Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏ

36 537 0
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏ

Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu Lời nói đầu Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nớc ta chuyển sang bớc ngoặt lớn, tõ nÒn kinh tÕ tËp trung bao cÊp sang nÒn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có điều tiết, quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong điều kiện mở cửa xu khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày trở thành xu tất yếu vị doanh nghiệp đợc xác định phân hệ mở kinh tế quốc dân ngày hội nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vực Điều tạo cho doanh nghiệp có hội tiếp cận thị trờng mở rộng trị trờng truyền thống,đặc biệt doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Đồng thời đặt doanh nghiệp trớc nguy bị đào thải không thích ứng với s biến động thị trêng Sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giới làm cho doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ phải thay đổi quan điểm quản trị kinh doanh Nếu nhà quản trị kinh doanh truyền thống cho hoạt động tiêu thụ hoạt động sau hoạt đông sản xuất ngày nhà quản trị kinh doanh đại quan niệm tiêu thụ hoạt động trớc hoạt động xản xuất cụ thể công tác điều tra nghiên cứu thị trờng phải đặt trớc tiến hành hoạt động sản xuất Các doanh nghiệp cho rằng: doanh nghiệp bán thị trờng cần không bán có Do kinh tế thị trờng tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng Mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận Vì vấn đề đặt làm để doanh nghiệp hoạt động thành công Làm ăn có lÃi điều kiên môi trờng cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan nh điều hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm thu hồi đơc vốn thu đợc lợi nhuận, ngơc lại doanh nghiệp không tiêu thụ đợc sản phẩm doanh nghiệp không thu hồi đợc vốn lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không đợc thực dẫn điến thua lỗ phá sản Vễ thực tiễn phát triển kinh tế thị trờng Việt nam ta thấy Mặc dù đà thoát khủng hoảng bớc phát triển nhng kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với giới khu vực Điều ảnh hởng trực tiếp đến doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ nói riêng xu hội nhập với giới khu vực Các doanh nghiệp phải đối mặt với tình khó khăn vừa Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu phải tìm cách chiếm lĩnh thị trờng nớc vừa phải tập trung thời để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, tiềm mặt doanh nghiệp hạn chế Để tồn phát triển đợc không khác mà doanh nghiệp phải tự tìm lấy hớng cho việc tìm kiếm thị trờng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, hoạt động tiêu thụ sản phẩm mang tính chất định Do nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm với chuyên ngành đợc học qua nghiên cứu tài liệu, tạp chí, em đà chọn đề tài : Một số gải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa nhỏ Đề tài đợc xây dựng dựa phơng pháp nghiên cứu phân tính đánh giá tổng hợp, phơng pháp vật biện chứng phơng pháp vật lịch sử phơng pháp so sánh, triên sở lý luận từ số liệu thu đựoc từ năm 1990 đến doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Việt Nam để tìm điểm đà đạt đợc vấn đề tồn hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ từ đa đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện công tác Để thực đợc nội dung nghiên cứu kết cấu đề án môn học gồm : PHầN I: Lý luận chung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ PHầN II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ nớc ta PHầN III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Việt Nam Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu phần I Những vấn đề lý luận chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ I Khái niệm, vị trí, vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.Khái niệm: Tiêu thụ sản phẩm(TTSP) khâu lu thông hàng hoá, cầu nối trung gian hai bên sản xuất phân phối bán hàng Là việc đa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng, thực việc thay đổi quyền sở hữu tài sản Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm trình từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng, hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực dịch vụ sau bán hàng Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hoạt động tiêu thụ thời kỳ chủ yếu giao nộp sản phẩm cho đơn vị theo địa giá Nhà Nớc định sẵn Tóm lại, kinh tế tập trung mà ba vấn đề trung tâm là: sản xuất ?, ?, cho ? Nhà nớc định việc tiêu thụ việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất theo kế hoạch giá cảđợc ấn định từ trớc hay theo quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm, tiêu thụ hoạt động sau sản xuất, đợc thực đà sản xuất đợc sản phẩm Trong chế thị trờng, hoạt động doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả tiêu thụ, nhịp độ tiêu thụ quy mô qui định nhịp độ sản xuất, thị hiếu ngời tiêu dùng sản phẩm qui định chất lợng sản phẩm sản xuấtNgNgời sản xuất có thểvà phải bán mà thị trờng cần bán mà có Vì quản trị kinh doanh đại quan niệm công tác điều tra nghiên cứu khả tiêu thụ phải đặt từ trớc tiến hành hoạt động sản xuất nên thực chất số nội dung gắn với hoạt động tiêu thụ đứng vị trí trớc hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ có tính chất định hoạt động sản xuất 2.Vị trí, vai trò hoạt động tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm sáu chức hoạt động doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán quản trị doanh nghiệp Mặc dù sản xuất chức trực tiếp tạo sản phẩm song tiêu thụ lại đóng vai trò điều kiện tiền đề thiếu để sản xuất có hiệu Chất lợng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ( doanh nghiệp sản xuất, thơng Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu mại), phục vụ khách hàng ( doanh nghiệp dịch vụ, ngân hàng Ng) định hiệu hoạt động sản xuất chuẩn bị dịch vụ doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp đợc tiêu thụ tức đà đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mÃn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiƯp thĨ hiƯn uy tÝn cđa doanh nghiƯp, chÊt lỵng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, giúp cho nhà sản xuất nhu cầu khách hàng Về phơng diện xà hội, tiêu thụ san phẩm có vai trò việc cân đối cung cầu kinh tế Quốc Dân thể thống với cân bằng, tơng quan tỉ lệ định Sản phẩm sản xuất đợc tiêu thụ tức sản xuất diễn cách bình thờng, trôi chảy, tránh đợc cân đối, giữ đợc bình ổn xà hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp đơn vị định phơng hớng bớc kế hoạch sản xuất cho giai đoạn 3.Tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bao gồm số mục tiêu sau: -Thâm nhập thị trờng -Tăng khối lợng hàng hoá để tăng doanh thu tối đa hoá lợi nhuận -Tăng lực sản xuất kinh doanh -Duy trì phát triển tài sản vô hình doanh nghiệp ( uy tín, thơng hiệuNg.) -Mục tiêu cạnh tranh -Tăng giá trị doanh nghiệp Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp là: -Xác định đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng -Bảo đảm tính liên tục trình tiêu thụ sản phẩm -Tiết kiệm nâng cao chất lợng bên quan hệ mua bán II Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nói chung Điều tra nghiên cứu thị trờng Mục tiêu việc nghiên cứu thị trờng, mặt xác định thực trạng thị trờng theo tiêu thức lợng hoá đợc nguyên tắc đạt đợc Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu khoa học thống kê Mặt khác, nghiên cứu thị trờng tìm cách giải thích ý kiến cầu hàng hoá, dịch vụ doanh nghiƯp cung cÊp, cịng nh nh÷ng lý mua hay không mua hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp hay lý trội hội cạnh tranh sản phẩm sở để doanh nghiệp định sản xuất gì? sản xuất bán cho ai? Đây nhiệm vụ phải tiến hành công tác tiêu thụ sản phẩm để hiểu đợc khách hàng công tyvà đối thủ cạnh tranh khác Công việc Đòi hỏi nhà quản lý phải thực nghiên cứu marketing phải nắm tơng đối tốt đặc trng nhằm thu đợc thông tin hữu íchvới chi phí phải Để làm đợc việc này, nhà quản lý phải hớng đến việc sử dụng nhà nghiên cứu có chuyên môn cao, thành lËp bé phËn nghiªn cøu marketing cho doanh nghiƯp t theo qui mô doanh nghiệp Trớc tiên cần phải xác định xác vấn đề đề xuất mục tiêu nghiên cứu Do thị trờng đợc nghiên cứu theo hàng trăm tham số khác nhau, cần phải tiếp cận trực tiếp đến vấn đề đứng trớc công ty đòi hỏi phải đợc giải Nếu vấn đề không rõ ràng chi phí nghiên cứu mà kết không đợc sử dụng Điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng tiến hành cách: - Quan sát: theo dõi, quan sát, nghe ngóng xem khách hàng có ý kiến có hiểu biết hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp - Thực nghiệm: Mục tiêu khám phá mối quan hệ nhân việc chọn lựa giải thích đối lập kết theo dõi - Thăm dò: Để nhận thông tin am hiểu, lòng tin a thích mức độ thoà mÃn khách hàng, nh đo lờng bền vững vị trí Công ty mắt công chúng Các công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu là: phiếu điều tra ( để thu nhập đợc tài liệu sơ cấp ) với dạng câu hỏi; phơng tiện máy móc Phơng thức liên hệ với công chúng là: vấn qua điện thoại, điều tra qua bu điện, vấn cá nhân, nhómNg Ngoài có biện pháp mà doanh nghiệp Việt Nam ( DNVN ) thực phải tăng cờng lực lợng tai mắt công ty điểm đại lý bán hàng cho ngời thăm dò khu vực phân phối đối thủ cạnh tranh Khi đà có đợc thông tin cần thiết ,doanh nghiệp phải giao cho chuyên gia có trình đọ hiểu biết để phân tích đa kết quảvèe nhu cầu thị trờng ,cơ gồm : -Số lợng Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu -Giá hợp lý -Những ngời có khả cung cấp lực họ -Thị hiếu khách hàng , khách hàng mong mứn ? nhu cầu họ đợc thị trờng đáp ứng đến đâu?Ng Nghiên cứu nhu cầu thị tròng bao gồm phân tích cầu (cầu co giản, cầu chuyển hoá, cầu cội nguồn, dự đoán cầu, nhân tố ảnh hởng tới cầu,Ng);phân tích cạnh tranh, hành vi ngời tiêu dùng(NTD)Ngcũng góp phần cho định Tuy nhiên, nội dung viết đề cập đến nh nhiệm vụ công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng để nhà quản lý dựa vào chuyên gia thuộc lĩnh vực mà khai thác tỉ mỉ đem lại phơng thức tiêu thụ sản phẩm tốt nhất, thoả mÃn nhu cầu thị trờng Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 2.1 Xây dựng sách sản phẩm giai đoạn phát triển khác sản phẩm có thay đổi khác khối lợng tiêu thụ sản phẩm Để có đợc sách sản phẩm đắn, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹchu kỳ sống sản phẩm Nó đợc chia thành pha: Pha thâm nhập thị trờng, pha tăng trởng, pha chín muồi pha suy thoái -Pha thâm nhập thị trờng: giai đoạn này, sản phẩm đà đợc NTD biết đến, nhà sản xuất phải bỏ chi phí lớn để hoàn thiện sản phẩm quảng cáo giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán hàngNg Lợi nhuận giai đoạn hầu nh Công việc chủ yếu nhà sản xuất lúc tổ chức mạng lới tiêu thụ để đa sản phẩm thị trờng -Pha tăng trởng: giai đoạn này, sản phẩm đà đợc nhiều NTD biết đến, khối lợng sản phẩm tiêu thụ đà bắt đầu tăng lên Chi phí sản xuất chi phí quảng cáo giảm đáng kể làm giá thành sản phẩm giảm xuống, doanh nghiệp đà bắt đầu thu đợc lợi nhuận Công việc chủ yếu giai đoạn làtiếp tục hoàn thiện nâng cao đặc tính sử dụng sản phẩm, tăng cờng quản lý chất lợng hàng hoá, dịch vụ, nắm vững kênh phân phối Mục tiêu giai đoạn thâm nhập vào khu vực thị trờng phân đoạn thị trờng -Pha chín muồi: giai đoạn bắt đầu có ngng trệ sản xuất lu thông, hàng hoá bắt đầu có tợng ứ đọng kênh tiêu thụ Sự biến động giá độ co giÃn cầu tơng đối lớn Lúc này, doanh nghiệp nên cố gắng cắt giảm chi phí sản xuất, nghiên cứu cải tiến sản phẩm để níu kéo thị trờng Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu Vận dụng sách thúc đẩy tiêu thụ để trì sản lợng bán ra, cần có kế hoạch thay sản phẩm -Pha suy thoái: Là pha cuối chu kỳ sống sản phẩm, nhu cầu thị trờng sản phẩm hầu nh bÃo hoà, độ co giÃn cầu mức giá thấp tơng đối lớn Lúc cần có suy giảm mạnh sản xuất Do dẫn tới doanh nghiệp hầu nh lợi nhuận, chí bị lỗ Công việc chủ yếu doanh nghiệp tăng cờng hoạt động xúc tiến bán hàng để bán hết lợng hàng tồn kho có sách ản phẩm thay cho giai đoạn 2.2 Chính sách giá Chính sách giá đợc sử dụng nh công cụ sách tiêu thụ với giới hạn chặt chẽ Ngời sản xuất tự ý đặt giá caovì ngời mua có xu hớng thoả mÃn tối đa nhu cầu với chi phí thấp nhất, song hạ giá thấp gây tâm lý lo ngại tiêu cựcvề sản phẩm rẻ khách hàng Bên cạnh đó, mức giá bán áp dụng cứng nhắc mà cần có điều chỉnh liên tục cho phù hợp với thị trờng.Tuy vậy, việc định giá phải phù hợp với mục tiêu mà công ty đặt nh: Tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận, thâm nhập chiếm lĩnh thị trờngNg Chính sách giá phải đợc lập sở hai yếu tố chủ yếu là: Chi phí sản xuất sản phẩm điều kiện khách quan thị trờng Vì vậy, sách giá hợp lý có hiệu đợc hình thành từ kết phân tích tác động tổng hợp từ hai phía Căn hình thành sách giá cả: - Tính toán phân tích chi phí sản xuất - Phân tích dự báo nhu cầu thị trờng - Các mục tiêu thị trờng, cạnh tranh doanh nghiệp - Giá đối thủ cạnh tranh - Các sách vĩ mô phủ - Các phân đoạn thị trờng, sản phẩm khác Các sách giá là: - Chính sách đặt giá cao ( lớt qua thị trờng ) - Chính sách đặt giá thấp ( thâm nhập thị trờng) - Chính sách đặt giá theo giá bình quân thị trờng - Chính sách giá giới hạn ( ngăn chặn gia nhËp cđa c¸c doanh nghiƯp míi ) - ChÝnh sách giá phân biệt - Chính sách giá bán phá giá Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu - Chính sách giá tối đa hoá doanh thu - Chính sách giá tối đa hoá lợi nhuậnNg Tóm lại, sách giá có ảnh hởng lớn đến hiệu hoạt động tiêu thụ nên cần có linh hoạt, mềm dẻo tuỳ theomục tiêu dài hạn ngắn hạn mà áp dụng 2.3.Chính sách phân phối Chính sách phân phối định đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Trong đó, kênh phân phối đờng mà hàng hoá đợc lu thông từ nơi sản xuất tới NTD Nhờ có mạng lới kênh phân phối mà khắc phục đợc khác biệt thời gian, địa điểm quyền sở hữu ngời sản xuất NTD hàng hoá dịch vụ Tất thành viên kênh phân phối phải thực chức chủ yếu sau: - Nghiên cứu thị trờng: Nhằm thu thập thông tin để lập chiến lợc phân phối - Xúc tiến khuếch trơng - Thơng lợng: Để thoả thuận phân chia trách nhiệm quền lợi kênh Thoả thuận với giá điều kiện phân phối khác - Phân phối vật chất: vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hoá - Thiết lập mối quan hệ: Tạo dựng trì mối quan hệ với ngời mua tiềm - Hoàn thiện hàng hoá: Làm cho hàng hoá đáp ứng đợc yêu cầu ngời mua - Tài trợ: chế tài trợ giúpcho thành viên kênh phân phối toán - San sẻ rủi ro liên quan đến trình phân phối Vấn đề đặt phải phân chia hợp lý chức thành viên kênh phân phối Nguyên tắc phân chia chức chuyuên môn hoá phân công lao động Nếu nhà sản xuất thcj chức chi phí giá tăng cao Khi giao cho ngời trung gian chí hoạt động ngời trung gian tăng lên Vấn đềai thực công việc kênh làm cho suất hiệu cao Mỗi doanh nghiệp vào qui môkinh doanh, đặc điwmr sản xuất, đặc điểm sản phẩm mà lựa chọn cho kênh phân phối hợp lý Có loại kênh phân phối bản: - Kênh phân phối trực tiếp: Ngời sản xuất Ngời tiêu dùng Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu Loại kênh đợc sử dụng cho hàng hoá có tính chất dễ vỡ, mau hỏng hay số sản phẩm chậm luân chuyểnNg Ưu điểmcủa kênh đẩy nhanh tốc độ lu thông hàng hoá, gắn bó ngời sản xuất với NTD, thông tin thị trờng nhanh nhạy, xác, chia sẻ lợi nhuận với ngời trung gian Tuy nhiên, nhợc điểm không chuyên môn hoá, lẻ tẻ, phức tạp, không áp dụng cho địa bàn hẹp - Kênh phân phối gián tiếp: Ngời sản xuất Ngời bán lẻ NTD Đợc sử dụng trờng hợp qui mô sản xuất doanh nghiệp tơng đối lớn, nhà sản xuất đảm nhiệm chức tơng tự bán buôn Ưu điểm mặt phát huy đợc u kênh trực tiếp, mặt khác giải phóng ngời sản xuất khỏi chức lu thông Nhợc điểm cha phát huy triệt để tính u việt phân công lao động xà hội trình độ cao, phân bố dự trữ kênh không cân đối Do phải qua khau trung gian nên khâu thu thập thông tin thị trờng chậm hơn, độ xác giảm - Kênh gián tiếp trung gian ( kênh đầy đủ ) Ngời sản xuất Ngời bán buôn Ngời bán lẻ NTD Loại kênh đợc sử dụng mặt hàng có số ngời tập trung sản xuất nơi nhng đem tiêu thụ nhiều nơi, số lợng hàng hoá sản xuất vợt nhu cầu tiêu dùng địa phơng hay vùng Ngời sản xuất có qui mô lớn cần tập trung nguồn lực cho việc chuyên môn hoá sản xuất Do họ thờng tổ chức giao tiếp với nhà buôn để thực việc lu thông hàng hoá Ưu điểm loại kênh quan hệ mua bán theo khâu nên vòng quay vốn nhanh Ngời sản xuất NTD có điều kiện chuyên môn hoá nên có khă nâng cao suất lao động tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng thị trờng Nhợc điểm kênh có nhiều khâu trung gian nên thông tin thị trờng chậm đến với ngời sản xuất, thông tin thiếu độ xác Việc quản lý điều hành kênh không nằm tay ngời sản xuất, khó kiểm soát - Kênh gián tiếp dài: NSX Ngời môi giới Ngời bán buôn Ngời bán lẻ NTD Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu Kênh có tham gia ngời môi giới, giúo cho trình đáp ứng nhu cầu nhanh Nó đợc sử dụng cho số mặt hàng mới; có khó khăn quảng cáo; ngời bán hàng khó tiếp cận giao dịch với ngời mua ngợc lại Ưu điểm u điểm kênh gián tiếp trung gian, ra, có mặt ngời môi giới giúp cho kênh vận động thông suốt, đặc biệt thị trờng giới Tóm lại, doanh nghiệp cần phải dựa vào lực sản xuất, đặc điểm sản phẩm ( chu kú sèng cđa s¶n phÈm, tÝnh dƠ háng, tÝnh dƠ phân biệt Ng),kênh phân phối vơn tới thị trờng với mục tiêu nào, đặc điểm ngời tiêu thụ( địa lý phân tán hay tập trung, mua tng flợng nhỏ thờng xuyên hay lần với số lợng lớn, ) đặc điểm trung gian, kênh đối thủ cạnh tranh, đặc điểm môi trờng, vvNg để rừ doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối tối u 2.4.Chính sách xúc tiến: Đây nhóm công cụ chủ yếu marketing-mix mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trờng mục tiêu nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh ngiệp Bản chất hoạt động xúc tiến tuyên truyền thông tin sản phẩm doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua, gọi hoạt động truyền thông marketing Một số dạng chủ yếu thờng đợc công ty sử dụng là: + Quảng cáo: Bao gồm hình thức giới thiệu cách gián tiếp đề cao ý tởng, hàng hoá dịch vụ đợc thực theo yêu cầu chủ thể quảng cáo chủ thể phải toán cac chi phí + Xúc tiến bán: biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích việc mua sản phẩm dịch vụ + Tuyên truyền: Là việc kích thích cách gián tiếp nhằm tăng nhu cầu hàng hoá, dịch vụ hay tăng uy tín đơn vị kinh doanh cách đa tin tức có ý nghĩa thơng mại chúng ấn phẩm, phơng tiện thông tin đại chúng cách thuận lợi miễn phí + Bán hàng cá nhân: Là giới thiệu miệng hàng hoá dịch vụ ngời bán hàng qua đối thoại với nhiều khách hàng tiềm nhằm mục đích bán hàng DN để lựa chọn phơng tiện truyền thông thích hợp đạt hiệu nhờ vào phân tích đặc tính đối tợng nhận tin nh trình độ nhận thức, mức sống, sức mua , tất nhiên Doanh nghiệp không đợc bá qua viƯc xem xÐt ®Õn chi phÝ kinh doanh cho hoạt động sau đà xác định mục tiêu phơng tiện truyền thông mà doanh nghiệp cần ®¹t ... sè giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhỏ Việt Nam Đề án môn học Nguyễn Đình Diệu phần I Những vấn đề lý luận chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp. .. kết cấu đề án môn học gồm : PHầN I: Lý luận chung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ PHầN II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa nhá ë níc... hoạt động tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm sáu chức hoạt động doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán quản trị doanh nghiệp Mặc dù sản xuất chức trực tiếp tạo sản phẩm

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan