Mộtt số ý kiến đề xuất và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Sông Đà 11.doc

31 612 2
Mộtt số ý kiến đề xuất và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Sông Đà 11.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mộtt số ý kiến đề xuất và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Sông Đà 11

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm vừa qua thực hiện đồng thời phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có những biến đối sâu sắc và phát triển mạnh mẽ.

Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của xã hội mà sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì sự phát triển của nó hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả quản lý nguồn vốn của mình một cách có hiệu quả nhất Nó là điều kiện để cho sự ra đời và mở rộng sản xuất kinh doanh.

Tiến bộ KHCN phát triển với tốc độ ngày càng cao thì nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh ngày càng lớn việc đảm bảo về nguồn vốn sẽ giúp cho doanh ngiệp tiến bộ HĐSX kinh doanh một cách thường xuyên và liên tục thì doanh nghiệp có thể chớp thời cơ kinh doanh và có lợi thế trong cạnh tranh

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhiều thành phần với nhiều thành phần kinh tế các doanh nghiệp nhà nước chỉ còn là một bộ phận song song tồn tại cùng các thành phần kinh tế khác để tồn tại và phát triển ̀tất yếu các doanh nghiệp phải năng động nắm bất nhu cầu của thị trường đầu tư đổi mới máy móc thiết bị cải tiến quy trình công nghệ đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá, muốn vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn đã trở thành động lực và là nhu cầu cấp bách đối với tất cả các doanh nghiệp nó quyết định cơ cấu đầu tư, đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp.

Chính vì vậy, quản lý và xây dựng vốn sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả là có ý nghĩa hết sức quan trọng là điều kiện để các doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình trong cơ chế thị trường Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề

này qua tìm hiểu thực tế tại Công ty Sông Đà 11 và được sự giúp đỡ tận tình của

Thầy giáo Phạm Văn Dũng đặc biệt là phó giáo sư tiến sĩ Hoa Hữu Lân ( Trưởng phòng chiến lược kinh tế ), Em đã chọn đề tài “ Vấn đề huy động vốn và hiệu quả sử

dụng vốn kinh doanh ở Công ty Sông Đà 11” Làm nội dung nghiên cứu của mình.

Với phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn trên cơ sở phân tích các

hoạt động tài chính của Công ty Sông Đà 11 đề tài làm rõ nội dung huy động vốn và

hiệu quả sử dụng vốn các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc và nội dung trong công tác sử dụng vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ.Với nghiêm cứu như vậy nội dung của đề tài này gồm hai chương.

Chương 1: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Sông Đà11

Chương 2: Một số ý kiến đề xuất và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Sông Đà11 do kiến thức còn hạn hẹp cả về lý luận lẫn thực tiễn nên chuyên đề thực tập này

khó tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự hướng dẫn và góp ý của thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

Chương 1: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở

Công ty Sông Đà 11

1.1.Vài nét về quá trình thành lập, phát triển và SXKD của Công ty Sông Đà 11

1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Công Ty Sông Đà 11

Công ty Sông Đà 11 là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty Sông

Đà Hiện nay trụ sở của Công ty đặt tại Km10 đường Nguyễn Trãi Phường Văn Mỗ Hà Đông Hà Tây

Công Ty Sông Đà 11 được thành lập ngày 12/06/1997 Công Ty Sông Đà 11

tiền thân là đội điện nước thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Thuỷ Điện Thác Bà thành lập năm 1961 do Bộ kiến trúc thành lập năm 1973 được nâng cấp thành công trường cơ điện.

Năm 1976 theo quyết định của Bộ Kiến trúc, đơn vị chuyển về tham gia xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và được đổi tên thành xí nghiệp lắp máy điện nước, trực thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Thuỷ Điện Sông Đà Năm 1989 với sự trưởng thành về quy mô hoạt động và kết quả Sản Xuất kinh doanh, đơn vị được cấp

thành Công Ty Sông Đà 11 thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Thuỷ Điện Sông Đà Đến

năm 1993 đơn vị được thành lập theo nghị định 388/HĐBT của hội đồng Bộ trưởng và có tên là Công Ty Sông Đà 11.

Trải qua gần 40 năm xây dựng và phát triển qua nhiều lần đổi tên bổ xung chức năng nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề Sản Xuất Kinh Doanh ngày càng phát triển, đời sống vật chất của công nhân viên được nâng cao Tổng số cán bộ công nhân viên có mặt đến ngày 28/03/2003 là 1400 người trong số đó có 152 cán bộ, kỹ sư kĩ thuật có trình độ đại học trên đại học các chuyên viên bậc cao học đã từng học tập lao động ở nước ngoài với hệ thống máy móc chuyên dụng và hiện đại tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình phát triển công ty Sông Đà 11 có đầy đủ khả năng để thi công liên doanh, liên kết, xây lắp theo lĩnh vực kinh doanh của mình trên các địa bàn trong và ngoài nước

1.1.2.Đặc điểm hoạt động Sản Xuất Kinh Doanh của công ty.

Công Ty Sông Đà 11 là một doanh nghiệp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh là

xây lắp, điện nước

Xuất phát từ yêu cầu và sự thích ứng với nền kinh tế thị trường, thực hiện mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm công ty đã đề nghị tổng công ty bổ xung thêm một

Trang 3

số lĩnh vực hoạt động kinh doanh mới và hiện nay theo đăng ký kinh doanh, Công ty có những chức năng nhiệm vụ sau:

- Xây lắp đường dây tải điện và trạm biến áp đến 500KW - Xây lắp công trình thuỷ điện và thuỷ lợi

- Xây dựng công trình giao thông đường bộ.

- Xây dựng hệ thống cấp thoát nước khu công nghiệp và đô thị

- Xây dụng công trình dân dụng công nghiệp, nhà máy nhà ở và xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Gia công cơ khí chế tạo thiết bị, sản xuất phụ tùng kim loại - Luyện kim loại và đúc các sản phẩm cơ khí

- Lắp đặt thiết bị và hệ thống thông tin liên lạc lắp đặt máy móc các day truyền công nghệ công nghiệp, các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ có công suất đến 1000 MW

- Trùng tu, đại tu các phương tiện vận tải máy xây dựng và thiết bị thi công - Thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị điện đến cấp điện áp 35KW

- Chuyên chở hàng hoá, vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng trong thi công xây dựng và phục vụ xây dựng.

1.1.3.Tổ chức bộ máy của công ty.

Công Ty Sông Đà 11 có cơ cấu tổ chức quản lý tập trung đứng đầu công ty là

giám đốc, các phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực cụ thể Các chi nhánh, xí nghiệp, phòng ban đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc Hiện tại công ty có 5 phòng ban 9 đơn vị trực thuộc.

 Các đơn vị trực thuộc công ty.

- Xí nghiệp Sông Đà 11.2 tại công trường thuỷ điện Yaly-Gia Lai - Xí nghiệp Sông Đà 11.1

- Xí nghiệp Sông Đà 11.3 tại Hà Nội - Xí nghiệp Sông Đà 11.4

- Xí nghiệp Sông Đà 11.5 - Xí nghiệp Sông Đà 11.6

Trang 4

- Nhà máy cơ khí Sông Đà 11 tại Hoà Bình - Nhà máy thuỷ điện Nà Lơi

- Đội xây lắp số 2 tại Nha Trang,

- Xây lắp công trình do công ty chính thầu giao.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY HIỆN NAY

Các phòng ban.

1 Phòng tổ chức hành chính 2 Phòng kế hoạch

3 Phòng kỹ thuật vật tư 4 Phòng thị trường 5 Phòng tài chính

Giám đốc công ty

Phó giám đốc kinh tế Phó GĐ Kỹ Thuật Phó GĐ thi công

Trang 5

Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán.

* Chức năng:

- Giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán trong toàn bộ công ty theo chế độ chính sách và pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước, những quy định của tổng công ty và công ty về quản lý tài chính.

- Tổ chức bộ máy kế toán từ công ty đến các đơn vị trực thuộc, tham mưu cho giám đốc.

- Về dự thoả các quy định về quản lý kinh tế tài chính, kế toán và thực hiện những quy định đó.

* Nhiệm vụ :

- Thực hiện ghi chép, phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh vào các tìa khoản liên quan

- Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, ghi chép ban đầu của chứng từ và lưu giữ chứng từ

- Lập kế toán tài chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định quản lý của công ty cơ quan nhà nước.

- Lập báo cáo, cung cấp số liệu có liên quan đến yêu cầu của công ty, cơ quan nhà nước.

- Lập kế hoạch tài chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định quản lý.

- Thường xuyên và định kỳ tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế để tránh đánh giá điểm mạnh điểm yếu báo cáo cho giám đốcc xem xét xử lý.

Trang 6

1.1.4.- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số nămgần đây

BiÓu 1:

1.Tổng doanh thu 22.717,5551.928,27100.751,27258.736,79

3 Doanh thu thuần 22.717,5551.913,66100.690,16258.505,58

4 Giá vốn bán hàng 18.086,8346.601,2692.292,25233.392,06

7 Chi phi quản lý doanh nghiệp 3.236,824.401,595.815,8416.003,15

8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1.393,89818,012.575,019.110,36

9 Lãi từ hoạt động tài chính +Chi phí từ hoạt động tài chính +Thu nhập hoạt động

10.Lãi bất thường + Chi phí bất thường + Thu nhập bất thường

11.Tổng lợi nhuận trước thuế 1.496,39538,84550,312.541,01

12.Lợi tức trước thuế 1.020,75404,13374,222.541,01

( Nguồn từ báo cáo tài chính của Công ty – Viện kinh tế Hà Nội ).

1.2.Tình hình tổ chức vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công TySông Đà 11

1.2.1.Tình hình tổ chức vốn kinh doanh của công ty năm 2003

Là một doanh nghiệp nhà nước vốn ban đầu do nhà nước cấp ,cùng với sự phát triển của sản xuất thì quy mô vốn của công ty cũng ngày càng lớn và huy động từ nhiều nguồn vốn khác như vay vốn tín dụng , vay của công nhân viên chức tận dụng các khoản phải trả cho người bán

Song để thấy rõ hơn về cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty ta xem xét cơ cấu và nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty qua biểu 2:

Trang 7

Biểu 2 :

Cơ cấu nguồn hình thành vốn của Công Ty Sông Đà 11

Nội dung31/12/200131/12/2002Chênh lệch1.Nợ phải trả 46.665,628568.473,838921.782,31+46,7- Nợ ngắn hạn 44.562,0595,562.647,0991,518.085,04+40,6- Nợ dài hạn 1.820,333,94.706,716,9 2.886,38+158,5- Nợ khác273,240,61.084,031,6810,79+269,72.Nguồn vốn CSH 8.307,49158.540,2111232,72+2,8

(nguồn từ báo cáo tài chính của công ty-viện kinh tế Hà Nội) - Nhìn vào biểu 2 ta thấy :

- Tổng tài sản cố định của công ty năm 2002 tăng hơn số với năm 2001 +Năm 2001 tổng tài sản của công ty là 54.963,11(triệu đồng)

+Năm 2002 tổng tài sản của công ty là 76.978,04 (triệu đồng) tăng 22.014,93 (triệu đồng) tương ứng với mức tăng là 40,1 % so với năm 2001

+ Trong phần tổng tài sản của công ty tăng lên chủ yếu là do phàn tài sản lao động tăng.Tài sản lao động và đầu tư ngắn hạn năm 2001 của công ty là 38.476,64(triệu đồng) chiếm tỷ trọng 70% tổng tài sản .Năm 2002 tăng lên là 59.289,83 (triệu đồng )chiếm tỷ trọng 77% tổng tài sản.

Năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 20.879,19 triệu đồng với mức tăng tương ứng là 26,2%

+Trong khi đó phần tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Công ty tăng về mặt số lượng nhưng giảm về tỷ trọng

+Năm 2001 tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 16.492,47(triệu đồng )chiếm 30% tổng số tài sản, còn năm 2001 số tiền đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 17.688,21(triệu đồng ) chiếm 23%.Nhưng nhìn chung tăng lên chỉ 1.195,74 (triệu đồng) với mức tăng là 7,3 %

Trang 8

- Về nguồn vốn :Tại thời điểm 31/12/2002 thì nợ phải trả của công ty chiếm 89%(là 68.437,83(triệu đồng )) trong tổng nguồn vốn tăng hơn so với cùng thơi điểm 31/12/2001 là 21.782,21(triệu đồng) tương ứng với mức tăng là 46% Trong phần nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu

+ Năm 2001 nợ ngắn hạn là 44.562,05 ( triệu đồng) chiếm 95,5% còn

+ Năm 2002 nợ ngắn hạn tăng lên 62.647,09( triệu đồng ) chiếm 91,55% so với năm 2001 thì năm 2002 nợ ngắn hạn tăng lên là 18.085,04 (triệu đồng ) và mức tăng là 40,6 %

+ Nợ dài hạn và nợ khác của công ty cũng có xu hướng tăng lên 2002 nhưng cũng chiếm tỷ trọng không đáng kể trong nợ phải trả

+ Qua bảng cơ cấu vốn kinh doanh ta thấy chủ sơ hữu chiếm rất ít chỉ có 15%(8.037,49(triệu đồng ) trong năm 2001 sang năm 2002 vốn chủ sơ hữu là 8.540,21(triệu đồng) chiếm 11% trong tổng nguồn vốn Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty không đảm bảo và mức độ phụ thuộc giữa các công ty với các đơn vị bên ngoài là lớn.

+ Để đánh giá được mức độ phụ thuộc của công ty với các đơn vị khác như trên ta xét.

Biểu 3:

Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Sông Đà 11 năm 2001

3 Hệ số vốn CSH trên nợ dài hạn

(Nguồn:Tư báo cáo tài chính của công ty-Viện kinh tế Hà Nội)

Qua biểu 3 ta có nhận xét sau :

- Hệ số nợ của công ty là quá cao và có xu hướng la tăng lên Đến thời điểm 31/12/2002 hệ số nợ của công ty là 0,89 tăng so với thờ điểm 31/12./2001 là 0,04(năm 2001 hệ số nợ là 0,85) Đây la dấu hiệu cho thấy khả năng thanh toán của

Trang 9

công ty kém Nguyên nhân do công ty mở rộng quy mô sản xuất nhưng vốn tư có và nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp trong này quá ít nên công ty phải huy động vốn từ nguồn khác

- Chất lượng hiệu quả của việc kinh doanh được thể hiện rõ nét qua tình hình khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp Ngoài ra ,tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn thể hiện chất lượng công việc tổ chứ công tác tiêu chuẩn của đơn vị.

- Hệ số khả năng thanh toán của công ty ta xem biểu :

Biểu 4:

Khả năng thanh toán của Công Ty Sông Đà 11 năm 2002

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,18 1,12

Hệ số khả năng thanh toán tạm thời 0,86 0,95 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,03 0,04 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 1,23 1,15 nguồn:Từ báo cáo tài chính của công ty-Viện kinh tế Hà Nội)

Qua biểu 4 ta có nhận xét như sau :

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là không khả quan

Thời điểm đầu năm 2002 hệ số khả năng thanh toán cuả công ty là 0,03 Và cuối năm là 0,04.Vậy có thể nói công ty không có khả năng thanh toán nhanh và công ty chưa thực hiện được việc chuyển đổi tài sản lưu động thanh tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán khi cần thiết

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2001 là 1,12 có giảm so với đầu năm 2002 nhưng có thể coi là tốt , có nghĩa là các khoản nợ vay đều có tài sản để đảm bảo và có thể chuyển đổi để thu hồi tiền đã đầu tư ( vào cuối năm 2002 công ty cứ đi vay 1 đồng vốn thì có thể có 1,12 đồng vốn đảm bảo )

- Là 0,95 có tăng hơn sơ với đầu năm nhưng công ty vẫn không có đủ khả năng thanh toán tạm thời

- Qua phân tích số liệu trên ta thấy, khả năng thanh toán tổng quát của công ty là tương đối khả quan con khả năng thanh toán nhanh và thanh toán thì công ty cần phải xem xét lại cơ cấu tài sản cho phù hợp để nâng cao khả năng thanh toán.

Trang 10

1.2.2 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2002.

- Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định , vốn cố định có được sử dụng nhiều hay ít được bảo toàn và phát triển hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Tính đến thời điểm 31/12/2002 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty đạt 17.688,21(triệu đồng ) chiếm 23% trong tổng tài sản So với thời điểm 31/12/2001 thì giá trị Tài sản cố định đầu tư dài hạn tăng 1.195,74(triệu đồng )với tỷ lệ tăng là 7,3%

- Sau đây ta đi xem xét cụ thể tình hinh tăng giảm tài sản cố định của Công ty Sông Đà 11 được thể hiện qua biểu 5

Tình hình đầu tư tài sản cố định của CTSĐ11 năm 2002

Đơn vị tính (triệu đồng)

-thiết bị dụng cụ quản

(Nguồn:Từ báo cáo tài chính của công ty- viện kinh tế Hà Nội)

Tại thời điểm 31/12/2002 nguyên giá Tài sản cố định là 35.9179 triệu đồng ) tăng hơn so với thời điểm năm 2002 là 607 (triệu đồng)với mức tăng 1,7%

Tài sản cố định dang dùng trong sản xuất kinh doanh ở cuối năm 2002 đã giảm đi đầu năm 2002 số giảm tuyệt đối là 3,332(triệu đồng ) với tỷ lệ 5,3% Năm 2001công ty không có Tài sản cố định chưa cần dùng thì sang năm 2002 Tài sản cần dùng của công ty là 5.106(triệu đồng), chiếm 1% trong Tài sản cố định Tài sản cố định hư hỏng chơ thanh lý của công ty năm 2002 cũng giảm được 1.167(triệu đồng) với tỷ lệ giảm là 4%.Nhưng hầu hết các tài sản cố định hư hỏng chờ thanh lý này chủ yếu là những tài sản đã khấu hao hết hoặc hết hạn sử dụng

Trang 11

Nhìn chung việc đầu tư vào Tài sản cố định của công ty còn hạn chế , chưa làm thay đổi những cơ cấu Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh Cụ thể là trong năm 2002 tuy nhà cửa vật kiến trúc , phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý đều tăng lên nhưng máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất thi công lại giảm đi Và như vậy thì nó chưa tương ứng với yêu cầu hoạt động thi công máy móc thiết bị , thi công chiếm vai trò quyết định đến chất lượng hiệu quả của công trình Cơ cấu Tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của công ty không cân đối sẽ ảnh hưởng đến hiêu quả sử dụng vốn cố định Bên cạnh đó tài sản cố định chưa cần dùng , tài sản hư hỏng chờ thanh lý chiếm 18% trong tổng Tài sản cố định cũng là yếu tố góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

Công ty cần nghiên cứu để tim ra những biện pháp kịp thời thanh lý , thu hồi vốn để tái đầu tư Tài sản cố định và cácTài sản cố định cả công ty được sử dụng triệt để vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tình trạng kỹ thuật Tài sản cố định của công ty được thể hiện ở

iểu 6

Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định của công ty sông Đà 2002

(đơn vị tính (triệu đồng)

Loai tài sản cố định1.TSCĐ đang sử dụng

trong SXKD- Nhà cửa vật kiến trúc

Nguyên giáGiá trị còn lạiNguyên giáGiá trị còn lại- Máy móc , thiết bị 24,9057411.41745,920.256679.58047.3- Phương tiện vận tải 6.915213.23846,86.927234.05558,5-Thiết bị dụng cụ quản

lý

3 TSCĐ hư hỏng chơ

Trang 12

Số liệu ở biểu 6 cho thấy : Gía trị còn lại của Tài sản cố đang sử dụng trong sản xuất kinh doanh ơ thời điểm 01/01/2002 là 15.568(triệu đồng) chiếm 46,5% trong tổng nguyên giá tài sản cố định đang sử dụng vào cuối năm 15.243(triệu đồng) chiếm 50,6% tổng nguyên giá tài sản cố định đang sử dụng sản xuất kinh doanh cụ thể:

-Nhà cửa vật kiến trúc cuối năm còn 1.169(triệu đồng) chiếm 57,5% trong tổng nguyên giá tài sản cố định đầu tư vào nhà cửa vật chất khác Gía trị còn lại của nhà cửa vật chất kiến trúc ở thời điểm cuối năm tăng cao hơn so với đầu năm cho tỷ trọng của phần này cũng tăng tư 52,7% đến 57,5% Nguyên nhân là là do trong năm 2001 công ty đã đầu tư xây dựng mới và nâng cấp thêm một số văn phòng đại diện trong nước

Máy móc thiết bị ở thời điểm cuối năm tuy có tăng về tỷ trọng song nguyên giá và giá trị còn lại ở thời điểm cuối năm lại giảm đi so với đầu năm (Nguyên giá : cuối năm 20.256(triệu đồng) , đầu năm la24.905 (triệu đồng ) ; giá trị còn lại cuối năm : 9.580 (triệu đồng) , đầu năm 11.417 (triệu đồng ) Đây không phải là công ty đầu tư thêm vào tỷ trọng tăng mà do công ty điều chỉnh một số máy móc thiết bị sang các đơn vị khác và một số chuyển sang sang số Tài sản cố định chưa cần dùng

Năm 2002 hiệu xuất sử dụng vốn cố định lớn hơn năm 2001 có nghĩa là trong năm 2002 công ty cứ sử dụng bình quân một đồng vốn cố định vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 5,82 đồng doanh thu thuần Còn năm 2002 để tạo ra một đồng doanh thu thì cần doanh nghiệp cần ít hơn 0,99 đồng sử dụng vốn cố định so với năm 2001.

Doanh thu thuần + Hiệu xuất sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ bình quân

Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2001 = 51.913,6635.801, 42  1,45

Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2002 = 100.069,16 1,53 6.597, 758 

Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2002cho thấy cứ một đồng nguyên gía Tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 1,53 đồng doanh thu thuần tăng 0,08 so với năm 2001.

Số dư vốn cố định bình quân + Doanh lợi vốn cố định =

-Doanh thu thuần

Trang 13

Doanh lợi VCĐ năm 2001 =10.767, 41 0, 21 51.913,66

Doanh lợi VCĐ năm 2002 = 17.315,66 0,17 100.690,16 

Chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lơi nhuận trước hoặc sau thuế Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là 17% giảm 4% so với năm 2001 Đây la dấu hiệu không tốt về khả năng sinh lời của đồng vốn

Số dư bình quân

+ Hàm lượng VCĐ =

Doanh thu thuần

+ Hàm lượng VCĐ năm 2001 = 10.767, 41 0, 21 100.751, 27 

+Hàm lượng VCĐ 2002 = 17.315,36 0,17 100.751, 27 

Hàm lượng vốn cố định năm 2001 là 0,17 đồng giảm 0,04 đồng so với năm 2001 Tức là năm 2002 công ty chỉ cần 0,17 vốn cố định la có một đồng doanh thu , trong khi năm 2001 công ty chỉ cần 0,21 đồng mới tạo ra một đồng doanh thu

Từ những phân tích trên ta thấy hiệu suất sử dụng VCĐ giảm đi đây là một dấu hiệu tốt Song chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận VCĐ là chi tiêu phản ánh chất lượng công tác sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của năm 2002 lại giảm đi nhiều Tuy vậy , công việc sử dụng và bảo toàn vốn của công ty vẫn có kết quả và bảo toàn được vốn.

1.2.3 tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2002

Vốn lưu động của công ty Sông Đà 11 tại thời điểm 31/12/2002 là 59.289,04 (triệu đồng ) chiếm 77 % , trong tổng số vốn kinh doanh tăng 20.819,19 (triệu đồng ) với mức tăng tương ứng là 26,2 % so với năm 2001 Như vậy cùng với sự tăng trưởng của vốn kinh doanh thì vốn lưu động của công ty qua các năm đều tăng là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 14

Nhưng để đồng vốn phát huy được hiệu quả cao nhất thì đòi hỏi công tác quản lý phân bổ vốn giữa các khâu của quá trình sản xuất phải hợp lý , đảm bảo cho đồng vốn luân chuyển linh hoạt không bị thừa quá nhiều vào một khâu nào đó lam ứ đọng vốn , giảm hiểu quả đồng vốn

.Cơ cấu vốn lưu động của công ty được thể hiện qua biểu 7 :

Biểu 7: Cơ cấu vốn lưu động của Công Ty Sông Đà 11

2.Tiền gửi ngân hàng862,4176,9 1.705,261.705,26842,8597,7B Các khoản phải thu13.999,8636,4 15.29315.292,831292,9092,41.Phải thu của khách hàng11.275,3080,5 11.535,9411.535,94260,652,32 Trả trước cho người bán1.411,7910,1 2.245,502.245,50833,7159,13 Thuế VAT được khấu trừ466,143,3614,68614,68148,5431,9

C Hàng tồn kho19.072,6149,6 36.716,9436.716,9417.644,3392,51 Nguyên liệu vật liệu tồn kho2.935,3715,4 7.078,687,078,684.143,31141,2

3 Chi phí SXKD dở dang156.397,5882,3 29.72029.720,0914.026,5189,44 Thành phầm tồn kho151,590,862,8862,88-89,01-58,65 Dự phòng giảm giá hàng

D TSLĐ khác4.276,2411,1 5.034,015.034,01757,7717,7Tổng cộng 38.470,6410059.28959.289,8320.819,19154,1

(Nguồn từ báo cáo tài chính của Công ty – Viện kinh tế Hà Nội )

Trong cơ cấu vốn lưu động của công ty ta thấy tỷ trọng các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm chu yếu trong tổng vốn lưu động : chiếm 25,8 % là các khoản phải thu còn chiếm 61,9 % là hàng tồn kho

So với thời điểm 01/01/2002 thi khoản thu ở 31/12/2002 tăng lên là 1292,98 (triệu đồng ) , tăng với mức tương ứng là 91,2% Trong tổng các khoản phải khoản phải thu thì khoản phải thu từ khách hàng chiếm quá lớn Đầu năm các khoản phải thu từ khách hàng 11.275,29 (triệu đồng) chiếm 80,5% trong tổng các khoản phải thu Đến cuối năm 2002 thì các khoản phải thu tăng lên là 11.535,94(triệu đồng) nhưng tỷ trọng phải thu từ khách hàng lại giảm xuống chỉ còn chiếm 75,4% trong tổng các khoản phải thu.

Trang 15

Hàng tồn kho là loại chiếm vốn tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn lưu động của công ty Tại thời điểm 01/01/2002 hàng tồn kho của công ty là 19.072,61 (triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 49,6 % trong tổng vốn lưu động Đến ngày 31/12/2002 hàng tồn kho là 36.716,94(triệu đồng ) chiếm 61,9% Hàng tồn kho cuối năm đã tăng hơn đầu năm là 17.644,33(triệu đồng)với tỷ lệ tăng là 92,5%.Đây là một khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất của tổng số vốn lưu động của công ty

Trong hàng tồn kho thì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm 80,9% tăng hơn so với đầu năm là 14.026,51(triệu đồng ) mức tăng tương ứng là 89,4%.Nguyên nhân là do công ty có các công trình thi công kéo dài vì thế đòi hỏi công ty phải có sự quyết tâm tính toán kĩ lưỡng để tránh ứ đọng vốn đẩy nhanh tiến độ công trình Để đánh giá chính xác hiệu quả của vốn lưu động và những tồn tại trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty , chúng ta xem xét một số chỉ tiêu qua

B iểu 8:

các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Sông Đà 11

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan