 đến 60 (1984), thì có sự khác biệt nhất định giữa hai giới trong các bậc thang 2; 3; 4; 5; 6. Theo A. Kokoshkarova, sự khác biệt này có liên quan đến sự khác biệt về yếu tố tâm lý xã hội theo giới tính. Trong nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy sự khác biệt giữa hai giới có thể là do đối tợng nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung vào nhóm tuổi từ 21 đến 34, còn trong nghiên cứu 30 TCNCYH 22 (2) - 2003 của A. Kokoshkarova nhóm tuổi rộng hơn từ 18 đến 60 tuổi. v. Kết luận Một số đặc tính nhân cách giữa nhóm sinh viên Y Nôi so với nhóm thanh niên Bungari có sự khác biệt rõ rệt, vì vậy việc chuẩn hóa các test tâm lý, đặc biệt là test nhân cách trớc khi áp dụng vào điều kiện nớc ta là rất cần thiết. Đặc tính nhân cách giữa sinh viên nam và nữ theo các bậc thang của G.T là không có sự khác biệt. Cần phải tiếp tục nghiên cứu G.T trong quần thể đông hơn, với nhiều đối tợng, và thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, từ đó chúng ta sẽ có sự chuẩn hoá trên quần thể ngời Việt Nam. Tài liệu tham khảo 1- Trần trọng Thuỷ. Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Nội, 1992. 2- Nguyễn Văn Nhận và cs. Tâm lý học y học, NXBYH, Nội, 1998. 3- Beckmann, D.; H. Richter. Gieen- Test (G.T). Ein Test fur Individual und Gruppendiagnostik. Handbuch, Bern, Stuttgart, Wein, Huber, 1972. 4- Kokoshkarova, A. Nghiên cứu tâm lý nhân cách trong lâm sàng (tiếng Bungari), NXB Y học và TDTT, Sophia, 1984. Summary Standardization of giessen-test in medical students of Hanoi In West Germany the Giessen-Test (G.T) is one widespread personality test, specially in the stress - related disorders. Giessen-Test itself consists of 40 items which is grouped into 6 main scales. 183 healthy students are studied by this test. In comparison the result of G.T in medical students of Hanoi and in Bulgarian young people, there are significant differences in 4 scales of this test (scale 2; 3; 5; 6). However, the difference in 2 scales (scale 1; scale 4) is uncertain. The difference between male and female students is found insignificantly in our research according to G.T scales. In order to have the result of exact standardization, we must research this test on the population larger with different ages and professions. 31 . TCNCYH 22 (2) - 2003 Chuẩn hoá Giessen- test trên nhóm sinh viên y hà nội Võ Văn Bản Bệnh viện Việt - Pháp Giesen -Test là một trong những test. iii. Kết quả 1. Kết quả Giessen- Test trên sinh viên Y Hà Nội: Bảng1: . Kết quả Giessen- Test trên sinh viên Y Hà Nội Các bậc thang X SD Giới hạn bình

Ngày đăng: 20/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ChuÈn ho¸ Giessen-test trªn nhãm sinh viªn y h

    • C¸c bËc thang

    • (X

    • SD

    • Giíi h¹n b×nh th­êng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan