Áp dụng lean manufacturing và một số biện pháp quản lý khác vào thực tế sản xuất

74 495 2
Áp dụng lean manufacturing và một số biện pháp quản lý khác vào thực tế sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUNgày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cũng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế trong nước. Trên cơ sở tiềm năng vốn có và những chiến lược phát triển không ngừng, ngành công nghiệp dệt may ngày càng lớn mạnh và là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn. Hiện nay chúng ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì ngành may đang gặp nhiều thuận lợi và những khó khăn. Thuận lợi là việc xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ không còn bị giới hạn bởi quota các doanh nghiệp may có nhiều cơ hội chuyển mình thay đổi từ làm hàng gia công (CMT) sang làm hàng xuất khẩu trọn gói ( FOB) nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải cạnh tranh với hàng nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là hàng Trung Quốc. Tuy nhiên, không chỉ có nói không mà thực hiện được nếu không có một công cụ quản lý và một phương thức quản lý khoa học. hiện nay các doanh nghiệp việt nam cũng đã áp dụng rất nhiều phương pháp quản lý khác nhau nhằm nâng cao năng suất và chất lượng. Lean manufacturing là một trong những phương pháp rất hiệu quả. Việc áp dụng lean kết hợp với các phương pháp quản lý khác đã và đang thực sự mang lại kết quả rất đáng ghi nhận cho các doanh nghiệp tại việt nam. Đề tài Áp dụng lean manufacturing và một số biện pháp quản lý khác vào thực tế sản xuất nhằm cho chúng ta thấy được hiệu quả của quản lý sản xuất tinh gọn(lean manufacturing) đối với năng suất và chất lượng. Thông qua đề tài này nhóm nghiên cứu học hỏi thêm nhiều kiến thức để khi ra trường nhóm nghiên cứu có thể làm việc tốt hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu cũng như góp một phần sức lực của mình vào sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ThS. Hoàng Ái Thư 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cũng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế trong nước. Trên cơ sở tiềm năng vốn có những chiến lược phát triển không ngừng, ngành công nghiệp dệt may ngày càng lớn mạnh là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn. Hiện nay chúng ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì ngành may đang gặp nhiều thuận lợi những khó khăn. Thuận lợi là việc xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ không còn bị giới hạn bởi quota các doanh nghiệp may có nhiều cơ hội chuyển mình thay đổi từ làm hàng gia công (CMT) sang làm hàng xuất khẩu trọn gói ( FOB) nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải cạnh tranh với hàng nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là hàng Trung Quốc. Tuy nhiên, không chỉ có nói không mà thực hiện được nếu không có một công cụ quản một phương thức quản khoa học. hiện nay các doanh nghiệp việt nam cũng đã áp dụng rất nhiều phương pháp quản khác nhau nhằm nâng cao năng suất chất lượng. Lean manufacturingmột trong những phương pháp rất hiệu quả. Việc áp dụng lean kết hợp với các phương pháp quản khác đã đang thực sự mang lại kết quả rất đáng ghi nhận cho các doanh nghiệp tại việt nam. Đề tài Áp dụng lean manufacturing một số biện pháp quản khác vào thực tế sản xuất nhằm cho chúng ta thấy được hiệu quả của quản sản xuất tinh gọn(lean manufacturing) đối với năng suất chất lượng. Thông qua đề tài này nhóm nghiên cứu học hỏi thêm nhiều kiến thức để khi ra trường nhóm nghiên cứu có thể làm việc tốt hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu cũng như góp một phần sức lực của mình vào sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Nhóm tác giả 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đồ án nhóm tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ rất nhiều từ các thầy cô trong khoa may thời trang, các bạn trong lớp DHTR3AB các bạn trong khoa. Nhóm tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ cao quý đúng lúc của tất cả các thầy cô, các anh chị các bạn sinh viên trong khoa may thời trang. Đặc biệt chân thành cảm ơn ThS. Hoàng Ái Thư cô Nguyễn Thị Thanh Trúc đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành cuốn đồ án này. Nhóm tác giả cũng xin chân thành cảm ơn chú Long, chú Vương tập thể anh chị cô chú công nhân công ty may Tín Phát đã giúp đỡ nhóm trong chuyến đi thực tế. Mặc dù nhóm tác giả đã rất cố gắng để thực hiện tốt nhất cuốn đồ án này nhưng không thể không có những thiếu sót, kính mong quý thầy cô, các bạn quý độc giả tận tình chỉ bảo thêm. Một lần nữa nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Trong cuốn đồ án này nhóm tác giả đã sử dụng những cụm từ viết tắt sau: BTP : Bán thành phẩm TP : Thành phẩm NPL: Nguyên phụ liệu NBC: Tổng công ty cổ phần may nhà bè 5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ thể hiện quá trình phát triển của NBC từ 1975 đến 2008 Hình 2: Mô hình tổ chức của NBC Hình 3: Kim ngạch xuất khẩu của NBC (2008-2011) Hình4: Khách hàng của NBC Hình 6: Hình ảnh công ty 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm lực phát triển khá mạnh. Tuy nhiên ngành dệt may Viêt Nam đang đứng trước những thách thức rất lớn sau việc khủng hoảng tài chính suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Các nước nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam đều cắt giảm sản lượng như thị trường Mỹ giảm 4,4%, thị trường EU giảm 3,8%. Bên cạnh đó, cách thức quản nhân sự cững như quản trị sản xuất vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, thiếu cán bộ có năng lực quản cũng như công nhân có trình độ thấp… vậy nên dệt may việt nam vẫn chủ yếu là gia công, làm theo đơn đặt hàng của nước ngoài nên lợi nhuận rất thấp. Những năm gần đây một số công ty, xí nghiệp đã phần nào khẳng định được của mình như Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước…Cuối năm 2005 tập đoàn dệt may việt nam chính thức thành lập đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của ngành. Đã có những phát triển, những thành công là vậy nhưng vẫn còn đó những vấn đề cần phải giải quyết. vấn đề nâng cao trình độ của công nhân viên, vấn đề chất lượng năng suất… Cùng với sự thành công của Toyota bến thành các công ty trong ngoài nước nhờ áp dụng lean manufacturing( lean production) vào trong sản xuất. Các công ty may ở việt nam cũng đã mạnh dạn áp dụng phuong thức này vào trong chính công ty của mình, kết hợp với các phương pháp quản khác đã đang đạt được những kết quả đáng kể. Vậy lean manufacturing là gì? Lean Manufacturing( Lean Production) là một hệ thống các công cụ phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, rút ngắn thời 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc gian sản xuất bao gồm: Giảm phế phẩm các lãng phí hữu hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, các tính năng trên sản phẩm vốn không được khách hàng yêu cầu. Giảm thời gian quy trình chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm. Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất, nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động ít hơn. Cải thiện năng suất lao động, bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc (không thực hiện những công việc hay thao tác không cần thiết) Sử dụng thiết bị mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trường hợp ùn tắc gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy. Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn với chi phí thời gian chuyển đổi thấp nhất. Giải quyết vấn đề năng suất. Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có. Hầu hết các lợi ích trên đều dẫn đến việc giảm giá thành sản xuất – ví dụ như, việc sử dụng thiết bị mặt bằng hiệu quả hơn dẫn đến chi phí khấu hao trên đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn, sử dụng lao động hiệu quả hơn sẽ dẫn đến chi phí nhân công cho mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn mức phế phẩm thấp hơn sẽ làm giảm giá vốn hàng bán. Nhận thức được tầm quan trọng của lean với sự phát triển của lean đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam nói chung sự phát triển của ngành may nói riêng nhóm tác giả mạnh dạn thực hiện đề tài: “Áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc nghiệp may pleiku thuộc tổng công ty cổ phần may nhà bè_NBC” để thấy được tầm quan trọng của lean trong vấn đề tăng năng suất sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp thu thập thông tin có sẵn trên sách báo mạng Internet. Công việc này không tốn kém thường có được từ các xuất bản phẩm, có thể thu thập nhanh chóng, có thể so sánh thông tin quan điểm về một vấn đề. Tuy nhiên, nguồn thông tin rất nhiều nhưng không phải hoàn toàn phục vụ cho công việc nghiên cứu. do đó nhiệm vụ của người nghiên cứu là phải chọn lọc các thông tin phù hợp với yêu cầu nghiên cứu. Phương pháp thực nghiệm: phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải đưa sản phẩm vào thực tế sản xuất để từ đó đưa ra các kết luận chính xác. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu nhiều vấn đề phát sinh mà người nghiên cứu chưa hoặc không thể giải tốt nhất khi đó cần đến những người đi trước, các chuyên gia trong ngành sẽ cho ý kiến hợp nhất. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Lean manufaturing (lean production) là một phương pháp quản không dành riêng cho một công ty doanh nghiệp riêng lẻ nào cả. Lean không chỉ được áp dụng vào khối ngành sản xuất mà còn áp dụng vào các công việc quản nhân sự, văn phòng…trong thời lượng có hạn của đề tài nhóm nghiên cứu chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ của lean: Áp dụng lean manufacturing vào sản xuất tại xí nghiệp may Pleiku thuộc tổng công ty cổ phần may Nhà Bè_NBC. 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài này nhóm nghiên cứu sẽ giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về lợi ích của lean đối với doanh nghiệp. Đặc biệt nhóm tác giả sẽ cho thấy hiệu quả của lean trong việc nâng cao chất lượng năng suất sản 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc xuất của công ty. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng với tất cả các doanh nghiệp. Ở đây nhóm tác giả chú tâm vào công việc giải quyết các lãng phí đang tồn tại trong doanh nghiệp. Đó là: Sản xuất thừa: Làm nhiều hơn, sớm hơn nhanh hơn so với yêu cầu của quá trình tiếp theo (thường xảy ra khi lập kế hoạch sản xuất) Lãng phí về hàng tồn kho: Bất kỳ sự cung ứng thừa so với yêu cầu (làm đến đâu dùng đến đó) trong quá trình sản xuất, cho dù nó là nguyên liệu thô, bán thành phẩm hoặc thành phẩm (điều này cực kỳ quan trọng khi công ty đang kinh doanh trong ngành thực phẩm). Sản phẩm sai lệch: Sản phẩm đòi hỏi phải kiểm tra, phân loại, loại bỏ, xếp hạng kém so với tiêu chuẩn thành phẩm, thay thế hoặc sửa chửa đều là lãng phí cả. Sản xuất thừa tính năng: Thêm nỗ lực mà không gia tăng giá trị cho sản phẩm (hoặc dịch vụ) theo quan điểm của khách hàng. Chờ đợi: Đó là thời gian chờ đợi những thứ nhu nguồn nhân lực, vất liệu, máy mọc, đo lường hoặc thông tin. Con người: Không sử dụng hết trí óc, các kỹ năng sáng tạo kinh nhiệp của nhân lực. Động cơ: Bất kỳ hành động nào của con người, lắp đặt, thay đổi công cụ và thiết bị không tăng giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ. Lãng phí cho đi lại: Các vật liệu hoặc phụ tùng đặt ở nơi không thích hợp, cần phải đi lại để nhận nó. 10 [...]... phương pháp quản khác Trong thời hạn nghiên cứu hạn hẹp, nhóm tác giả mới chỉ đề cập đến các vấn đề cơ bản của lean Chúng ta cũng biết rằng việc triển khai lean vào trong một doanh nghiệp không phải là công việc một sớm một chiều áp dụng kết hợp với các phương pháp khác mới mang lại hiệu quả cao Trong tương lai gần nhóm tác giả sẽ tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu kết hợp lean các phương pháp. .. thành phẩm tham gia vào quá trình biến đổi Hệ thống : Hệ thống giúp quản sản xuất hoạt động tốt 1.2.1.2 Năng suất theo cách nhìn mới: Sản lượng đầu ra là các sản phẩm dịch vụ làm thỏa mãn khách hàng Sản lượng = Sản phẩm + Dịch vụ thỏa mãn khách hàng Đầu vào = Các nguồn lực được khai thác một cách kinh tế, hiệu quả Sản phẩm = Sản phẩm + Dịch vụ Sản phẩm dịch vụ thỏa mãn khách hàng = ... “Pull”: Sản xuất pull còn được gọi là Just-in-Time (JIT), sản xuất Pull chủ trương chỉ sản xuất những gì cần vào lúc cần đến Sản xuất được diễn ra dưới tác động của các công đoạn sau, nên mỗi phân xưởng chỉ sản xuất theo yêu cầu của công đoạn kế tiếp 1.1.3.5 Chất lượng từ gốc: 16 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS Nguyễn Thị Thanh Trúc Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc việc kiểm soát chất lượng được thực. .. 1: CƠ SỞ LUẬN CHƯƠNG 2: GIớI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ XÍ NGHIỆP MAY PLEIKU: CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG LEAN MANUFACTUTRING VÀO SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP: Phần 3 : Kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LEAN: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của lean Phần lớn các quan niệm của lean không phải là mới Rất nhiều quan niệm lean đã được thực hiện... thuộc vào mức độ tiêu dùng của từng nước, từng vùng ở những điểm khác nhau 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố dưới đay: 1.3.4.1 Một số yếu tố ở tầm vi mô: Nhóm yếu tố nguyên vật liệu Nhóm yếu tố kĩ thuật, công nghệ Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức, quản Nhóm yếu tố con người 1.3.4.2 Một số yếu tố ở tầm vĩ mô: Nhu cầu của nền kinh tế. .. qua thử nghiệm sản phẩm, đổi mới doanh nghiệp phương thức kinh doanh mới để thỏa mãn nhu cầu hiện có những nhu cầu trong tương lai 1.2.3 Mối tương quan giữa hiệu quả quản năng suất: Quản tốt = Năng suất cao Một phương thức quản hiệu quả từ máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực, tiềm năng…sẽ mang lại một năng suất cao nhất cho xí nghiệp Hiệu quả của công tác quản cũng là một trong những... sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- kĩ thuật, trình độ lành nghề của công nhân, phương pháp quản của doanh nghiệp… 1.3.3.5 Chất lượng tối ưu: Chất lượng tối ưu là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt mức độ hợp nhất trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định Phấn đấu đưa ra chất lượng của sản phẩm hàng hóa đạt mức chất lượng tối ưu là một trong những mục đích quan trọng của quản lý. .. %E1%BB%83u-sai-v%E1%BB%81 -lean/ ) Leanmột triết sản xuất, rút ngắn khoảng thời gian từ khi nhận được đơn hàng của khách hàng cho đến khi giao các sản phẩm hoặc chi tiết bằng cách loại bỏ mọi dạng lãng phí Sản xuất tiết kiệm giúp giảm được các chi phí, chu trình sản xuất các hoạt động phụ không cần thiết, không có giá trị, khiến cho công ty trở nên cạnh tranh, mau lẹ hơn áp ứng được nhu cầu của... đầu của Việt Nam về năng lực kinh nghiệm sản xuất, gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu Từ nhiều năm qua NBC đã trực tiếp sản xuất sản phẩm của các nhãn hàng nổi tiếng thế giới 27 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS Nguyễn Thị Thanh Trúc như JCPenney, Decathlon, Tommy Hilfiger được các đối tác quốc tế đánh giá cao về chất lượng sản phẩm, trình độ sản xuất các yếu tố liên quan khác NBC đã xây dựng được hệ... Trúc Linh động Hiệu quả Hệ thống quản trị sản xuất mang tính linh động cao nhằm áp ứng nhu cầu thời trang của khách hàng Lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở sử dụng hợp các nguồn lực một cách hiệu quả trách nhiệm 2.1.6 Mô hình tổ chức 2.1.7 Năng lực sản xuất 29 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS Nguyễn Thị Thanh Trúc KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (TRIỆU USD) NĂNG LỰC SẢN XUẤT (MỖI THÁNG) 200.000 bộ veston . DỤNG LEAN MANUFACTUTRING VÀO SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP: Phần 3 : Kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. 1 TỔNG QUAN VỀ LEAN: 1. 1 .1 Lịch. hợp, cần phải đi lại để nhận nó. 15 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc 1. 1.3.Các quan điểm chính của lean 1. 1.3 .1 Nhận thức về sự lãng phí: Bước

Ngày đăng: 19/03/2014, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ThS. Hoàng Ái Thư

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Trong cuốn đồ án này nhóm tác giả đã sử dụng những cụm từ viết tắt sau:

  • BTP : Bán thành phẩm

  • TP : Thành phẩm

  • NPL: Nguyên phụ liệu

  • NBC: Tổng công ty cổ phần may nhà bè

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • Hình 1: Biểu đồ thể hiện quá trình phát triển của NBC từ 1975 đến 2008

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan