Đánh giá tác dụng lợi tiểu và khả năng bài xuất một số chất điện giải của Địa Long trên thực nghiệm doc

4 495 2
Đánh giá tác dụng lợi tiểu và khả năng bài xuất một số chất điện giải của Địa Long trên thực nghiệm doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đánh giá tác dụng lợi tiểu khả năng bài xuất một số chất điện giải của địa long trên thực nghiệm Trần Thị Hồng Thuý 1 Nguyễn Trần Giáng Hơng 2 1 Viện Y học cổ truyền quân đội 2 Trờng Đại học Y Hà Nội Tác dụng lợi niệu của Địa long (Megascholecidae) đợc thực hiện trên chuột cống trắng theo phơng pháp Lipschitz. Kết quả cho thấy Địa longtác dụng tăng đào thải nớc tiểu ở liều 4,5g/ 100g cân nặng. Bên cạnh tác dụng tăng thải nớc, Địa long còn làm tăng thải trừ ion natri, kali clo qua thận. I. Đặt vấn đề Địa long có tên khoa học là Megascholecidae, là một loại giun tròn sống dới lòng đất. Theo y học cổ truyền Địa long đợc dùng để điều trị sốt rét, cảm hàn, đầu thống, huyễn vựng [4]. Về đông y Địa long có đặc tính vị mặn, tính hàn, lợi thuỷ, bình xuyễn, thông kinh lạc đã đợc dùng dới nhiều dạng bào chế khác nhau [5], tuy nhiên dạng thông dụng nhất là sao tẩm hoặc phơi khô. Ngày nay Địa long đợc làm khô, tán nhỏ đóng vào viên nang. Một trong những tác dụng dợccủa Địa long là làm hạ huyết áp, gây giãn mạch. Để góp phần làm sáng tỏ cơ chế hạ huyết áp của Địa long làm tiền đề cho những ứng dụng trên lâm sàng, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục đích: đánh giá tác dụng đào thải nớc tiểu điện giải của Địa long trên súc vật thực nghiệm. II. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1. Thuốc nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi sử dụng Địa long bào chế dới dạng cao đặc (tỉ lệ 1: 5, 1ml= 5g dợc liệu) do Khoa Dợc, viện Y học Cổ truyền quân đội sản xuất. Dung môi dùng làm chứng là nớc cất. 2. Động vật thực nghiệm Chuột cống trắng cả hai giống, khoẻ mạnh, nặng 180- 200 g, đợc nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm của Bộ môn Dợc lý trờng Đại học Y Hà Nội với đầy đủ thức ăn nớc uống không hạn chế. 3. Phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành theo phơng pháp Lipschitz [3]: chuột cống trắng đợc chia làm 3 lô, mỗi lô 12 con, nhịn ăn trớc thí nghiệm 18 giờ. + Lô chứng: uống nớc cất 2ml/ 100g thể trọng + Lô trị 1: uống cao Địa long 3g/ 2 ml/ 100g thể trọng + Lô trị 2: uống Địa long 4,5g/ 2 ml/ 100g thể trọng Các thuốc thử đợc uống 1 lần. Cả 3 lô đều đợc tiêm màng bụng 5 ml nớc muối 0,9%/ 100g thể trọng trớc khi bắt đầu nghiên cứu để làm tăng l ợng nớc tiểu. - Đo lợng nớc tiểu ở mỗi lô ở các thời điểm 2, 4 6 giờ sau khi uống thuốc thử. - Xác định hàm lợng các chất điện giải trong nớc tiểu: . Na + , K + : bằng quang kế ngọn lửa theo phơng pháp so màu trên máy Keysys của Boehringer Mannheim. . Cl - : đợc xác định bằng phơng pháp Schales Schales cải tiến, theo nguyên tắc 25 tạo thành phức có mầu tím hồng rồi đo mật độ quang học hoặc chuẩn độ dung dịch đã sử dụng. Kết quả nghiên cứu đợc xử lý bằng thuật toán thống kê t- test Student. III. Kết quả 1. Số lợng nớc tiểu Bảng 1: Tác dụng lợi niệu của Địa long Sau uống thuốc Lô chứng (n= 12) (ml/ giờ) Địa long 3g/ 100 g (n= 12) (ml/ giờ) % thay đổi KLNT so với lô chứng Địa long 4,5g/ 100 g (n= 12) (ml/ giờ) % thay đổi KLNT so với lô chứng 2 giờ 0,38 0,21 0,48 0,09 Tăng 26,3% 0,53 0,07 Tăng 39,4% p > 0,05 p > 0,05 4 giờ 1,05 0,74 1,57 0,35 Tăng 49,5% 0,98 0,09 Giảm 6,7% p < 0,05 p > 0,05 6 giờ 0,93 0,78 1,33 0,39 Tăng 43% 0,78 0,23 Giảm 16,1% p < 0,05 p < 0,05 KLNT: khối lợng nớc tiểu Kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy sau 2 giờ uống cao lỏng Địa long với liều 3g/ 100g và 4,5g/ 100g lợng nớc tiểu bài tiết đã tăng so với chứng nhng sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê. Sau 4 đến 6 giờ uống thuốc thử, lợng nớc tiểu ở lô chuột uống Địa long 3g/ 100g tăng 43%- 49,5% so với chứng. 2. Điện giải 2.1 Ion natri Sau 2 giờ uống cao lỏng Địa long, lợng ion natri đợc thải qua thận không tăng. Nhng sau 4 đến 6 giờ lợng Na + tăng thải mạnh, đặc biệt là giờ thứ 6, tăng từ 107,2%- 158,1% so với chứng (p< 0,001). Kết quả đợc ghi lại trên bảng 2. Bảng 2: Sự thay đổi về thải trừ ion natri sau 6 giờ uống Địa long Na + (mmol/ L) Sau uống thuốc Lô chứng (n= 12) Địa long 3g/100g (n= 12) p so với chứng Địa long 4,5g/100g (n= 12) p so với chứng 2 giờ 245,8 11,8 239 13,6 > 0,05 231,8 7,68 > 0,05 4 giờ 165 11,5 262,5 87,4 < 0,05 301 43,2 < 0,01 6 giờ 167 34,2 346 64,6 < 0,001 431 20,3 < 0,001 2.2 Ion kali Kết quả nghiên cứu về sự thải trừ ion kali sau khi uống thuốc ở bảng 3 cho thấy sau 2 giờ uống cao lỏng Địa long 3g/ 100g 4,5g/ 100g, lợng kali đợc đào thải qua thận tăng từ 12,7%- 17,3% so với nhóm chứng chỉ uống dung môi. Tác dụng này kéo dài tới 6 giờ ở lô uống Địa long 4,5g/100g. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,001). Bảng 3: Sự thay đổi về thải trừ ion kali sau 6 giờ uống Địa long K + (mmol/ L) Sau uống thuốc Lô chứng (n= 12) Địa long 3g/100g (n= 12) p so với chứng Địa long 4,5g/100g (n= 12) p so với chứng 2 giờ 174,3 8,7 196,5 10,2 < 0,05 204,5 21,0 < 0,05 4 giờ 124,5 16,6 167 24,1 < 0,05 171 34,8 < 0,05 6 giờ 110 8,7 129 24,6 > 0,05 179 14,9 < 0,05 26 2.3 Ion clo Kết quả nghiên cứu về sự thải trừ clo qua nớc tiểu sau khi uống thuốc ở bảng 4 cho thấy sau khi uống cao lỏng Địa long 2 giờ, lợng clo đào thải qua thận tăng từ 13,2- 68,7%. Tác dụng này bắt đầu giảm dần từ giờ thứ 4 sau khi uống thuốc. Bảng 4: Sự thay đổi về thải trừ ion clo sau 6 giờ uống Địa long Cl - (mmol/ L) Sau uống thuốc Lô chứng (n= 12) Địa long 3g/100g (n= 12) p so với chứng Địa long 4,5g/100g (n= 12) p so với chứng 2 giờ 163,5 76,1 185,1 25,8 > 0,05 275,8 26,1 < 0,01 4 giờ 216,5 76,1 254,8 51,2 > 0,05 265 92,7 > 0,05 6 giờ 190,5 30,1 249,8 18,1 < 0,05 213 62,1 > 0,05 IV. Bàn luận Địa longmột loại động vật không xơng sống, thân tròn, từ lâu đã đợc y học cổ truyền dùng làm thuốc. Địa long đợc dùng để hạ sốt trong chứng ôn nhiệt phát cuồng, lợi tiểu hành thủy giải độc trong một số chứng phù thũng, hạ hoả trong chứng can phong co giật, bán thân bất toại Từ đầu thế kỷ XX, các nhà khoa học Nhật Bản, Trung Quốc đã chiết xuất đợc lumbrofebrin- một hoạt chất của Địa long có tác dụng hạ sốt (đợc dùng để điều trị những bệnh nhân sốt có kèm ban xuất huyết) [1]. một số công trình nghiên cứu còn cho thấy dịch chiết cồn Địa longtác dụng giãn mạch, làm tăng lu lợng máu đến các cơ quan, trong đó có động mạch thận [1]. Điều này phù hợp với kết quả thực nghiệm của chúng tôi trong nghiên cứu này, cao Địa longtác dụng làm tăng thải trừ nớc tiểu trên chuột cống. Trung bình số lợng nớc tiểu bài tiết ra ở nhóm uống Địa long liều 3g/ 100g tăng 39,6% so với nhóm chứng. So với Chè hạ huyết áp với liều 2g/ kg tăng 54% so với nhóm chứng [6]. So với Tua rễ đa uống với liều 4ml/ 100g làm cho số lợng nớc tiểu tăng lên 38% so với nhóm chứng [2]. Tác dụng này so với cao hạt đay toàn phần ở liều 0,1g/ kg là 333%. Tác dụng lợi niệu của cao Địa long rõ rệt nhất là sau 4 giờ uống thuốc với liều 3g/ 100 g, tác dụng này kéo dài tới 6 giờ sau khi uống thuốc nhng ở mức độ vừa phải. Cùng với sự tăng thải trừ nớc tiểu, cao Địa long cũng làm tăng thải trừ các ion natri qua thận nhất là ở giờ thứ 4 giờ thứ 6 ở các lô nghiên cứu. Điều đặc biệt là cao Địa long không chỉ tăng thải trừ ion natri qua thận mà còn làm tăng thải trừ cả ion kali, clo. Tác dụng này mạnh nhất vào giờ thứ 2 giờ thứ 4 ở tất cả các liều Địa long đã dùng. Theo chúng tôi cao Địa long vừa làm tăng thải trừ các ion vừa làm tăng thải trừ nớc qua thận rõ rệt so với nhóm chứng, điều đó chứng tỏ rằng cao lỏng Địa longtác dụng lợi niệu ở liều 3 g/ 100 g thân trọng chuột. Tuy vậy, với liều cao hơn (4,5g/ 100g) Địa long không thể hiện khả năng này. Hơn nữa, ngoài làm tăng thải trừ ion Na + , Địa long còn gây thải ion K + Những kết quả đó đã gợi mở cho chúng tôi nhiều hớng nghiên cứu tiếp về dợc liệu này. V. Kết luận Qua nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận: - Địa longtác dụng lợi niệu, tác dụng này kéo dài tới 6 giờ sau khi uống thuốc - Tác dụng làm tăng thải trừ các ion Na + , K + , Cl - qua thận của Địa long rõ rệt nhất ở giờ thứ 2 và thứ 4 ở tất cả các liều Địa long đã dùng. Tài liệu tham khảo 1. Nhà xuất bản khoa học Sơn Tây, Trung Quốc (1995). Côn trùng làm thuốc. 86- 97. 2. Nguyễn Ngọc Doãn, Dơng Hữu Lợi, Đào Công Phát (1968). Tác dụng lợi niệu của tua rễ đa. Y học thực hành, 156, 4- 9. 27 3. Bộ môn Dợc lý (1976). Giáo trình thực tập dùng cho sinh viên năm thứ 3. Trờng Đại học Y Hà Nội 4. Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 5. Nguyễn Văn Minh. Dợc tính chỉ nam. Nhà xuất bản Long An, 156 6. Phạm Thị Bạch Yến (1998). Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp trên thực nghiệm của bài thuốc hạ HA. Luận án Thạc sỹ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội. Summary Evaluation of diuretic and electrolytes excreted effects of dia long in experimental animals The diuretic and electrolytes excreted effects of dialong was carried out on rats with Lipschitz's method. The results showed that: - Đia long (megascholecidae) in dosage of 3g/ 100g and 4,5g/ 100g has diuretic effect. - Đia long has increases the elimination of Na + , K + and Cl - on kidni. 28 . đánh giá tác dụng lợi tiểu và khả năng bài xuất một số chất điện giải của địa long trên thực nghiệm Trần Thị Hồng Thuý 1 Nguyễn Trần Giáng. của Địa long và làm tiền đề cho những ứng dụng trên lâm sàng, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục đích: đánh giá tác dụng đào thải nớc tiểu và điện

Ngày đăng: 20/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đánh giá tác dụng lợi tiểu và khả năng bài xuất một số chấ

    • Trần Thị Hồng Thuý1

    • Nguyễn Trần Giáng Hương2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan