TRIẾT LÝ NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC

197 1.9K 7
TRIẾT LÝ NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN       LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  ĐỖ NGÂY TRIẾT NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN Chuyên ngành : Tôn giáo học Mã số : 62 22 90 01 LUẬN ÁN TIẾN TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS. Nguyễn Hùng Hậu 2.TS. Nguyễn Quốc Tuấn HÀ NỘI 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung, số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Ngây ii MỤC LỤC Bìa phụ i L I CAM OANỜ Đ ii M C L CỤ Ụ iii A. M UỞĐẦ 1 I. T NH C P THI T C A TÀIÍ Ấ Ế Ủ ĐỀ 1 II. M C CH VÀ NHI M V NGHIÊN C UỤ ĐÍ Ệ Ụ Ứ 4 III. I T NG VÀ PH M VI NGHIÊN C UĐỐ ƯỢ Ạ Ứ 5 IV. C S LU N VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C UƠ Ở Ậ ƯƠ Ứ 5 V. ÓNG GÓP M I C A LU N ÁNĐ Ớ Ủ Ậ 5 VI. Ý NGH A C A LU N ÁNĨ Ủ Ậ 6 VII. K T C U C A LU N ÁNẾ Ấ Ủ Ậ 6 B. N I DUNGỘ 7 Ch ng 1ươ 7 T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C UỔ Ứ 7 1.1. T ng quan t li uổ ư ệ 7 1.2. Các v n ã c nghiên c uấ đềđ đượ ứ 12 1.3. M t s khái ni m c b n s d ng trong lu n ánộ ố ệ ơ ả ử ụ ậ 22 1.4. Nh ng v n t raữ ấ đềđặ 29 Ch ng 2ươ 31 C S LU N VÀ TH C TI N TRI T NH P THƠ Ở Ậ Ự Ể Ế Ậ Ế 31 C A PH T GIÁO VI T NAM TH I TR NỦ Ậ Ệ Ờ Ầ 31 2.1. C s lu n tri t nh p th c a Ph t giáo th i Tr nơ ở ậ ế ậ ế ủ ậ ờ ầ 31 2.2. C s th c ti n trong tri t nh p th c a Ph t giáo th i Tr nơ ở ự ễ ế ậ ế ủ ậ ờ ầ 70 Ti u k t ch ng 2ể ế ươ 91 Ch ng 3ươ 93 C I M VÀ N I DUNG TRI T NH P TH C A PH T GIÁO VI T NAM ĐẶ ĐỂ Ộ Ế Ậ Ế Ủ Ậ Ệ TH I TR NỜ Ầ 93 3.1. c i m tri t nh p th c a Ph t giáo th i Tr nĐặ để ế ậ ế ủ ậ ờ ầ 93 3.2. N i dung tri t nh p th c a Ph t giáo th i Tr nộ ế ậ ế ủ ậ ờ ầ 125 Ti u k t ch ng 3ể ế ươ 153 Ch ng 4ươ 155 GIÁ TR VÀ BÀI H C L CH S TRI T NH P THỊ Ọ Ị Ử Ế Ậ Ế 155 C A PH T GIÁO VI T NAM TH I TR NỦ Ậ Ệ Ờ Ầ 155 4.1. Giá tr nh p th c a Ph t giáo Vi t Nam th i Tr nị ậ ế ủ ậ ệ ờ ầ 155 4.2. B i h c tri t nh p th c a Ph t giáo Vi t Nam th i Tr n i à ọ ế ậ ế ủ ậ ệ ờ ầ đố v i Ph t giáo hi n nayớ ậ ệ 165 C. PH N K T LU NẦ Ế Ậ 176 D. NH NG CÔNG TRÌNH Ã CÔNG B C A TÁC GIỮ Đ Ố Ủ Ả 181 E. DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 183 iii A. MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phật giáo nói riêng và các tôn giáo trên thế giới nói chung trong quá trình phát triển luôn phải đối đầu với những mâu thuẫn: thần thánh-thế tục, thiêng liêng hóa-giải thiêng liêng, xuất thế-nhập thế v.v Những mối quan hệ này tiềm ẩn, xuyên suốt, là nhựa sống và là mắt xích nối kết giữa tôn giáo – thế tục, giữa cái tục và cái thiêng. Và chúng sẽ dâng lên cao trào khi bối cảnh xã hội tạo áp lực ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong thì hai chỉnh thể này sẽ hợp thành một luồng sức mạnh đoàn kết, hòa nhập để cùng tồn tại và phát triển tạo nên những nét son lịch sử (Như vậy, những mâu thuẫn này thường nổi lên, trở thành nhu cầu cấp bách khi quan hệ tôn giáo và xã hội thế tục có vấn đề ảnh hưởng tới sự sống còn của tôn giáo). Và mỗi lần như vậy, hình như tôn giáo và xã hội thế tục lại càng hiểu nhau, nhích lại gần nhau hơn. Sự chủ động nhích lại gần, tiếp cận thực tế sống động và vận dụng tư tưởng tôn giáo vào giải quyết các vấn đề của xã hội thế tục của tôn giáo được gọi là nhập thế; và cả tôn giáo và xã hội thế tục đều phải tham gia bàn bạc và hành động. Một mặt, tôn giáo không tự sinh ra mà là kết quả của chính nhu cầu tinh thần của xã hội thế tục. Là hình thái ý thức của xã hội, không tôn giáo nào có thể tồn tại và phát triển mà tách rời khỏi xã hội thế tục. Mặt khác, tôn giáo luôn khẳng định tính siêu việt (khoảng cách) của nó đối với xã hội thế tục bằng quá trình thần thánh hóa, thiêng liêng hóa của mình, song tính thiêng liêng ấy không thể tự thân nó chiêm ngưỡng mà phải tạo được sức hấp dẫn đối với xã hội thế tục (thế gian); thậm chí, ở mức độ tích cực tôn giáo (nếu tôn giáo có quan hệ tốt với xã hội thế tục,) có thể chia sẻ, bù đắp và góp phần giải quyết tốt nhiều vấn đề của thế tục thì uy tín, vai trò và sức lan tỏa của tôn giáo càng được củng cố, phát huy. 1 Với Phật giáo nói chung, tư tưởng nhập thế đã có rất sớm ngay từ thời đức Phật. Riêng Phật giáo Việt Nam, thời - Trần một đỉnh cao trong việc áp dụng thành công triết này thông qua hành trạng của các vị vua, quan và các thiền sư tiêu biểu mà sử liệu còn ghi nhận cho đến ngày nay. Nhập thế của Phật giáo là hành động đem đạo vào đời, là truyền trao chân mà đức Phật đã chứng ngộ và tuyên thuyết cho những ai mong cầu hạnh phúc và hướng đến lộ trình giải thoát tâm linh trong đời sống hiện thực. Dù đã trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại, dù kinh qua bao biến cố thăng trầm và thịnh suy theo dòng lịch sử nhân loại, Phật giáo không những được duy trì mà còn vượt qua mọi biên giới để vươn đến những vùng đất mới. Kết quả là Phật giáo đã và đang hiện diện ở khắp các châu lục cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới. Để đạt được điều này, thế hệ nối tiếp thế hệ những người Phật tử (xuất gia và tại gia) đã tích cực thực hiện tinh thần nhập thế một cách hợp thời, hợp và hiệu quả. Nói cách khác, thành quả này đến từ triết nhập thế tích cực của Phật giáo nói chung. Thế kỷ XXI là thời kỳ hậu hiện đại. Xu thế toàn cầu hóa, đa phương hóa trên mọi lĩnh vực khoa học, chính trị và nền kinh tế tri thức; cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ (khiến) đang từng bước xóa nhòa đi lằn ranh văn hóa giữa các cộng đồng, các quốc gia và vùng lãnh thổ trở nên càng mờ nhạt. Hệ quả tất yếu là sự giao lưu, ảnh hưởng và thậm chí là xung đột giữa các nền văn hóa đã xảy ra thường xuyên. Trong trào lưu không thể cưỡng lại này, sự biết tiếp thu những yếu tố tích cực, gạn lọc những yếu tố tiêu cực khi tiếp xúc với các nền văn hóa khác trở thành yếu điểm sống còn của một nền văn hóa. Với xã hội Việt Nam ngày nay, vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của các nền văn hóa khác đã trở nên hết sức bức thiết như kết luận Hội nghị lần 10 Ban chấp hành TW Đảng khóa IX xác định rõ: 2 Trong quá trình mở của hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu văn hóa, cùng với việc tập trung xây dựng những giá trị mới của văn hóa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của thời đại…[23,tr.4]. Để thực hiện được mục tiêu này, cần có sự quan tâm và tham gia của mọi thành phần dân tộc, mọi tầng lớp xã hội, trong đó, các tôn giáo, đặc biệt là các tôn giáo dân tộc, đóng một vai trò quan trọng. Với lịch sử hơn 2000 năm gắn bó, thăng trầm cùng dân tộc Việt Nam, Phật giáo luôn đóng góp những gì tinh túy nhất cho đất nước trong mọi lãnh vực như: chính trị, giáo dục, nghệ thuật, y học, tâm linh… và đặc biệt là với nền văn hóa dân tộc. Nối tiếp truyền thống hộ quốc an dân của tiền nhân, Phật giáo có thể đóng góp giải quyết nhiều vấn nạn mà xã hội Việt Nam đang phải đối mặt như: sự xuống cấp về đạo đức và lối sống tha hóa của một bộ phận không nhỏ các thành phần xã hội; sự lạm dụng thái quá vật chất để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, đề cao chủ nghĩa tiêu thụ; sự lãng phí và phá hủy trong khai thác tài nguyên thiên nhiên; sự vị kỷ, mất đoàn kết dẫn đến sự vô tâm với quyền lợi cộng đồng… bằng triết nhập thế tích cực để góp phần vào công cuộc phát triển đất nước bền vững, trong đó, Phật giáo chú trọng đến việc xây dựng con người thông qua Năm nguyên tắc đạo đức căn bản và triết Trung đạo. Với những nguyên tắc đạo đức trên và vị trí văn hóa của mình, Phật giáo hoàn toàn có thể góp phần vào việc định hướng tư duy và điều chỉnh hành vi của cộng đồng xã hội nếu biết vận dụng những phương thức phù hợp theo tinh thần nhập thế. Trên thực tế, Phật giáo Việt Nam đã và đang bền bỉ dấn thân vào nhiệm vụ xây dựng con người nói trên thông qua các hoạt động 3 nổi bật, điển hình như các Khóa tu mùa hè dành cho thanh thiếu niên, chủ nhân tương lai của đất nước; những lớp học đạo đức tại chùa; những chương trình từ thiện xã hội v.v trên khắp ba miền của Tổ quốc. Những hoạt động này đang được triển khai ngày càng sâu rộng trên khắp mọi miền Tổ quốc và đã đạt được nhiều thành quả. Tinh thần nhập thế của Phật giáo đã được thể hiện từ những ngày đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam, mà rõ nét nhất là vào hai thời đại Trần. Từ những suy nghĩ trên đã dẫn chúng tôi đến việc chọn đề tài: “Triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Trần” làm luận án cho chương trình tiến sỹ tôn giáo học với mong muốn khơi dậy những giá trị mà tiền nhân đã dày công gầy dựng và bồi đắp để đóng góp vào sứ mệnh hoằng pháp lợi sanh, cổ súy cho chủ trương bảo tồnphát huy tinh hoa nền văn hóa truyền thống của dân tộc. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích của luận án nhằm phân tích và tìm ra một số nội dung cơ bản triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam trước thời Trần. Trên cơ sở đó rút ra giá trị và bài học từ triết nhập thế của Phật giáo thời Trần. Nhằm mục đích vận dụng một cách có hiệu quả vào thực tiễn hiện nay. Để đạt được mục đích này, nhiệm vụ của Luận án phải thực hiện là: (1). Khái lược lịch sử tổng quan lịch sử nghiên cứu về nhập thế của Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam thời Trần nói riêng. (2). Phân tích và tìm ra cơ sở luận của Phật giáo trước thời Trần làm tiền đề cơ sở cho triết nhập thế của Phật giáo thời –Trần. (3). Hệ thống một số nội dung cơ bản của triết nhập thế của Phật giáo thời Trần. 4 (4). Nêu một số giá trị mang tính dân tộc, cộng đồng và cá nhân của triết nhập thế Phật giáo thời Trần.Từ đó, đưa ra bài học lịch sử cho Phật giáo Việt Nam hiện nay. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận án chính là nội dung “Triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Trần”, trên cơ sở triết nhập thế Phật giáo của các vị thiền sư và vua quan thời Trần. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, luận án chỉ tập trung nghiên cứu và làm rõ một số nội dung triết nhập thế cơ bản sau: - Cơ sở luận và thực tiễn hình thành triết nhập thế - Đặc điểm và nội dung triết nhập thế - Giá trị và bài học lịch sử của triết nhập thế IV. CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án được thực hiện trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Luận án có sử dụng phương pháp liên chuyên ngành khoa học xã hội: Tôn giáo học, sử học, văn học, đạo đức học, triết học kết hợp với các phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu. V. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, luận án đã khảo sát, phân tích bức tranh tổng quan về bối cảnh lịch sử, chính trị, văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ IX. Qua đó, chúng tôi phân tích và phân kỳ lịch sử Phật giáo đồng hành với dân tộc, từ đó, làm tiền đề cho cơ sở luận để hình thành triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Trần. Thứ hai, luận án đã phân tích, làm rõ một số cơ sở thực tiễn của xã hội thời Trần, qua đó, tác giả đưa ra sự ảnh hưởng sâu đậm về triết nhập 5 thế của Phật giáo trong từng giai đoạn, thông qua sự dấn thân của các vị thiền sư đối với dân tộc và vua quan có tâm mộ đạo. Thứ ba là, từ cơ sở luận và thực tiễn trong triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Trần. Tác giả đưa ra một số đặc điểm cơ bản trong giáo nhà Phật về tưởng giác ngộ và tinh thần triết nhập thế, tác giả làm sáng tỏ tưởng người thực chứng được Thiền Mật Tịnh, làm nổi bậc được hành động lợi ích thiết thực cho cộng đồng và dân tộc của các bậc cao tăng chứng ngộ triết nhập thế trong giai đoạn Trần. Thứ tư, tác giả phân tích tinh thần bình đẳng đối với mọi tầng lớp trong xã hội, xây dựng đại đoàn kết dân tộc và dấn thân phụng sự nhân dân thông qua hành trạng của các vị Thiền sư và chư vị tiền bối để làm nổi bậc nội dung triết nhập thế của thời đại này. Thứ năm, từ sự phân tích hình thành cơ sở luận và thực tiễn đến đặc điểm và nội dung của triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Trần, cụ thể hóa bằng những kết quả đạt được, tác giả rút ra các bài học mang giá trị triết lý, từ đó, xây dựng bài học lịch sử cho Phật giáo Việt Nam hiện nay. VI. Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN Luận án, có thể là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy và học tập về tư tưởng Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Lý-Trần nói riêng ở các cơ sở đào tạo đại học. VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận án gồm bốn chương,8 tiết. 6 B. NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tư liệu 1.1.1. Tư liệu quan niệm nhập thế nói chung của Phật giáo Trong quá trình thực hiện công trình luận án, chúng tôi đã sử dụng những tư liệu bàn về triết Phật giáo nói chung và triết của Phật giáo Việt Nam thời Trần nói riêng. Số lượng các công trình khảo cứu, luận giải về chủ đề triết nhập thế Phật giáo hết sức khiêm tốn, phần lớn các bài hội thảo, bài đăng trên tập chí nghiên cứu,chưa có các công trình nghiên cứu về triết lý nhập thế một cách hệ thống và mang tính đồ sộ. Chúng tôi, dựa trên những bản dịch và sách triết học, qua đó phân tích, đối chiếu và tổng hợp xây dựng nội dung này. Thích Minh Châu(dịch),(1982), Tương ưng bộ kinh, Trường cao cấp Phật học Việt Nam tại Tp HCM, ấn bản. Thích Nhất Hạnh(1966), Hoa sen trong biển lửa, Hội Phật tử Việt kiều hải ngoại xuất bản. Thích Nhất Hạnh (Phật lịch 2548), Đạo Phật đi vào cuộc đời, Nxb Lá Bối. Albert Schweitzer, do Phan Quang Định (dịch) (2003), Những nhà tư tưởng lớn của Ấn Độ, Nxb, Văn hóa Thông Tin. Lê Mạnh Thát (chủ biên), (2008), Phật giáo nhập thếphát triển, Nxb Tôn giáo. Phân Viện nghiên cứu Phật học (1999), Đại tạng kinh Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng một số tư liệu đáng tin cậy khác từ các nguồn như tư liệu các kỳ hội thảo lớn như: Hội thảo liên hữu Phật giáo quốc tế tổ chức trong 3 ngày từ ngày 18 20 tháng 12 năm 2006, tại số 750 7 [...]... điểm triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Trần là gì - Tiếp thu thành tựu nghiên cứu từ các tác giả trước, thẩm định lại lịch sử về mặt Phật giáo đồng hành với dân tộc, nhưng chúng tôi đồng thời hướng các nguồn tư liệu có được vào phục vụ công việc hình thành nội dung triết nhập thế của Phật giáo thời Trần - Bảo tồnphát huy những giá trị triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam. .. vua quan thời Trần đã vận dụng và thể hiện thành công và hình thành nên giá trị nhân văn sâu sắc và gọi là Triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Trần Nhập thế là “vào gánh vác việc đời, không xa lánh cõi đời” Theo nhà Phật, việc một Phật tử thực hành đạo của Bồ tát được gọi là nhập thế Một nền Phật giáo được xây dựng bởi những người như vậy gọi là Phật giáo nhập thế hay Phật giáo dấn... ảnh hưởng của triết nhập thế Phật giáo thời Trần tác động vào đường lối xây dựng chính trị, ngoại giao cũng như xây dựng nền độc lập chủ quyền quốc gia 1.1.4 Tư liệu về tư tưởng Phật giáo Việt Nam, đặc biệt tư tưởng Phật giáo thời Trần Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam của Nguyễn Hùng Hậu, Nxb KHXH, Hà Nội Bằng phương pháp luận triết học, tác giả trình bày tư tưởng Việt Nam qua từng... trò của Phật giáo đối với dân tộc Việt Nam, trong đó, triết nhập thế, tuy là chủ đề không mới, nhưng để bàn sâu về nó thì còn nhiều việc phải làm Riêng về triết nhập thế Phật giáo Việt Nam thời Trần thì chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt nào được công bố Trước hết, chúng tôi lược khảo tổng quan tư liệu bàn về nhập thế Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam thời Trần nói riêng... hình tôn giáo thế giới đang diễn ra mang tính “toàn cầu hóa” hiện nay, tác giả đã tách biệt sự khác nhau giữa thế tục hóa của phương Tây và nhập thế của Phật giáo Việt Nam, tác giả đã làm tỏ một số nét trong triết nhập thế Phật giáo Việt Nam: “Đặc điểm cơ bản nhập thế của Phật giáo Việt Nam là không hề đồng nhất với khái niệm tục hóa (sécularisation) của phương Tây trên hai mặt: tách quyền lực tôn giáo. .. cứu Phật học, số 5, (1999), Nguyễn Thị Hương (NCS K13 Học viện CT - QG Hồ Chí Minh) viết Triết nhập thế nét đặc sắc của Thiền tông Việt Nam thời Trần (từ trang 26 đến 29) Tác giả đã khái quát được tinh thần nhập thế từ thời đức Phật, và trình bày mối quan hệ thời Trần, từ đó, so sánh và đưa ra quan niệm Thiền tông nói chung và Thiền tông Việt Nam nói riêng Dù vậy, những phân tích về Phật. .. giáo du nhập: Phật giáo đời Bắc thuộc 2 Phật giáo Hậu Nam Đế và Bắc thuộc thứ ba 3 Phật giáo đời nhà Đinh và đời Tiền Lê 4 Phật giáo đời nhà 5 Phật giáo đời nhà Trần 6 Phật giáo đời nhà Hồ đến đời thuộc Minh 7 Phật giáo đời Hậu Lê 8 Phật giáo thời đại Nam Bắc phân tranh 9 Phật giáo trong thời kỳ cận đại (Triều Nguyễn) 10 .Phật giáo hiện đại [111] 32 Theo quan điểm trên, tác giả trình bày Phật giáo. .. là có thể thành Phật Về nhập thế Phật giáo, bằng cách so sánh việc dấn thân vào đời của các thiền sư Việt Nam, đặc biệt là của hai vua Trần, với con đường tìm đạo của đức Phật và với tư tưởng thiền tông Trung Hoa rồi kết luận: “ nhập thế để góp phần giải quyết vấn đề dân tộc, đó là đặc điểm cơ bản, là nét đặc sắc của Thiền tông Việt Nam thời - Trần Triết nhập thế đó là sự phản ánh khát vọng đấu... quan hệ xuất thế nhập thế của các thánh Trung Quốc chứ không liên hệ với triết nhập thế của Phật giáo Việt Nam vì những dị biệt kể trên Thích Minh Tuệ viết, Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Ấn hành, (PL 2536 1993) Đây là tác phẩm chủ yếu viết về tổng quan bức tranh lịch sử Phật giáo Việt Nam Tuy không phải là tác phẩm chú trọng viết về nhập thế Phật giáo mà chỉ... Nam thời Trần, góp phần xây dựng xã hội ổn định về chính trị, trật tự về xã hội và đời sống hiện thực của một con người hiện nay - Phát huy tinh thần đạo pháp dân tộc, nhằm khơi dậy tinh thần dựng nước và giữ nước của mọi tầng lớp nhân dân trong giai đoạn hiện nay 30 Chương 2 CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỂN TRIẾT NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN 2.1 Cơ sở luận triết nhập thế của . nghiên cứu của luận án chính là nội dung Triết lý nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần , trên cơ sở triết lý nhập thế Phật giáo của các vị thiền. VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  ĐỖ NGÂY TRIẾT LÝ NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN Chuyên ngành : Tôn giáo học Mã

Ngày đăng: 19/03/2014, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

    • I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • V. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • VI. Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN

    • VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

    • B. NỘI DUNG

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tổng quan tư liệu

        • 1.1.1. Tư liệu quan niệm nhập thế nói chung của Phật giáo

        • 1.1.2. Tư liệu về lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là lịch sử thời kỳ Lý – Trần

        • 1.1.3. Tư liệu về văn học Phật giáo Việt Nam, đặc biệt thời Lý – Trần

        • 1.1.4. Tư liệu về tư tưởng Phật giáo Việt Nam, đặc biệt tư tưởng Phật giáo thời Lý – Trần

        • 1.2. Các vấn đề đã được nghiên cứu

          • 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu về nhập thế Phật giáo nói chung

          • 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu về nhập thế Phật giáo thời Lý – Trần

          • 1.3. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong luận án

          • 1.4. Những vấn đề đặt ra

          • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan