Lập trình hướng đối tượng pdf

174 1.4K 5
Lập trình hướng đối tượng pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 1 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG & C++ TƯỢNG & C++  Các khái niệm, nguyên lý cơ bản của lập trình hướng đối tượng (OOP).  Minh họa phong cách lập trình hướng đối tượng bằng ngôn ngữ C++. Mục tiêu  Sau khi hoàn tất học phần này, sinh viên có khả năng:  Hiểu được thế nào là lập trình hướng đối tượng, trừu tượng hóa, 3 đặc điểm cơ bản trong LT HĐT là bao gói, thừa kế, và đa hình.  Phân biệt được sự khác nhau giữa lớp và đối tượng, thuộc tính và phương thức, thông điệp và truyền thông điệp.  Hiểu được khái niệm cơ bản về cách xây dựng mô hình lớp dùng UML.  Thiết kế được các lớp với các thuộc tính từ cơ bản đến phức tạp như thành viên tĩnh, thành viên hằng, thành viên đối tượng,  Hiểu được khái niệm hàm xây dựng, hàm hủy và quá trình khởi tạo đối tượng cũng như hủy bỏ đối tượng.  Nắm được khái niệm về phạm vi truy xuất, đối số mặc định, hàm bạn.  Vận dụng được nguyên lý tái định nghĩa để có thể tái định nghĩa các hàm thành viên, hàm xây dựng, phép gán của một lớp và các toán tử.  Phân biệt được lớp dẫn xuất, lớp cơ sở, hàm ảo và lớp ảo trong thừa kế. Thiết kế được các lớp có dùng thừa kế.  Phân biệt được sự khác nhau giữa liên kết tĩnh và liên kết động.  Sử dụng được các cú pháp cơ bản của ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng C++ để viết các chương trình theo phong cách hướng đối tượng. Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 2 Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 3 Nội dung môn học Nội dung môn học  Các đặc điểm của C++  Lập trình hướng đối tượng  Lớp và đối tượng  Hàm thành viên  Hàm xây dựng, hàm hủy và việc khởi tạo đối tượng  Hàm bạn  Tái định nghĩa các tác tử  Thừa kế Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 4 Giáo trình - Tài liệu tham khảo Giáo trình - Tài liệu tham khảo  Giáo trình:  ThS. Trương Văn Chí Công, Lập trình HĐT C++, ĐHCT, 2005.  TS. Phạm Thị Xuân Lộc, Lập trình HĐT và C++, ĐHCT, 1998.  Tài liệu tham khảo:  Herbert Schildt, C++: A beginner’s guide, 2 nd edition, McGrawHill, 2003.  Herbert Schildt, C++: the complete reference, 3 rd edition, McGrawHill, 1998.  Ali Bahrami, Object Oriented Systems Development, Irwin McGrawHill, 1999.  Stanley B. Lippman, Essential C++, Addision Wesley, 2002.  Bjanrne Stroustrup, The C++ Programming Language, 3 rd edition, Addision Wesley, 1997.  Bất kỳ tài liệu nào về Lập trình hướng đối tượng và C++.  Internet. Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 5 Phương pháp học tập và đánh giá Phương pháp học tập và đánh giá  Phương pháp học tập:  Giáo viên giảng trực tiếp trên lớp 30 tiết.  Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở nhà.  Phương pháp đánh giá  Thi lý thuyết cuối khóa: 50%  Thi trên hệ thống E-Learning của khoa.  Đề thi dạng trắc nghiệm trắc nghiệm, không không sử dụng tài liệu.  Thực hành  Thi thực hành: 30%  Nội dung căn bản  Bài thi còn lỗi sẽ nhận điểm 0  Đề tài nhóm: 20%  Từ 3-4 sinh viên / nhóm  Nộp báo cáo, chạy demo, trả lời chất vấn. Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 6 CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA C++ CỦA C++  Các khái niệm cơ bản của C++  Lập trình cấu trúc trong C++  Các đặc điểm mới của C++ Chương 1 Chương 1 : : Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 7 Nội dung Nội dung  Các khái niệm cơ bản trong C++  Cấu trúc điều khiển  Hàm và cấu trúc chương trình  Con trỏ và chuỗi ký tự  Tham số mặc nhiên của hàm  Tái định nghĩa hàm  Hàm tại chổ (inline)  Truyền tham số  Tham chiếu  Struct Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 8 Các khái niệm cơ bản  Từ khóa  Dành riêng cho ngôn ngữ  không được đặt tên trùng với từ khóa.  Là chữ thường VD : char, int, return, for, else, const, static  Tên  Phân biệt chữ HOA và chữ thường  Gồm chữ, số, ‘_’ và phải bắt đầu bằng chữ cái.  Độ dài tối đa là 32  Nên theo quy cách đặt tên. VD: x, hoten, a1, num_of_var, Delta, TEN, Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 9 Các khái niệm cơ bản  Kiểu dữ liệu Tên kiểu Tên kiểu Kích thước Kích thước Phạm vi Phạm vi char 1 byte -128  127 unsigned char 1 byte 0  255 int 2 bytes -32768  32767 unsigned int 2 bytes 0  65535 short 2 bytes 0  65535 long 4 bytes -2 31  2 31 - 1 unsigned long 4 bytes 0  2 32 - 1 float 4 bytes 1.2e -38  3.4e 38 double 8 bytes 2.2e -308  1.8e 308 Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 10 Các khái niệm cơ bản  Biến  Khai báo : bất kỳ vị trí nào trong chương trình  Khởi tạo : có thể vừa khai báo và khởi tạo VD: int x=5, y=10; for( int i=0, tong =0 ; i<10 ; i++) tong +=i ;  Biến khai báo trong 1 khối lệnh : chỉ có phạm vi hoạt động trong khối lệnh đó. VD: if( delta >0 ) { float x1= (-b + sqrt(delta)) / (2*a); float x2= (-b - sqrt(delta)) / (2*a); }

Ngày đăng: 19/03/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG & C++

  • Mục tiêu

  • Nội dung môn học

  • Giáo trình - Tài liệu tham khảo

  • Phương pháp học tập và đánh giá

  • CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA C++

  • Nội dung

  • Các khái niệm cơ bản

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Cấu trúc điều khiển

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Hàm và cấu trúc chương trình

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Con trỏ và chuỗi ký tự

  • Con trỏ

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Con trỏ đến hàm

  • Slide 34

  • Con trỏ void*

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Tham số mặc nhiên

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Tái định nghĩa hàm

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Hàm inline

  • Tham chiếu

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Truyền tham số

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Struct

  • Slide 53

  • LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG

  • Lớp

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Đối tượng

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Hàm xây dựng – Hàm hủy

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Các loại đối tượng

  • Dữ liệu và hàm thành viên tĩnh

  • Slide 69

  • Khai thác một lớp

  • Slide 71

  • HÀM THÀNH VIÊN

  • Tái định nghĩa hàm thành viên

  • Dùng đối số mặc nhiên

  • Slide 75

  • Truyền đối tượng như đối số của hàm

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Trị trả về của hàm là đối tượng

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Con trỏ *this

  • Hàm thành viên hằng

  • HÀM XÂY DỰNG, HÀM HỦY VÀ ViỆC KHỞI TẠO ĐỐI TƯỢNG

  • Hàm xây dựng

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Hàm hủy

  • Slide 91

  • Hàm xây dựng sao chép

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Thuộc tính của 1 lớp là đối tượng

  • Slide 98

  • Slide 99

  • HÀM BẠN – LỚP BẠN

  • Giới thiệu

  • Slide 102

  • Hàm độc lập là hàm bạn

  • Hàm thành viên là hàm bạn

  • Hàm bạn của nhiều lớp

  • Lớp bạn (friend class)

  • TÁI ĐỊNH NGHĨA CÁC TÁC TỬ

  • Slide 108

  • Giới thiệu (tt)

  • Tái định nghĩa bằng hàm độc lập

  • Tái định nghĩa bằng hàm thành viên

  • Tái định nghĩa phép gán (dấu =)

  • Slide 113

  • Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập

  • Slide 115

  • Slide 116

  • THỪA KẾ

  • Thừa kế đơn

  • Slide 119

  • Slide 120

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Thừa kế bội

  • Slide 127

  • Liên kết tĩnh và liên kết động

  • Slide 129

  • Slide 130

  • Slide 131

  • LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

  • Thế nào là lập trình hướng đối tượng?

  • Slide 134

  • Slide 135

  • Slide 136

  • Slide 137

  • Slide 138

  • Một số khái niệm quan trọng

  • Slide 140

  • Slide 141

  • Slide 142

  • Slide 143

  • Slide 144

  • Slide 145

  • Slide 146

  • Slide 147

  • Slide 148

  • Các đặc điểm của OOP

  • Slide 150

  • Slide 151

  • Slide 152

  • Slide 153

  • Slide 154

  • Slide 155

  • Slide 156

  • Slide 157

  • Slide 158

  • Slide 159

  • LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG (Phần bổ sung)

  • Giới thiệu về UML

  • Các loại biểu đồ trong UML

  • Sơ đồ lớp (Class Diagram)

  • Slide 164

  • Slide 165

  • Slide 166

  • Slide 167

  • Slide 168

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Slide 171

  • Slide 172

  • Slide 173

  • Slide 174

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan