Biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh

149 4.1K 24
Biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển khá nhanh, toàn diện của đất nước thì giáo dục cũng đã có những bước phát triển về chất lượng, quy mô, loại hình đào tạo... Giáo dục đã và đang thể hiện vai trò đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ công cuộc đổi mới của đất nước. Trong đó nổi lên một vấn đề đang được quan tâm và cũng là xu thế tất yếu cho sự phát triển hiện nay – đó là giáo dục cho mọi người. Đối với giáo dục phổ thông, tinh thần trên được thể hiện ở việc tiến hành phổ cập giáo dục các cấp học (Tiểu học, THCS, THPT). Chúng ta đặt ra mục tiêu trọng tâm của ngành giáo dục nhằm: Đảm bảo cơ hội và quyền được hưởng giáo dục cho mọi trẻ em; nâng cao chất lượng giáo dục; phát triển môi trường giáo dục phù hợp nhất cho sự tham gia của trẻ. Trong đó đối tượng mà giáo dục phổ thông đang dành sự quan tâm đặc biệt đó là trẻ khuyết tật (chiếm khoảng 3,47% số trẻ trong độ tuổi). Đó cũng là việc thực hiện các nghị quyết, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và ngành giáo dục. Hiến pháp nước CH XHCN Việt Nam năm 1992 (Điều 59) đã nêu: “Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ tàn tật được đi học văn hoá và học nghề phù hợp”; Luật Phổ cập giáo dục tiểu học 1991 (Điều 11): “Trẻ em là con liệt sỹ, thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em khó khăn đặc biệt được Nhà nước và xã hội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để đạt trình độ giáo dục tiểu học”; Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998 (Điều 16 – chương 3) cũng khẳng định: “Việc học tập của trẻ em tàn tật được tổ chức, thực hiện bằng các hình thức học hoà nhập trong các trường phổ thông, trường chuyên biệt dành cho người tàn tật, cơ sở nuôi dưỡng cho người tàn tật tại gia đình...”; Luật giáo dục năm 2005 (Điều 10): “... Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho con em các dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác được thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình”; Chiến lược Phát triển Giáo dục và Đào tạo Quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 đã đề ra các chỉ tiêu cụ thể: “Tạo cơ hội cho TKT được học tập ở một trong các loại hình lớp hoà nhập, bán hoà nhập hoặc chuyên biệt, đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 và 70% vào năm 2010”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH TÂM BIỆN PHÁP QUẢN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH TÂM BIỆN PHÁP QUẢN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới khoa Sau đại học, khoa Tâm - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo khoa Tâm - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thị Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, các đồng chí cán bộ quản lí, giáo viên các trường tiểu học thị Uông Bí, đã tận tình cung cấp thông tin, tham gia ý kiến giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành bản luận văn khoa học này. Do điều kiện và thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp đưa ra những ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2010 Tác giả Lê Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 5 MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN GDHN TRẺ KHUYẾT 12 TẬT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2. Một số khái niệm 15 1.3. Quản GDHN trẻ KT trong trường tiểu học 27 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản GDHN trẻ KT trong trường TH 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN GDHN TRẺ KT CỦA CÁC 46 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ UÔNGTỈNH QUẢNG NINH 2.1. Vài nét về tình hình giáo dục thị Uông Bí 46 2.2. Thực trạng việc thực hiện GDHN trẻ KT trong trường tiểu học 48 2.3. Thực trạng về quản lý GDHN t rẻ KT t ạ i các t rường ti ểu học t h ị xã Uông Bí 71 2.4. Nhận định, đánh giá chung về thực trạng 79 CH Ư ƠNG 3 : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDHN TRẺ KT TẠI 83 CÁC TR Ư ỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.2. Các b i ện pháp quản lý GDHN t rẻ KT t ạ i các t rường ti ểu học t h ị xã Uông Bí 87 3.3. Khảo sá t ý k i ến chuyên gia về tí nh cần t h i ế t và tí nh khả t h i của các b i ện pháp 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 1. Kết luận 109 2. Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản GDHN : Giáo dục hoà nhập HTCĐ : Hỗ trợ cộng đồng KT : Khuyết tật PHCN : Phục hồi chức năng TBDH : Thiết bị dạy học TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TKT : Trẻ khuyết tật DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Bảng 1: Nhu cầu của trẻ khuyết tật 39 Bảng 2: Những phương tiện hỗ trợ đặc thù cho từng dạng học sinh KT 44 Bảng 3: Chính quyền và cộng đồng nhận thức về trẻ KT và GDHN 50 Bảng 4: Đánh giá về thái độ, ý thức của CBQL và giáo viên về GDHN 51 Bảng 5: Nguyện vọng của phụ huynh và trẻ KT. 53 Bảng 6: Nhu cầu và thực tế tham gia hoạt động của học sinh KT 54 Bảng 7: Số lượng các nhu cầu và thực tế tham gia các hoạt động của học sinh KT 55 Bảng 8: Tỉ lệ môn học được học sinh chọn 56 Bảng 9: Thống kê số lượng CBQL và giáo viên đã được tập huấn về GDHN (tính đến tháng 3 - 2010) 58 Bảng 10: Đánh giá nhu cầu được tập huấn về GDHN của cán bộ quản giáo viên 59 Bảng 11: Số lượng học sinh KT học hoà nhập. Năm học 2009 - 2010 61 Bảng 12: Số lượng học sinh KT học hoà nhập tính theo khối lớp 63 Bảng 13: Đánh giá của CBQL và giáo viên về chương trình, nội dung và phương pháp dạy hoà nhập 65 Bảng 14: Đánh giá của CBQL và giáo viên về cơ sở vật chất, thiết bị - đồ dùng dạy học hoà nhập 68 Bảng 15: Đánh giá về chính sách và huy động các nguồn lực của địa phương hỗ trợ cho GDHN 69 Bảng 16: Đánh giá, xếp loại học sinh KT học hoà nhập 70 Bảng 17: Tình hình học sinh KT sau khi học tiểu học trong 3 năm 71 Bảng18: Tự đánh giá của hiệu trưởng về xây dựng kế hoạch toàn diện GDHN. 74 Bảng 19: Đánh giá của giáo viên về việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh KT 75 Bảng 20: Đánh giá của CBQL và giáo viên về tổ chức thực hiện GDHN. 76 Bảng 21: Đánh giá của lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dụcgiáo viên về công tác chỉ đạo thực hiện GDHN của hiệu trưởng. 78 Bảng 22: Tự đánh giá của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng về công tác kiểm tra đánh giá GDHN. 79 Bảng 23: Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý GDHN tại thị Uông Bí 108 Biểu đồ 1: Tỷ lệ học sinh KT học hoà nhập tiểu học 62 Biểu đồ 2: Số lượng học sinh học hoà nhậpcác khối lớp tiểu học 64 Biểu đồ 3: So sánh học sinh KT sau khi học tiểu học 72 Sơ đồ 1: Quy trình quản GDHN trẻ KT 27 Sơ đồ 2: Sơ đồ quản GDHN cấp thị xã 90 Sơ đồ 3: Quy trình hỗ trợ của nhóm HTCĐ cho trẻ KT 95 I. DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển khá nhanh, toàn diện của đất nước thì giáo dục cũng đã có những bước phát triển về chất lượng, quy mô, loại hình đào tạo Giáo dục đã và đang thể hiện vai trò đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ công cuộc đổi mới của đất nước. Trong đó nổi lên một vấn đề đang được quan tâm và cũng là xu thế tất yếu cho sự phát triển hiện nay – đó là giáo dục cho mọi người. Đối với giáo dục phổ thông, tinh thần trên được thể hiện ở việc tiến hành phổ cập giáo dục các cấp học (Tiểu học, THCS, THPT). Chúng ta đặt ra mục tiêu trọng tâm của ngành giáo dục nhằm: Đảm bảo cơ hội và quyền được hưởng giáo dục cho mọi trẻ em; nâng cao chất lượng giáo dục; phát triển môi trường giáo dục phù hợp nhất cho sự tham gia của trẻ. Trong đó đối tượng mà giáo dục phổ thông đang dành sự quan tâm đặc biệt đó là trẻ khuyết tật (chiếm khoảng 3,47% số trẻ trong độ tuổi). Đó cũng là việc thực hiện các nghị quyết, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và ngành giáo dục. Hiến pháp nước CH XHCN Việt Nam năm 1992 (Điều 59) đã nêu: “Nhà nước và hội tạo điều kiện cho trẻ tàn tật được đi học văn hoáhọc nghề phù hợp”; Luật Phổ cập giáo dục tiểu học 1991 (Điều 11): “Trẻ em là con liệt sỹ, thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em khó khăn đặc biệt được Nhà nước và hội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để đạt trình độ giáo dục tiểu học”; Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998 (Điều 16 – chương 3) cũng khẳng định: “Việc học tập của trẻ em tàn tật được tổ chức, thực hiện bằng các hình thức học hoà nhập trong các trường phổ thông, trường chuyên biệt dành cho người tàn tật, cơ sở nuôi dưỡng cho người tàn tật tại gia đình ”; Luật giáo dục năm 2005 (Điều 10): “ Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho con em các dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế – hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách hội khác được thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình”; Chiến lược Phát triển Giáo dục và Đào tạo Quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 đã đề ra các chỉ tiêu cụ thể: “Tạo cơ hội cho TKT được học tập ở một trong các loại hình lớp hoà nhập, bán hoà nhập hoặc chuyên biệt, đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 và 70% vào năm 2010”. Đánh giá quá trình thực hiện các nghị quyết, chủ trương nêu trên, tại Hội nghị “Tổng kết mười năm thực hiện giáo dục hoà nhập TKT tại Việt Nam” do Bộ GD & ĐT tổ chức (ngày 17/5/2005 tại Hà Nội) nhận định: TKT ngày càng được quan tâm tạo điều kiện toàn diện, cụ thể hơn, đặc biệt là việc huy động và tham gia học tập trong các nhà trường. Năm học 2004 – 2005 cả nước đã huy động được khoảng 250.000 trẻ khuyết tật học các lớp, các trường hoà nhập và chuyên biệt. Tuy nhiên, trong công tác này cũng có những hạn chế yếu kém, bất cập cần khắc phục. Cấp tiểu học, cấp học được xem như có nhiều thuận lợi trong việc huy động TKT ra lớp và có khả năng giáo dục TKT đạt hiệu quả (cấp học đầu tiên của bậc học phổ thông, đã phổ cập xong trong toàn quốc, đã và đang tích cực phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ), nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế như: Tỷ lệ TKT huy động ra lớp trong độ tuổi 6 – 14 còn hạn chế; cách thức quản và tổ chức còn lúng túng; đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được việc dạy trẻ khuyết tật; chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật còn thấp Uông Bí là thị công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh, trước năm 2002 cũng đã có khoảng 25% TKT học trong trường tiểu học và THCS song còn mang tính tự phát và chất lượng kém. Từ năm 2002 - 2004 Uông Bí được chọn là 1 trong 6 huyện, thị của 3 tỉnh thực hiện mô hình thí điểm giáo dục hoà nhập TKT. Trong những năm này với sự hỗ trợ chuyên môn của Trung tâm nghiên cứu và phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt (Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục), nay là Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. ngành giáo dục đã tập trung (chủ yếu vào cấp tiểu học) tổ chức triển khai nhiều hoạt động và thực sự đã đạt được một số hiệu quả trong công tác giáo dục hoà nhập TKT trong trường tiểu học. Tuy nhiên, giáo dục hoà nhập trẻ KT ở Uông Bí vẫn còn những hạn chế rất cơ bản như: công tác quản tiến hành còn lúng túng và hiệu quả chưa cao, chất lượng giáo dục hoà nhập còn thấp, thiếu bền vững. Xuất phát từ do trên, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn công tác của bản thân tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: "Biện pháp quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở khảo sát thực trạng việc thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường tiểu học tại thị Uông Bí, đề xuất một số biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong trường tiểu học tại thị Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. III. ĐỐI T Ư ỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản giáo dục trong trường tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong t rường tiểu học. IV. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thực trạng công tác quản Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị Uông Bí được khảo sát trong đề tài này từ năm 2002 trở lại đây. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 - Hệ thống hóa một số vấn đề luận về quản giáo dụcquản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong trường tiểu học. 5.2 - Đánh giá thực trạng quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật của các trường tiểu học thị Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. 5.3 - Đề xuất một số biện pháp quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Ph ư ơng pháp nghiên cứu thuyết Sử dụng phương pháp nghiên cứu thuyết để nghiên cứu một số vấn đề luận về quản giáo dục, quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong trường tiểu học thông qua các tài liệu trong nước và nước ngoài về giáo dục trẻ khuyết tật 6.2 Ph ư ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Phương pháp quan sát [...]... trạng công tác quản giáo dục hoà nhập và đề xuất một số biện pháp giúp cho việc quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị Uông Bí có hiệu quả 6.2.4 Phương pháp tổng kết thực tiễn Sử dụng phương pháp này để khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị Uông Bí 6.2.5 Phương pháp chuyên gia... trường vận hành theo nguyên giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục Quản nhà trường thực chất là quản giáo dục trên tất cả các mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trường 1.2.1.3 Biện pháp quản giáo dục Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành, cách giải quyết một vấn đề cụ thể Biện pháp quản giáo dục là cách thức chủ thể quản giáo dục. .. trong trường tiểu học[ 16] Huỳnh Ngọc Trà: với đề tài Các biện pháp quản GDHN trẻ KT ở bậc tiểu học tỉnh Quảng Nam” Tác giả đã đề cập đến các vấn đề về quản lý, quản GDHN cho trẻ KT ở cấp tiểu học trên địa bàn một tỉnh Từ đó đề xuất sáu giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng, hiệu quả GDHN trẻ KT cấp tiểu học tại tỉnh Quảng Nam [24] Hà Thanh Vân: nghiên cứu “Một số biện pháp quản GDHN học sinh... định hướng, đề xuất biện pháp quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN GDHN TRẺ KT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài Trong hơn bốn thế kỷ qua, tuỳ thuộc vào sự phát triển của từng thời kỳ lịch sử, giáo dục trẻ KT đã trải qua ba mô hình giáo dục khác nhau Thế... nhiều trẻ KT được đi học 1.2.2.3 Quản GDHN trẻ KT trong trường tiểu học Trường tiểu học là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân nước CHXHCN Việt Nam, nhằm hình thành ở học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam XHCN theo mục tiêu giáo dục tiểu học Trường tiểu học hoà nhập là cơ sở giáo dục cho tất cả trẻ em ở độ tuổi trong đó có trẻ KT Trường tiểu học hoà nhập. .. phương pháp này để quan sát các hoạt động trong nhà trường, dự giờ một số giáo viên để tìm hiểu thực trạng dạy và học giáo dục hoà nhập của giáo viên, học sinh khuyết tật và việc quản giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật của cán bộ quản trường tiểu học 6.2.2 Phương pháp điều tra viết Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi để trưng cầu ý kiến đối với lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục – Đào tạo; cán bộ quản lý. .. tác quản GDHN cho trẻ KT ở cấp tiểu học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản giáo dục, biện pháp quản giáo dục 1.2.1.1 Quản Xuất phát từ thực tiễn, qua quá trình nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm các nhà nghiên cứu đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về Quản Khái niệm Quản được vận dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống hội (trong quản lao động sản xuất, quản kinh tế, quản. .. tiêu Trường học là bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục, vì vậy để thành tố này vận hành và phát triển thì bản thân nhà trường cũng cần phải quản Quản trường học có thể hiểu như một bộ phận của quản giáo dục nói chung Như vậy quản nhà trường cũng chính là quản giáo dục nhưng trong một phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nền tảng, đó là nhà trường Như thế quản giáo dục tiểu học. .. của tất cả các cấp quản giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời nhà trường lại là một hệ thống độc lập tự quản của hội do tồn tại của các cấp quản giáo dục trước hết và trên hết là vì chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhà trường Quản nhà trường là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản (các cấp quản của hệ thống giáo dục) nhằm... giáo viên, học sinh các trường tiểu học; cán bộ ban ngành, đoàn thể thị xã; cán bộ ban ngành xã, thôn và phụ huynh trẻ khuyết tật của thị Uông Bí nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng công tác giáo dục hoà nhập và đề xuất các biện pháp 6.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, giáo viên và tham khảo các ý kiến chuyên gia với mục đích đưa các kết . về trẻ KT và GDHN 50 Bảng 4: Đánh giá về thái độ, ý thức của CBQL và giáo viên về GDHN 51 Bảng 5: Nguyện vọng của phụ huynh và trẻ KT. 53 Bảng 6: Nhu cầu. học sinh KT 54 Bảng 7: Số lượng các nhu cầu và thực tế tham gia các hoạt động của học sinh KT 55 Bảng 8: Tỉ lệ môn học được học sinh chọn 56 Bảng 9: Thống

Ngày đăng: 19/03/2014, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan