Chính sách tỷ giá hối đoái tại VN

40 325 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chính sách tỷ giá hối đoái tại VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Chính sách tỷ giá hối đoái tại VN

Tỷ giá hối đoái Mục lục Lời mở đầu Néi dung Ch¬ng 1: Tỉng quan lý ln vỊ tû giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái 1.Tỷ giá hối đoái 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.2 Các loại tỷ giá thị trờng 1.3 Vai trò tỷ giá hối ®o¸i nỊn kinh tÕ më 1.4 C¸c u tố tác động đến tỷ giá hối đoái 1.5 Tầm quan trọng tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá hối đoái tiền đề ,mục tiêu cho việc hoạch định sách tỷ giá hối đoái 10 2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 10 2.2 Lựa chọn chế độ TGHĐ 12 Chơng Sự ảnh hởng sách tỷ giá hối đoái tới tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam 21 1.Sự hình thành vận động tỷ giá sách TGHĐ giai đoạn trớc tháng 3/1989 thời kế hoạch hoá , tập trung kinh tế 21 Sự vận động tỷ giá sách TGHĐ từ tháng 3/1989 đến nay, thời kì kinh tế vận hành theo chế thị trờng với định hớng xà hội chủ nghĩa 24 2.1 Giai đoạn từ 1989-1992 24 2.2 Giai đoạn cố định tỷ giá 1993-1996 25 2.3 Giai đoạn từ tháng 7/1997 đến ngày 26/2/1999 30 2.4 Giai đoạn từ 26/2/1999 đến 33 Chơng Một số giải pháp kiến nghị 34 1.Một số nhận định chung 34 Định hớng điều hành sách tỷ giá NHNNVN 36 3.Một số giải pháp 37 Kết luận 41 Tỷ giá hối đoái Lời mở đầu Với phát triển nh vị b·o cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi , mối quan hệ kinh tế lĩnh vực nớc ngày đợc mở rộng nớc , vấn đề toán ,định giá , so sánh ,phân tích đánh giá mặt giá trị hiệu trở nên phức tạp nhiều Đơn vị toán không tiền tệ nớc mà phải sử dụng loại ngoại tệ khác liên quan đến việc trao đổi tiền nớc khác Tiền nớc đợc quy định theo pháp luật nớc đặc điểm riêng ,vì phát sinh nhu cầu tất yếu phải so sánh giá trị ,sức mua đồng tiền nớc với ngoại tệ ngoại tệ với Hoạt động chuyển đổi đồng tiền thành đồng tiền khác trình quan hệ nớc nhóm nớc với đà làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế nhạy cảm phức tạp Kinh tế thị trờng thờng xuyên vận động tỷ giá hối đoái nh tợng kinh tế khác biến động lẽ tất nhiên ,là hợp với quy luật vận động vật ,của tợng Tuy nhiên diễn biến có tính bất thờng , khác lạ tợng kinh tế tất phải nguyên nhân ,hoặc trục trặc làm cho tợng kinh tế diễn chệch hớng theo logic bình thờng Điều làm phải thận trọng xem xét nguyên nhân từ phía,một cách toàn diện để có nhận thức , quan điểm đắn , làm sở tin cậy cho việc điều chỉnh hoạt động thực tiễn Nghiên cứu vận động tỷ giá hối đoái vấn đề phức tạp nhng đầy mẻ hấp dẫn , bối cảnh kinh tế phát triển vận động không ngừng Do , để lựa chọn đề tài nghiên cứu đề án môn häc Lý thut Tµi chÝnh - TiỊn tƯ , Tû giá hối đoái đà lựa chọn việc tìm hiểu "Tỷ giá hối đoái quản lý tỷ giá hối đoái Việt Nam nay" Cơ cấu viÕt gåm ch¬ng : Ch¬ng Tỉng quan lý luận tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái Chơng Sự ảnh hởng sách tỷ giá hối đoái tới tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam Chơng Một số giải pháp kiến nghị Tỷ giá hối đoái Nội dung Chơng tổng quan lý luận tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái 1.1 Tỷ giá hối đoái gì? Khái niệm tỷ giá hối đoái phức tạp tiếp cân từ góc độ khác Xét phạm vi thị trờng nớc ,các phơng tiện toán quốc tế đợc mua bán thị trờng hối đoái tiền tệ quốc gia nớc theo tỷ giá định Do hiểu tỷ giá giá đơn vị tiền tệ đợc biểu số lợng đơn vị tiền tệ nớc khác số lợng ngoại tệ nhận đợc đổi đơn vị nội tệ số lợng nội tệ nhận đợc đổi đơn vị ngoại tệ Các nớc có giá trị đồng nội tệ thấp giá trị ngoại tệ thờng sử dụng cách thứ hai Chẳng hạn Việt Nam ngời ta thờng nói ®Õn sè lỵng ®ång ViƯt nam nhËn ®ỵc ®ỉi mét ®ång USD ,DEM hay mét FFR …Trong thùc tÕ ,cách sử dụng tỷ giá nh thuận lợi Tuy nhiên nghiên cứu lý thuyết cách định nghĩa thứ thuận lợi Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đợc định nghĩa khía cạnh khác ,đó quan hệ so sánh hai tiỊn tƯ cđa hai níc víi Mét ®ång tiền hay lợng đồng tiền đổi đợc đồng tiền khác đợc gọi tỷ lệ giá trao đổi đồng tiền với hay gọi tắt tỷ giá hối đoái hay ngắn gọn tỷ giá Nh ,trên bình diện quốc tÕ ,cã thĨ hiĨu mét c¸ch tỉng qu¸t : tû giá hối đoái tỷ lệ giá trị đồng tiền so với Tỷ giá dùng để biểu so sánh quan hệ mặt giá đồng tiền nớc khác Có hai loại giá : giá nớc (giá quốc gia ) phản ánh điều kiện cụ thể sản xuất nớc riêng biệt ,và giá ngoại thơng ( giá quốc tế ) phản ánh điều kịên sản xuất phạm vi giới Do phạm vi ,điều kiện sản xuất cụ thể nớc phạm vi giới khác nên hàng hoá có hai loại giá : giá quốc gia giá quốc tế Giá trị quốc gia đợc biểu dới hình thức giá nớc đơn vị tiền tệ nớc Giá trị quốc tế biểu qua giá quốc tế ngoại tệ thị trờng giới Tiền tệ vật ngang giá chung toàn khối lợng hàng hoá dịch vụ nớc Vì sức mua đồng tiền đợc phản ánh đầy đủ quan hệ tái sản xuất nớc ®ã ,hay nãi c¸ch kh¸c ,søc mua cđa mét ®ång tiền mức giá toàn loại hàng hoá dịch vụ nớc định.Tỷ giá thể tơng quan mặt giá nớc giá giới Do khác hai loại giá nớc giá giới mà tiền tệ vừa làm thớc đo giá trị quốc gia vừa làm thớc đo giá trị quốc tế Trong hoạt đọng kinh tế đối ngoại tính đến vấn đề hiệu kinh tế ,thì phảI thờng xuyên so sánh đối chiếu hai hình thức giá với : giá quốc gia giá quốc tế Muốn phải chuyển từ đồng tiền sang đồng tiền khác , phải so sánh giá trị đồng tiền nớc với ngoại tệ thông qua công cụ tỷ giá Tỷ giá dùng để tính toán toán xuất , nhập ( không dùng để ổn định giá Tỷ giá hối đoái hàng hoá sản xuất nớc ) Tỷ giá hàng xuất lợng tiền nớc cần thiết để mua lợng hàng xuất tơng đong với đơn vị ngoại tệ Tỷ giá hàng nhập số lợng tiền nớc thu đợc bán lợng vàng nhập có giá trị đơn vị ngoại tệ Tỷ giá tỷ lệ so sánh đồng tiền với Do muốn so sánh giá trị đồng tiền với ,cần phải có vật ngang giá chung làm vị để so sánh Tiền tệ vật ngang giá chung để biểu giá trị hàng hoá ,nhng đến lợt cần so sánh giá đồng tiền phải tìm vật ngang giá chung làm vị để so sánh 1.2 Các loại tỷ giá thông dụng thị trờng Để nhận biết đợc tác động tỷ giá hối đoái hoạt động kinh tế nói chung ,hoạt động xuất nhập nói riêng ,ngời ta thờng phân loại tỷ giá theo tiêu thức sau : * Dựa tiêu thức đối tợng quản lý : Tỷ giá thức : loại tỷ giá đợc biết dến nhiều tỷ giá đợc nêu phơng tiện thông tin đại chúng ngân hàng công bố thức thị trờng để làm sở tham chiếu cho hoạt động giao dịch , kinh doanh ,thống kê Tỷ giá thị trờng : tỷ giá đợc hình thành thông qua giao dịch cụ thể thành viên thị trờng Tỷ giá danh nghĩa : tỷ lệ giá trị đồng tiền so với ,đồng đổi đợc đồng Tỷ giá thực: tỷ giá phản ánh tơng quan giá hàng hoá hai nớc đợc tính theo hai loại tiền hai nớc giá trị tính đồng tiền hàng xuất so với giá hàng nhập v.v Tỷ giá hối đoái * Dựa kỹ thuật giao dịch : có hai loại tỷ giá : Tỷ giá mua/bán trao ngay, kéo theo việc thay đổi khoản tiền Tỷ giá mua/bán kỳ hạn ,kéo theo việc trao đổi khoản tiền vào ngày tơng lai xác định Bên cạnh ,trong trình theo dõi hoạt động kinh doanh ngân hàng ,ngời ta đa khái niệm tỷ giá : Tỷ giá điện hối : tức tỷ giá chuyển ngoại hối điện ,thờng đợc niêm yết ngân hàng Tỷ giá điện hối tỷ giá sở để xác định loại tỷ giá khác Tỷ giá th hối : tỷ giá chuyển ngoại hối th Tỷ giá sec hối phiếu trả tiền : đợc mua bán theo tỷ sở xác định tỷ giá điện hối trừ số tiền lÃi giá trị toàn sec hối phiếu phát sinh theo số ngày cần thiết bu điện để chuyển sec từ nớc sang nớc khác theo số ngày kể từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đợc trả tiền Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn tỷ giá điện hối trừ số tiền lÃi phát sinh tính từ lúc ngan hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đợc trả tiền Thời hạn thờng thời hạn trả tiền ghi trªn hèi phiÕu céng víi thêi gian chun tê hèi phiếu từ ngân hàng bán hối phiếu đến ngân hàng đồng nghiệp nớc nợ hối phiếu Thông thờng lÃi suất đợc tính theo mức lÃi suất nớc mà đồng tiền đợc ghi hối phiếu 1.3 Vai trò tỷ giá hối đoái nỊn kinh tÕ më §èi víi tõng qc gia hay nhãm quèc gia ( nÕu cã sù liªn kết có đồng tiền chung ) tỷ giá hối đoái mà họ quan tâm hàng đầu tỷ giá đồng tiền quốc gia ,hay nhóm Tỷ giá hối đoái quốc gia (đòng nội tệ) với đồng tiền quốc gia khác ( đồng ngoại tệ) Tỷ giá giữ vai trò quan trọng kinh tế.Sự vận động có tác động sâu sắc mạnh mẽ tới mục tiêu,chính sách kinh tế vĩ mô quốc gia thể hai điểm sau : Thứ nhất, TGHĐ ngoại thơng:Tỷ giá đồng nội tệ ngoại tệ quan trọng quốc gia trớc tiên tác động trực tiếp tới giá hàng hoá xuất nhập cđa chÝnh qc gia ®ã.Khi ®ång tiỊn cđa mét qc gia tăng giá(Tăng trị giá so với đồng tiền khác)thì hàng hoá nớc nớc trở thành đắt hàng hoá nớc nớc trở nên rẻ hơn.Ngợc lại đồng tiền nớc sụt giá,hàng hoá nớc nớc trở nên rẻ hởn hàng hoá nớc nớc trở nên đắt hơn(các yếu tố khác không đổi).Tỷ giá tác động đến hoạt động xuất nhập tác động tới cán cân toán quốc tế,gây thâm hụt thặng d cán cân Thứ hai,TGHĐ sản lợng, công ăn việc làm, lạm phát.Tỷ giá hối đoái không quan trọng tác động đến ngoại thơng ,mà thông qua tỷ giá có tác động đến khía cạnh khác kinh tế nh mặt giá nớc ,lạm phát khả sản xuất , công ăn việc làm hay thất nghiệp Với mức tỷ giá hối đoái 1USD =10500VND năm 1994 thấp mức 1USD = 13500VND năm 1998 ,tức tiền Việt Nam sụt giá giả định mặt giá giới không đổi ,thì xe nhập tính thành tiền Việt Nam tăng làm tất sản phẩm nhập rơi vào tình trạng tơng tự có nguyên vật liệu ,máy móc cho sản xuất Nếu yếu tố khác kinh tế không đổi,thì điều tất yếu làm mặt giá nớc tăng lên Nếu tỷ giá hối đoái tiếp tục có gia tăng liên tục qua năm ( đồng nội tệ Việt Nam liên tục Tỷ giá hối đoái giá ) có nghĩa lạm phát đà tăng Nhng bên cạnh , lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa nguồn lực nớc ,thì tăng giá hàng nhập giúp tăng khả cạnh tranh cho lĩnh vực , giúp phát triển sản xuất từ tạo thêm công ăn việc làm , giảm thất nghiệp ,sản lợng quốc gia tăng lên Ngợc lại , yếu tố khác không đổi lạm phát giảm ,khả cạnh tranh cđa c¸c lÜnh vùc níc cịng cã xu hớng giảm ,sản lợng quốc gia giảm ,thất nghiệp kinh tế tăng lên tỷ gá hối đoái giảm xuống ( USD giảm giá hay VND tăng giá ) Tỷ giá hối đoái 1.4 Những nhân tố tác động tới tỷ giá: Về dài hạn có nhân tố tác động tới tỷ giá :Năng suất lao động,mức giá tơng đối thị trờng nớc,thuế quan hạn mức nhập khẩu,a thích hàng nội so với hàng ngoại - Năng suất lao động(NSLĐ)trong nớc đóng vai trò quan trọng việc ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái đồng nội tệ.NSLĐtrong nớc tăng lên tơng đối so với nớc ngoài, đồng nghĩa với việc nhà kinh doan hạ giá thành sản phẩm,dich vụ tơng đối so với hàng ngoại nhập,dẫn đến gia tăng mức cầu hàng nội dịa so với hàng ngoại nhập,làm cho hàng nội địa bán tốt giá đồng nội tệ tăng lên(TGHĐ)giảm xuống ngợc lại Thực tế thị trờng giớiTGHĐ đồng tiền phụ thuộc khăng khít vào NSLĐ tơng đối nớc đó.Một kinh tế phát triển có NSLĐ cao thời kì thờng ảnh hởng trực tiếp đến tăng giá đồng tiền nớc - Mức giá tơng đối thị trờng nớc nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đếnTGHĐ.Theo thuyết mức giá tơng đối,khi mức giá hàng nội địa tăng tơng đối so với hàng ngoại nhập cầu hàng nội địa giÃmuống đồng nội địa có xu hớng giảm giá hàng nội bán đợc tốt ngợc lại làm đồng nội tệ có xu hớng tăng giá,bởi hàng nội đíÃe vấn bán tốt với giá trị cao đồng nội tệ - Thuế quan hạn mức nhập lhẩu công cụ kinh tế mà phủ dùng để điều tiết hạn chế nhập khẩu.Chính công cụ nhiều hay đà tác động làm tăng giả cảcủa hàng ngoại nhập,làm giảm tơng đối nhu cầu với hàng nhập khẩu, góp phần bảo hộ khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất nớc.Những công cụ mà nhà nớc dùng để hạn chế nhập ảnh hởng làm cho tỷ giá hối đoái đồng nội tệ có xu hớng giảm lâu dài Tỷ giá hối đoái nhiều.Thứ ba, với việc xoá bỏ ngăn sông cấm chợ dòng chảy hàng buôn lậu qua biên giới gia tăng theo Mức TGHD thị trờng chợ đen đợc hình thành vận động theo tín hiệu quy luật thị trựờng đà có chệnh lệch lớn so với tỷ giá thức, bất hợp lý việc xác lập TGHD giai đoạn thực chất không quan trọng kinh tế nói chung tỷ giá loại giá cả, mà thân phạm trù giá không tồn kinh tế tập trung, bao cấp ngoại trừ việc có ảnh hởng xấu đến ngân sách Nhà nớc Với việc thực tỷ giá kÕt to¸n néi bé, møc tû gi¸ chÝnh thøc thêng cố định thời gian tơng đối dài thấp nhiều so với mức tỷ giá thị trờng.VD:giai đoạn từ năm 1985 đến 1988, Rup có giá vào khoảng 1500 VND, Dola có giá vào khoảng 3000 VND Trong đó, tỷ giá kết to¸n néi bé to¸n quan hƯ xt nhËp mức khoảng 1SUR=150VND 1USD=225VND Từ đó, Rup nhập Nhà nớc phải bù lỗ số tiền 1350 đồng Dola phải bù lỗ 2775 đồng Nh vậy, kim ngạch năm 1987 650 triệu SUR-USD , khu vực đồng Rup lµ 500 triƯu vµ khu vùc Dola lµ 150 triệu số tiền phải bù lỗ lên đến 900 tỷ VND Tình hình dẫn đến thực trạng địa phơng, ngành nghề xuất nhiều ngân sách Nhà nớc phải bù lỗ nhiều Nếu bù lỗ không đủ hay chậm trễ dẫn đến tình trạng nợ chồng chất lẫn thiếu vốn kinh doanh Bên cạnh đó, tỷ giá thức quy định thấp, tổ chức kinh tế cá nhân có ngoại tệ lại tìm cách không bán cho ngân hàng, tổ chức đại diện nớc cá nhân nớc hạn chế việc chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng để chi tiêu mà thờng đa hàng từ nớc vào hay sử dụng trực tiếp tiền mặt thị trờng Thực tế vừa gây thiệt hại kinh tế cho Nhà nớc vừa làm phát sinh tiêu cực đời sống kinh tế xà hội, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt Tỷ giá hối đoái động phi pháp điều tác động ngợc trở lại làm tình hình tỷ giá thị trờng diễn biến phức tạp Đối với nhập khẩu, Nhà nớc thờng đứng phân phối nguyên vật liệu, trang thiết bị, máy móc nhập cho nghành đơn vị kinh tế với giá rẻ ( theo tỷ giá thức) Nh vậy, nghành, đơn vị đợc phân phối hàng nhập đợc chênh lệch giá Do đó, cách thức xây dựng điều hành tỷ giá chế ngoại thơng nh đà đợc xem nguyên nhân dẫn đến thâm hụt trầm trọng ngân sách Nhà nớc giai đoạn Tóm lại, TGHD đợc xác lập vận hành Việt Nam giai đoạn trớc tháng 3/1989 hệ thống phức tạp, đợc xác lập theo ý đồ phục vụ cho kế hoạch Nhà nớc định, không xuất phát từ luật thực kinh tế nớc mà hậu làm cho việc tính toán,phản ánh thu chi ngân sách Nhà nớc bị sai lệch, công tác điều hành ngân sách Nhà nớc gặp khó khăn, cản trở quan hệ kinh tế nớc Đây vừa biểu vừa kết kinh tế kế hoạch hoá tập trung Sự vận động tỷ giá sách TGHĐ từ tháng 3/1989 đến nay, thời kì kinh tế vận hành theo chế thị trờng với định hớng xà hội chủ nghĩa 2.1 Giai đoạn từ 1989-1992 Giai đoạn đợc coi mốc quan trọng phát triển TGHĐ nớc ta quan hệ ngoại thơng đợc bao cấp với thị trờng truyền thống Đông Âu Liên Xô(cũ) bị gián đoạn , khiến chúnh ta phải chuyển sang buôn bán với khu vực toán dola Mỹ.Kể từ chế tỷ giá ổn định đà đợc thay dần chế Nhà nớc điều tiết theo quan hệ thị trờng.Để tới sách TGHĐ tự chủ nh ngày nay,cơ chế quản lý ngoại tệ nói chung , quản lý hối đoái nói riêng đà trải qua diều chỉnh lớn Tỷ giá hối đoái Chính giai đoạn kinh tế chịu tác động sách thả tỷ giá.Tỷ giá hối đoái VND/USD biến động mạnh theo xu hớng giá trị đồng dola Mỹ tăng liên tục kèm theo sốt, đột biến với biên độ lớn ( Từ cuối năm 1990 trở ) Đỉnh cao mức tăng tỷ giá USD cuối năm 1991 Ngày 4/12/1991 giá dola Mỹ thị trờng t nhân Hà néi vµ Thµnh Hå ChÝ Minh lµ 14.450 VND/USD Giá dola tháng 12/1990 đà tăng từ 60 đến 80% so với mức giá đầu năm Mặc dù giai đoạn 1989-1992 sách quản lý ngoại tệ Nhà Nớc đà có nhiều thay đổi , nh chuyển từ hình thức quản lý theo tỷ giá kết toán nội bình quân cho tất nhóm hàng hoá trì tơng đối ổn định tỷ giá , có thay đổi mức nhỏ nhằm ổn định hệ thống giá vật t xuất , nhập , nên tỷ giá công bố cách xa mức giá hình thành thị trờng Diễn biến tỷ giá hối đoái từ năm1989 đến năm 1992 nói nên khoảng cách tỷ giá nhà nớc với tỷ giá hình thành thị trờng tự mà phản ánh xu hớng tăng nhanh giá trị đồng dola khu vực nhà nớc lẫn thị trờng Năm 1990,giá trị đồng dola vào thời điểm cuối năm đà tăng tới 50% so với đầu năm Mức tăng giá USD 1991 cao Tình trạng leo thang giá đồng dola đà kích thích tâm lý nắm giữ đồng dola , nhằm đầu ăn chênh lệch giá Ngoại tệ vốn đà khan lại không đợc dùng cho hoạt động xuất nhập mà bị buôn bán vòng tổ chức nớc Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ phủ đem lại hiệu Giai đoạn Ngân hàng không kiểm soát đợc lu thông tiền tệ Trong năm 1991-1992 ảnh hởng đổ vỡ mối quan hệ ngoại thơng với LiênXô Đông Âu , nhập giảm sút cách nghiêm trọng ( năm 1991 357.0 triệu USD đến năm 1992 91,1 triệu USD ) Các doanh nghiệp tiến hành Tỷ giá hối đoái nhập theo hình thức trả chậm phải chÞu mét l·i suÊt cao thiÕu dola , dola đà thiếu lại thiếu dẫn đến sốt dola theo chu kỳ vào giai đoạn Đến đầu năm 1992 Chính phủ đà có số cải cách việc điều chỉnh tỷ giá ( nh buộc doanh nghiệp có dola phải gửi vào ngân hàng , bÃi bỏ hình thức quy địng tỷ giá theo nhóm hàng ) làm cho giá dola bắt đầu giảm ( cuối năm 1991 tỷ giá VND/USD có lúc lên tới 14500 đến tháng 3/1992chỉ 11550 VND/USD tiếp tục giảm cuối năm 1992 2.2 Giai đoạn cố định tỷ giá 1993-1996 Vào thời điểm cuối năm 1992 , kết can thiệp Ngân hàng Nhà nớc vào thị trờng ngoại tệ, tỷ giá dần ổn định khiến cho lợng ngoại tệ đầu doanh nghiệp đợc tung , hớng mạnh vào kinh doanh xuÊt nhËp khÈu §éng thêi cã mét lợng ngoại tệ đợc chuyển ngời Việt Nam nớc gửi cho ngời thân tăng lên khoảng 300-400 triệu USD làm cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ kéo theo tỷ giá VND/USD giảm mạnh Lĩnh vực tài - tiền tệ bắt đầu trở ngại Bên cạnh đó, với việc quản lý đại lý thu đổi ngoại tệ lỏng lẻo, chênh lệch lớn TGHĐ thị trờng thức thị trờng chợ đen dẫn đến việc đại lý lợi dụng danh nghĩa Nhà nớc để buôn bán trục lợi, ngân hàng không thu mua đợc lợng ngoại tệ đáng kể qua nguồn Một mặt tình trạng làm hạn chế khả kiểm soát luồng ngoại tệ lu hành nớc Mặt khác làm gia tăng giao dịch thị trờng chợ đen bất hợp pháp, tâm lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tăng mạnh - Việc ngân hàng Nhà nớc khống chế chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán cứng nhắc Điều làm cho tỷ giá vận hành thoát ly hoàn toàn quan hệ cung cầu không khuyến khích tổ chức tín dụng, ngân hàng thuơng mại hoạt động theo quan hệ nội thực tế không ngân hàng thơng mại đà phá Tỷ giá hối đoái rào Cuối vận động tỷ giá giai đoạn đà gợi nên số điểm cần lu ý việc điều hành sách nh sau: * Trớc tiên, vận động TGHĐ giai đoạn cho thấy TGHĐ Việt Nam phá nhạy cảm trớc thay đổi tình hình kinh tế từ bên yếu tố tâm lý, cán cân thơng mại yếu tố có trọng số lớn vận động TGHĐ * Việc sử dụng công cụ hành can thiệp vào tỷ giá cần thiết vào lực cung cầu, ngoại tệ có cân nhng phải đủ mạnh để yếu tố tâm lý khả phát huy tác động xấu Các nghiệp vụ thị trờng sơ sài, thị trờng mua 2.2 Giai đoạn từ 92 đến nổ khủng hoảng tài Đông Nam (tháng năm 1997) Trớc tồn việcthả kiểm soát tỷ giá, phủ đà thay đổi chế điều hành tỷ giá với nội dung cụ thể sau: - Quy định biên độ giao động tỷ giá với tỷ giá thức đợc công bố Ngân hàng nhà nớc (công bố tỷ giá thức ngày xác định rõ biên độ giao động); Tăng cờng sức mạnh biện pháp hành mà cụ thể buộc đơn vị kinh tế (trớc hết đơn vị kinh tế quốc doanh) có ngoại tệ phải bán cho Ngân hàng theo tỷ giá định - BÃi bỏ hoàn toàn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng toán ngoại thơng ngân sách với đơn vị kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại thơng Thay vào việc áp dụng tỷ giá thức Ngân hàng nhà nớc công bố Để hạn chế tác động yếu tố phi kinh tế, mặt chín phủ đà tăng cờng công tác thông tin, cho công khai hoámột cách nhanh chóng xác sè kinh tÕ quan träng nh tû gi¸ chÝnh Tû giá hối đoái thức, tỷ giá thị trờng, số giá, biến động giá vàng Nhờ hạn chế đợc hoạt động đầu cơ, giải tâm lý hoang mang Mặt khác, phủ thông quan nhiều hình thức, tèc ®é, møc can thiƯp ®Ĩ thĨ hiƯn râ qut tâm cải cách triệt để kinh tế nói chung áp dập tắt nguy bùng nổ trở lại lạm phát nói riêng Mặt khác, phủ cho thấy có tăng cờng thực lực kinh tế cho hoạt động can thiệp vào tỷ giá cách gia tăng mạnh mẽ dự trữ ngoại tệ, lập quỹ ổn giá theo sô liệu báo cáo thờng niên Ngân hàng nhà nớc cho thấy, phủ thờng dành tỷ trọng lớn tổng lợng tiền cung ứng thêm cho kinh tế để tăng tài sản có ngoại tệ Những biện pháp can thiệp đà phần xoá tâm lý găm giữ ngoại tệ, góp phần làm giảm Dola tỷ giá đợc ổn định năm - Đẩy mạnh hoạt động trung tâm giao dịch ngoại tệ ( trung tâm giao dịch ngoại tệ trực tiếp Hồ Chí Minh đợc mở cửa từ tháng năm 1991 ) đơn vị kinh tế tổ chức tín dụng trao đổi , mua bán ngoại tệ với theo giá tự thoả thuận, tạo môi trờng điều kiện để cung cầu thực gặp Sau đó, tiến dần tới việc thành lập thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng tháng năm 1994 Tính đến cuối năm 1992, đầu năm 1993, biện pháp can thiệp đà đem lại kết nh mong đợi, nạn đầu ngoại tệ đà đợc giải toả, đồng ngoại tệ đà đợc hớng mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập Tình hình cung - cầu ngoại tệ đà đợc cải thiện với kỳ năm trớc đó, Dola có xu hớng giảm giá Mức tỷ giá thị trờng chợ đen giao động phạm vi từ 10200 đến 10400 đồng Việt Nam ăn Đôla Mü ThËm chÝ cã lóc tû gi¸ tơt xng ë møc 1USD = 9750VND MỈc dï cã nhiỊu ý kiÕn cho tình hình phần lớn nhờ vào lợng kiều hối vào nhiều (ớc tính tháng năm 1993, tết nguyên đán, có 60.000 việt kiều thăm quê đà đem theo lợng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái khoảng 400 triệu Dola Mỹ) Dĩ nhiên phủ nhận đóng góp lợng kiều hối vào việc làm tăng cung ngoại tệ thị trờng Trên thực tế cho thấy, lợng kiều hối tăng giảm hoàn toàn không ổn định qua năm tập trung vào thời gian ngắn định năm, tình hình cung - cầu ngoại tệ TGHĐ đợc ổn định suốt thời gian dài từ năm 1993 đến đầu năm 1997 Mức tỷ giá thị trờng thức chênh lệnh nhiều so với tỷ giá thị trờng chợ đen, minh chứng cho thấy, có can thiệp mạnh trở lại nhà nớc, nhng tỷ giá vấn đợc xác định tơng đối phù hợp với quy luật thị trờng Điều đợc chứng minh thực tế tỷ giá Ngân hàng tỷ giá thị trờng chợ đen biến động tơng đối sát gần Một minh chứng tính từ năm 1993 đến 1996, tình hình giá đồng Dola Mỹ thị trờng tiền tệ quốc tế thờng xuyên có biến động mạnh so với hàng loạt đồng tiền chủ chốt khác nh: Yên Nhật Mác §øc, NDT cđa Trung Qc …Trong ®ã, ®ång Dollar Mỹ lại có ổn định thị trờng Việt Nam, điều cho thấy biện pháp can thiệp phủ mà đặc biệt Ngân hàng nhà nớc thật phát huy tác dụng cách mạnh mẽ Trong bối cảnh nến kinh tế giới thị trờng tiền tệ quốc tế đầy biến động mà kinh tế xà hội Việt Nam lại đạt đợc ổn định tăng trởng cao, điều đà thể tính hợp lý tỷ số kinh tế vĩ mô tất yếu có biến số TGHĐ.Tuy nhiên, đánh giá mối quan hệ TGHĐ ngoại thơng Việt Nam từ cuối năm 1992 đến đầu năm 1997, tất công trình nghiên cứu năm gần theo nhận định chung nhà kinh tế giai đoạn tăng giá mạnh đồng tiỊn ViƯt Nam C¸c kÕt ln thêng cho r»ng: ChÝnh điều nguyên nhân gây tình trạng tham hụt lớn ngoại thơng Việt Nam Ví dụ: Nếu ớc tính cách tơng đối Tỷ giá hối đoái lấy gốc năm 1992 đầu năm 1997, số giá tiêu dùng Việt Nam đà tăng 36.8% Mỹ 16,5% theo thuyÕt ngang gi¸ søc mua, nÕu tû gi¸ chÝnh thøc vào đầu năm 1993, USD = 10500VND đàu năm 1997 tỷ giá phải 1USD = 103000(1+ 16,5%) = 12095VND Trong đó, tỷ giá thức thị trờng Việt Nam thực tế khoảng 1USD = 1100VND Nh theo ngang giá sức mua, đồng Việt Nam đà tăng giá thực tế xấp xỉ 9% vµ sè liƯu thùc tÕ cho thÊy nÕu xÐt vỊ giá trị tuyệt đối tiền tệ thâm hụt cán cân thơng mại Việt Nam đà có tăng liên tục qua năm (1993 547, 1994 lµ 1170, 1995 lµ 2345, 1996 lµ 3150 triƯu Dollar Mỹ) Nếu so sánh mức thâm hụt với tổng kim ngạch xuất số có chiều hớng tăng lên (năm 1993 8,4% năm 1994 12,8% năm 1995 18,4% năm 1996 17,7%) Bên cạnh thâm hụt cán cân thơng mại Việt Nam phải đặc biệt nghiêm trọng năm liên tiếp 1994,1995, 1996, nói phần lớn tác động trực tiếp việc Trung Quốc phá giá mạnh đồng NDT vào đầu năm 1994 Số liệu thực tế cho thấy, sau phá giá kim ngạch nhập từ Trung Quốc (chính ngạch) tăng lên nhanh Nếu nh năm 1992 kim ngạch nhập từ Trung Quốc 31,8% USD, chiếm 1,3% tổng kim ngạch xuất năm 1994, 1995, 1996, số lần lợt lµ 144,2% triƯu USD chiÕn 2,7%, 793,9 triƯu USD chiÕm 10,5% 926,5% triệu USD chiếm 8,8% Thực tế đà sụe điều hành sách TGHĐ sách ngoại thơng Việt Nam giai đoạn từ cuối năm 1993 đến đầu năm 1997 thụ động Sự phá giá mạnh đồng NDT vào cuối năm 1993 sụ kiịen tác động trực tiếp đến ngoại thơng Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Nhng thấy suốt năm 1993 đến 1995, hoàn toàn điều chỉnh sách tỷ giá hối đoái nhằm phản ánh hay đối Tỷ giá hối đoái phó tình hình (điều phản ánh tính tự chủ sách tiền tệ nói chung có sách tỷ giá hối đoái nói riêng cha cao) Tỷ giá tính ché trực tiếp NDT Trung Quốc Việt Nam nh hoạt động buôn bán tiểu ngạch tỉnh biên giới phỉa bắc hầu nh đợc "thả nổi" 2.3 Giai đoạn từ tháng /1997 đến ngày 26/2/1999 Ngày 2/7/1997 Thái lan phải "thả nổi" TGHĐ kết thúc gần 14 năm trì chế độ cố định ngày đánh dấu làm nổ khủng hoảng tài Đông nam với ảnh hởng rộng khắp phạm vi toàn giới Việt nam tránh khỏi khủng hoảng Theo đánh giá chung nhà nghiên cứu nh quan khủng hoảng hoàn toàn có ảnh hởng Ýt nhiỊu ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam XÐt thêm góc độ vĩ mô, tác động khủng hoảng tài Đông nam kinh tế Việt Nam tạo nên sốc rộng khắp thể số mặt sau: Thứ nhất, lĩnh vực tài Ngân hàng - Tạo sức ép giảm giá đồng Việt Nam thị trờng ngoại tệ - Tác động xấu đến hoạt động giai dịch ngoại tệ - Tăng gánh nặng nợ cho doanh nghiệp - Gây sức ép lÃi suất đồng tiền Việt Nam đe doạ ổn định hệ thống Ngân hàng -Tác động đến xuất khÈu: tû träng xt khÈu cđa ViƯt Nam sang khu vực châu - Thái Bình Dơng chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch, riêng nớc ASIAN chiếm 23% tổng kim ngạch trớc sảy khủng hoảng nên khủng hoảng tất yếu làm giảm xuất Việt Nam Tỷ giá hối đoái - Tác ®éng ®Õn nhËp khÈu: Sù mÊt gi¸ cđa ®ång tiỊn khu vực đà kích thích gia tăng nhập khẩu, trớc hết nhập tiểu ngạch từ Thái lan vµ hµng trung chun tõ Campuchia, Lµo vµ ViƯt Nam Thực tế cho thấy, đến cuối năm 1997, hàng loạt báo lên tiếng tình trạng nhập lậu hàng gia tăng mạnh tỉnh biên giới tây nam Thứ hai , lĩnh vực đầu t: Do tỷ giá tăng, lÃi suất tăng, thị trờng hàng hoá diễn biến phức tạp với dự đoán không tốt tơng lai tất yếu doanh nghiệp hạn chế đầu t Ngân hàng dè dặt cho vay Đầu t nớc vào Việt Nam đà có xu hớng giảm từ tríc nỉ cc khđng ho¶ng, sau cc khủng hoảng, nhiều dự án đầu t dở dang bị đình lại, nhiều phơng án đầu t tạm hoÃn điều thật rễ hiểu mà quốc gia bị khủng hoảng nặng nề lại quốc gia dẫn đầu danh sách quốc gia đầu t nhiều vào Việt Nam Thứ ba, thu chi ngân sách nhà nớc Gánh nặng nợ nần chi phí nguyên liệu tăng lên với sụt giảm thị trờng tiêu dùng lẫn thị trờng xuất đà làm nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ từ ảnh hởng xấu đến nguồn thu ngân sách Bên cạnh đó, xa sụt kinh tế tất yếu đòi hỏi phải tăng số khoản chi Báo cáo Ngân hàng nhà nớc hoạt động tiền tệ, tín dụng Ngân hàng tháng đầu năm 1998 đà rõ " Thu ngân sách tháng thực đạt 30% so với kế hoạch năm Chi ngân sách khó khăn mức bội thu bội chi có xu hớng gia tăng" Thứ t , Tăng trởng kinh tế dự trữ quốc gia nợ nớc Khủng hoảng khu vực đà gián tiếp ảnh hởng đến cán cân vÃng lai, đến đầu t nớc ngoài.Từ đó, gây khó khăn cho phát triển kinh tế nói chung (tốc độ tăng trởng 5,8% năm 1998 Tỷ giá hối đoái mức tăng trởng thấp kể từ năm 1989) Nề kinh tế khó khăn tác động suy giảm đến tổng cầu, giảm thu nhập tiêu dùng c dân thị trờng suy yếu phần tác động đến Ngân hàng thơng mại Dự trữ quốc gia tất yếu phải chịu sức ép suy giảm phần nguồn cung ngoại tệ giảm bớt, phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yêú cho kinh tế hỗc trọ cho đồng Việt Nam vào lúc cao điểm Trong bối cảnh đó, sách TGHĐ Việt Nam khác so với giai đoạn từ năm 1993 đến nổ khủng hoảng tài Đông nam Nhng giai đoạn với điều chỉnh nhỏ, liên tục sách TGHĐ, nói chung công tác quản lý ngoại hối nói riêng nhằm hạn chế tác động khủng hoangr Nếu giai đoạn từ cuối năm 1992 dến tháng năm 1997 có lần điều chỉnh biên độ giao dịch từ 1% đến 5% vào ngày 27/2/2997 từ tháng 7/ 1997 đến đàu năm 1999 có nhiều lần thay đổi với mốc nh sau: Ngày 13/10/1997 thống đốc Ngân hàng nhà nớc định mở rộng biên độ giao dịch nên mức 10% Ngày 16/2/1998 Ngân hàng nhà nớc định nâmg tỷ giá thức từ 1USD = 11175VND nên mức 1USD = 11800VND, tăng 5,6%, ngày 7/8/1998, Ngân hàng nhà nớc định thu hẹp biên độ giao dịch xuống 7% đồng thời nâng tỷ giá thức lên 1USD = 12998 lµ 1USD = 12992 VND, ngµy 6/11/98 lµ 1USD = 12989VND ngµy 26/11/98 lµ 1USD = 12987VND… ngày 15/1/99 tỷ giá thức còm mức 1USD = 12980VND Việc Ngân hàng nhà nớc điều chỉnh liên tục tỷ giá thức biên độ giai đoạn có nhiều lý do, gạt bỏ lý khác đứng góc độ lựa chọn chế độ tỷ giá thấy Nếu phân loại chế độ tỷ giá gồm chế độ chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả tuý nằm hai thái cực gọi chung chế độ tỷ giá bán thẩ hay thả nổ có quản lý, việc Tỷ giá hối đoái có nhiều điều chỉnh tỷ giá thức biên độ không làm thay đổi mà hoàn toàn phù hợp với lý thuyết lựa chọn chế độ tỷ giá: "Một chế độ tỷ giá thả góp phần hạn chế sốc xuất phát từ thị trờng giới (đơn khủng hoàngr tài Đông Nam á) 2.4 Giai đoạn 26/2/1999 đến Trớc ngày 26/2/99 TGHĐ đợc ngân hàng Nhà nớc công bố hàng ngày sở tổ chức tín dụng đợc phép mua bán biên độ định Ngoài tồn loại tỷ giá tỷ giá chợ đen tạo hệ thống đa tỷ giá phức tạp tỷ giá thức NHNN công bố không đợc xác định theo tín hiệu thị trờng nên ý nghÜa kinh tÕ Tuy vËy cã sù thay ®ỉi tỷ giá có tác động đến kinh tế Đến kinh tế vận động mạnh theo chế thị trờng việc xác định tỷ giá nh không phù hợp với quan hệ cung cầu thị trờng thông lệ quốc tế Từ 26/2/99 TGHĐ thức công bố hàng ngày đợc xác định sở bình quân mua bán thực tế thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ngày giao dịch gần trớc đó, đồng thời biên độ giao dịch đợc rút xuống 0,1% (Quyết định 64/1999 QĐ - NHNN7 65/1999/QĐ-NHNN7) Có thể nói bớc đổi quan trọng quan niệm, t mà thực tiễn quản lý, với chế làm cho tỷ giá hối đoái thị trờng vận động cách khách quan phản ảnh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trờng, đồng thời phù hợp với chế điều hành tỷ giá nhiều nớc giới Song song với việc thay đổi chế điều hành tỷ giá NHNN Việt Nam đà có định thay đổi chế điều hành lÃi suất (QĐ số 241/2000/QD NHNN1 ngày 2/8/2000 việc bÃi bỏ chế điều hành lÃi suất thay tổ chức tài đợc quyền ấn định lÃi suất cho vay khách hàng nhng không đợc vợt qua mức lÃi suất biên độ quy định thời kì Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái Chơng Một số giải pháp kiến nghị Một số nhận định chung: Chính sách tỷ giá hối đoái số hạn chế nhng rõ ràng đà đem lại nhiều kết tÝch cùc cho nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng mở cửa hội nhập Xét toàn diện lĩnh vực, việc vận hành sách tỷ giá Chính phủ đà đợc đánh giá cao ý kiến nớc Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh Kinh tế giới đầy khó khăn, nhiều quốc gia lớn phải vật lộn với thực trạng nguy suy thoái Việt Nam đạt mức tăng trởng ổn định Trong hoàn cảnh nh việc phá giá mạnh đồng nội tệ để chạy theo mục đích điều đáng cân nhắc Các nguyên nhân làm tăng tỷ giá thời gian qua : - Thứ nhất, hậu nhiều năm điều hành sách tỷ giá tách rời quy luật thị trờng thời kỳ đóng cửa dài Do đồng nội tệ bị đánh giá cao giá trị thực - Thứ hai, cân đối cung - cầu ngoại tệ giá USD tăng phổ biến thị trờng quốc tế (cho đến cuối năm 2001) gây sức ép mạnh mẽ lên tỷ giá nớc ; hoạt động XK bị ảnh hởng suy thoái chung toàn cầu - Thứ ba, tình hình thâm hụt cán cân toán cha đợc cải thiện: XK gặp nhiều khó khăn thị trờng Nhu cầu nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cao - Thứ t, chế quản lý nỊn Kinh tÕ cßn nhiỊu bÊt cËp: ChÝnh phđ cha làm tốt công tác hớng dẫn thị trờng; dự trữ ngoại tệ mỏng, cha đủ để điều tiết thị trờng ngoại hối nớc Nớc ta có Tỷ giá hối đoái điểm xuất phát thấp , tụt hậu nhiều năm đờng hội nhập nên khó khăn thực mở cửa kinh tế vấn đề riêng tỷ giá, lực ta yếu - Thứ năm, đô la hoá ngày diễn biến phức tạp nhiều nguyên nhân , đặc biệt tâm lý găm giữ đồng USD chờ tiếp tục lên giá dân chúng tâm lý sợ rủi ro tỷ giá, thói quen có tính chất lịch sử nhiều năm tiền VND liên tục giá để lại Do vậy, việc phá giá Đồng Việt Nam phơng thuốc hữu hiệu cho phát triển chung Kinh tÕ v× mét sè lý sau: - Mét là, phá giá đồng Việt Nam không cải thiện đợc cán cân toán Do chế độ tỷ giá không trở ngại XK, nhà xuất cần có cải tiến chất lợng sản phẩm, mẫu mÃ, hạ giá thành xâm chiếm thị trờng tiêu thụ trớc đòi hỏi chế tỷ giá Vì chÕ tû gi¸ chØ ph¸t huy t¸c dơng tÝch cùc có hàng loạt yếu tố hỗ trợ Hơn thế, phá giá mạnh lại gây khó khăn cho doanh nghiệp nớc vốn tình trạng tài yếu lại phải nhập nhiều máy móc, thiết bị để đại hoá dây truyền sản xuất Nói cách khác, phá giá XK lợi bất, NK đà cập hại - Hai là, khoản nợ nớc Chính phủ, theo chế tơng tự, tăng lên quy đổi nội tệ tiến hành phá giá - Ba là, phá giá mạnh điều kiện cha có sức ép thực dội từ phía thị trờng gây tâm lý bất ổn xáo trộn toàn diện Kinh tế - Bốn là, sách phá giá nhằm chuyển dịch cấu Kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh thực có hiệu hàng loạt điều kiện khác nh: T đắn sách thơng mại ... sè giải pháp kiến nghị Tỷ giá hối đoái Nội dung Chơng tổng quan lý luận tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái 1.1 Tỷ giá hối đoái gì? Khái niệm tỷ giá hối đoái phức tạp tiếp cân... tăng tăng lợng nhỏ Tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá hối đoái tiền đề, mục tiêu cho việc hoạch định sách tỷ giá hối đoái 2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 2.1.1 Khái niệm: Chính sách TGHĐ hệ thống... tìm hiểu "Tỷ giá hối đoái quản lý tỷ giá hối đoái Việt Nam nay" Cơ cấu viết gồm chơng : Chơng Tổng quan lý luận tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái Chơng Sự ảnh hởng sách tỷ giá hối đoái tới

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan