Để nâng cao chất lượng giảng dạy Đại học tại Việt Nam hiện nay, biện pháp quan trọng nhất và cấp thiết nhất là phải tăng học phí ở bậc đại học

29 960 7
Để nâng cao chất lượng giảng dạy Đại học tại  Việt Nam hiện nay, biện pháp quan trọng nhất và cấp thiết nhất  là phải tăng học phí ở bậc đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG Đề tài: Để nâng cao chất lượng giảng dạy Đại học tại Việt Nam hiện nay, biện pháp quan trọng nhất cấp thiết nhấtphải tăng học phí bậc đại học. Hà nội, tháng 11 năm 2010 1 Mục lục Mở đầu 5 A/ Thực trạng nguồn cung lao động tại Việt Nam 1. Quy mô nguồn cung lao động Việt Nam 6 2. Tình trạng nguồn cung lao động Việt Nam 6 B/ Thực trạng nền giáo dục bậc đại học tại Việt Nam, khu vực thế giới 1. Giáo dục bậc đại học tại Việt Nam 9 2. Nền giáo dục bậc đại học trong khu vực trên thế giới 12 C/ Vấn đề học phí 1. Đồng ý với nhận định tăng học phí để tăng chất lượng giáo dục đại học 1.1 Tăng học phí một xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế 18 1.2 Nguyên nhân của việc tăng học phí 1.2.1 Do trượt giá các chi phí đầu vào đều tăng 19 1.2.2 Do cơ sở vật chất thiết bị giảng dạy chưa đáp ứng được nhu cầu 21 1.2.3 Chế độ đãi ngộ giảng viên còn nhiều hạn chế 23 1.2.4 Tăng học phí sẽ thúc đẩy việc học tập của sinh viên 25 2. Không đồng ý với nhận định tăng học phí để tăng chất lượng giáo dục 2.1 Tăng học phí làm giảm khả năng đến trường của sinh viên nghèo 25 2.2 Học phí cao không đồng nghĩa với chất lượng đào tạo 2.2.1 Tiền chỉ điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ để làm giáo dục thành công 27 2 2.2.2 Không tăng học phí mà cần tăng năng lực quản lý 28 2.2.3 Các khoản thu - chi trong giáo dục chưa minh bạch 29 3 MỞ ĐẦU Giáo dục tại bậc đại học một trong những hoạt động quan trọng góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề tăng nguồn thu cho đất nước đặc biệt là trong bối cảnh nguồn nhân lực nước ta hiện nay đang rất dồi dào nhưng lại thiếu trầm trọng về chất lượng. Cùng với các giải pháp trong ngắn hạn nhằm làm tăng cầu lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp của Chính phủ thì tăng chất lượng giáo dục tại bậc đại học cũng một chiến lược dài hơi, đóng vai trò quyết định cho chất lượng nguồn cung lao động tại Việt Nam trong tương lai. 4 A/ Thực trạng nguồn cung lao động tại Việt Nam Nhận thức về nguồn nhân lực của Việt Nam đang còn có những ý kiến khác nhau. Trên phương tiện thông tin đại chúng, người ta thường nói đến thế mạnh của Việt Nam nguồn nhân công rẻ mạt kêu gọi các nhà đầu tư hãy đầu tư vào Việt Nam. Tại sao lại nói như vậy? Hiện nay nước ta, quan điểm chỉ đạo về vấn đề này chưa rõ ràng, khả năng tổ chức để khai thác cũng còn nhiều bất cập. Vì vậy, để nghiên cứu nó, ta phải tìm hiểu xem nguồn nhân lực Việt Nam xuất phát từ đâu đang tình trạng nào. 1. Quy mô nguồn cung lao động Việt Nam Trong hàng chục năm trở lại đây, nguồn cung lao động luôn chiếm tỉ trọng cao trong dân số có xu hướng tăng mạnh trong tương lai. Đây là một điều vô cùng thuận lợi bởi nước ta có một nguồn lực lượng lao động dồi dào, tiềm lực cho nền kinh tế đất nước trong thời kỳ hội nhập. Năm 1979 1989 1999 2009 Dân số (triệu người) 52.742 64.375 76.325 857.895 Dân số trong độ tuổi lao động (triệu người) 26.63 34.76 44.58 56.62 Tỉ trọng (%) 50.49 53.99 58 66 2. Tình trạng nguồn cung lao động Việt Nam Tính đến nay, số dân trong độ tuổi lao động khoảng 56,62 triệu người, trong đó nông dân chiếm khoảng 73% lao động cả nước lực lượng công nhân chiếm khoảng 6%. Số liệu trên đây phản ánh một thực tế nông dân nước ta chiếm tỷ lệ rất cao về lực lượng lao động trong khi lực lượng công nhân trí thức chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Theo báo cáo của ngành lao động, mỗi năm nước ta có hơn 1 triệu lao động qua đào tạo, cộng với những người tốt nghiệp trung cấp chuyên 5 nghiệp, cao đẳng đại học (khoảng 500 ngàn người). Nếu kể cả các doanh nghiệp cũng tham gia đào tạo người lao động nữa thì tổng số lao động qua đào tạo đạt trên 1,5 triệu người. Tính từ năm 2000 đến năm 2006 có khoảng 9 triệu người được đào tạo trong tổng số 45 triệu người trong độ tuổi lao động - tức khoảng 20% lao động đã qua đào tạo. Nếu cộng thêm số lao động đã qua đào tạo trước năm 2000 hiện tại vẫn đang tham gia lao động thì tỉ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm khoảng 37%. Bên cạnh đó, thống kê nguồn nhân lực cho thấy, hiện vẫn còn khoảng 80% số công chức, viên chức đã qua đào tạo chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm; không ít đơn vị nhận người vào làm phải mất 1 - 2 năm đào tạo lại. Trong số 37% sinh viên có việc làm thì cũng có một số không đáp ứng được công việc. Bằng cấp đào tạo Việt Nam thì chưa được thì trường lao động quốc tế thừa nhận. Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học 161,411. Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn Nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu. Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường chưa có việc làm cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp (161,411 sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát 7,117 tỷ đồng (trong đó có 4,067 tỷ đồng của dân và 3,050 tỷ đồng của Nhà nước) Theo điều tra của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2005: Nguồn nhân lực Việt Nam về chất lượng được xếp hạng 53 trên 59 quốc gia được khảo sát, song mất cân đối nghiêm trọng: • Việt Nam cứ 1 cán bộ tốt nghiệp đại học có 1,16 cán bộ tôt nghiệp trung cấp 0,92 công nhân kỹ thuật; trong khi đó tỉ lệ này của thế giới 4 10. • Việt Nam cứ 1 vạn dân có 181 sinh viên đại học, trong khi đó của thế giới 100 của Trung Quốc 140 mặc dù mức thu 6 nhập quốc dân tính theo đầu người của Trung Quốc khoảng gấp đôi nước ta Kết quả chung là: Nhìn nhận theo góc độ đánh giá nguồn nhân lực, chất lượng con người Việt Nam thấp về nhiều mặt so với các nước ASEAN và Trung Quốc, có nhiều ưu thế không được nuôi dưỡng phát huy đúng hướng. Ở Việt Nam, do ngành giáo dục không đào tạo được một lực lượng lao động thỏa mãn yêu cầu của thị trường hiện nay, nhiều công ty, đặc biệt là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài buộc phải tự đào tạo lấy người lao động của mình. Lý do đơn giản chất lượng đội ngũ lao động Việt Nam, bao gồm cả đội ngũ kỹ sư công nhân kỹ thuật, chưa đáp ứng được những đòi hỏi về tiêu chuẩn văn hóa, chuyên môn - nghiệp vụ của thị trường. Chúng ta trang bị cho người lao động những kiến thức mà hệ thống chính trị cần nhưng tiếc thay, những kiến thức này không phù hợp, hay nói đúng hơn là lạc hậu so với thời đại. Chính điều này đã giải thích tại sao người lao động Việt Nam thường bị đánh giá thấp hơn do đó, bị trả lương thấp hơn trên thị trường lao động so với lao động nước ngoài có cùng trình độ chuyên môn cùng thời gian đào tạo. Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ trí thức Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập. Sự bất cập này ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế. Trong những năm đổi mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 - 8% nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) tập đoàn tài chính quốc tế (IFC) công bố ngày 26/9/2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 thế giới. 7 B/ Thực trạng nền giáo dục bậc đại học tại Việt Nam, khu vực thế giới 1. Giáo dục bậc đại học tại Việt Nam Giáo dục đang niềm hy vọng lớn lao cho đất nước ta hiện nay. Với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta đi lên từ nghèo nàn lạc hậu, có được thành quả như ngày nay có thể nói bước phát triển thần kỳ. Tuy nhiên, bất cứ xã hội nào, thời đại nào cũng luôn tồn tại 2 mặt: mặt tích cực mặt hạn chế chưa làm được. nước ta cũng vậy, việc phát triển giáo dục ngày càng hoàn thiện đòi hỏi phát huy thế mạnh khắc phục khó khăn mới đạt kết quả cao. Phải khẳng định rằng, những gì Việt Nam đã làm được trong giáo dục là rất to lớn. Vì lợi ích "mười năm trồng cây, trăm năm trồng người" theo tư tưởng bác Hồ vĩ đại mà sự nghiệp giáo dục nước ta đã nhận được sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, của đông đảo sinh viên, giảng viên các tầng lớp tri thức. So với các thời kỳ trước, Giáo dục Đại học Việt Nam cho đến giữa thập niên 80 vẫn cơ bản giáo dục tinh hoa. Vì vậy, trong giai đoạn này, vấn đề chất lượng giáo dục đại học hầu như không được đặt ra. Trong một thời gian dài, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam đã quan niệm quản lý chất lượng giáo dục đồng nghĩa với việc kiểm soát đầu vào thông qua các kỳ thi tuyển mang tính cạnh tranh cao. Năm 1986 đánh dấu sự bắt đầu của công cuộc đổi mới giáo dục đại học tại Việt Nam tăng cường "khả năng cung ứng" của các cơ sở giáo dục, mở rộng tối đa cơ hội tiếp cận cho người học. Để đạt mục tiêu này, trong vòng hai thập niên kể từ khi giáo dục Việt Nam bắt đầu đổi mới, rất nhiều biện pháp đã được thực hiện kết quả số lượng người học cũng như các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam đã tăng lên một cách đột biến. 8 Nhìn chung, hệ thống giáo dục nước ta khá hoàn thiện với đủ các loại hình: trường công lập, bán công, nội trú, các học viện, trung tâm giáo dục kết hợp vừa học vừa làm. Các hình thức đào tạo cũng phong phú, từ chính quy, tại chức, liên thông, đào tạo từ xa, du học, Theo kết quả giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học, tính đến nay, cả nước đã có 409 trường đại học, cao đẳng, trong đó có 307 trường được thành lập mới hoặc nâng cấp trong 10 năm qua thu hút hàng trăm ngàn sinh viên theo học mỗi năm. Giáo dục Đại học Việt Nam đã được Nhà nước quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây, ngân hàng thế giới đã đầu tư cho giáo dục Việt Nam qua nhiều dự án lên đến hàng trăm triệu USD nhưng tình hình Giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, 3 trong số những bất cập đó liên quan đến mục tiêu, chương trình phương pháp. a) Mục tiêu Cho tới thời điểm hiện nay, các trường Đại học Việt Nam vẫn chưa xác định được mục tiêu cụ thể để đào tạo sinh viên. GS Vũ Minh Giang - ĐHQG Hà Nội lập luận rằng các trường Đại học trên thế giới thường hướng đến 3 mục tiêu chính sau để đào tạo sinh viên: Trang bị kiến thức nghề nghiệp chuyên môn, Hướng dẫn sinh viên ứng dụng chuyên môn đã học vào công việc thực tế, Nâng cao trình độ nhận thức văn hóa cho sinh viên. Trong khi đó các trường Đại học Việt Nam lại hướng đến những mục tiêu to lớn, không cụ thể như: Trung thành với tổ quốc, Xây dựng xã hội chủ nghĩa nên nhiều lúc chính cả thầy trò còn lơ mơ về mục tiêu dạy học của mình. b) Chương trình Hiện nay, chương trình giáo dục bậc đại học tại Việt Nam vẫn còn kém hiệu quả. Nguyên nhân do Bộ khống chế quá chặt về chương trình khung và yêu cầu các trường phải tuân thủ một cách cứng nhắc. 9 Theo chuyên gia, kiến thức chuyên ngành sinh viên được học quá ít. Ví dụ, một chương trình cử nhân, bao gồm 125 - 130 tín chỉ tất cả các môn, trong đó có khoảng 80 - 90 tín chỉ môn chung. Các môn chung của ngành cũng khoảng 20 tín chỉ nữa. Cho nên những kiến thức sẽ học để sinh viên đi làm thực tế chỉ còn khoảng 20 tín chỉ. Cho nên những kiến thức sẽ học để sau này sinh viên đi làm thực tế chỉ còn khoảng 20 tín chỉ nữa, tương đương với 4 - 5 môn. c) Phương pháp Hiện nay, giảng viên tại một số trường Đại học Việt Nam chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống "thầy đọc, trò chép". Giảng viên lý giải rằng biết rằng phương pháp này khiến sinh viên không hứng thú nhưng họ phải truyền đạt hết nội dung giáo trình cho sinh viên theo số tiết mà Bộ Giáo dục Đào tạo đã quy định. Phương pháp dạy học hiện nay chủ yếu chạy theo chương trình, đối phó với các kỳ thi, thi xong thì chẳng còn gì. Một bất cập nữa phương pháp đánh giá, kiểm tra các trường đại học. Hiện tại các trường đại học đánh giá sinh viên qua 2 kỳ thi: kiểm tra giữa kỳ chiếm 30 - 40% điểm số điểm số thi cuối kỳ chiếm 60 - 70% là không hợp lý vì không phát huy được tinh thần tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Theo một nghiên cứu mới đây về phong cách học của sinh viên của PGS.TS Nguyễn Công Khanh năm 2008 thì: • Hơn 50% sinh viên được khảo sát không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng học của mình. • Hơn 40% cho rằng mình không có năng lực tự học. • Gần 70% sinh viên cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu. • Gần 55% sinh viên được hỏi cho rằng minh không thực sự có hứng thú học tập. 10 [...]... năm học 2009 – 2010, một loạt các trường đã tăng học phí o Các trường đại học công lập đồng loạt tăng học phí Đại học Thái Nguyên, Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông, đại học Kinh tế Quốc dân, đại học Luật Hà Nội, đại học Hà Nội, Học viện Báo chí Tuyên truyền, đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Ngân hàng, đại học Ngoại thương đều tăng học phí mức cao nhất 240.000đ/tháng 17 • Đại học. .. năm 2010, trường tăng kịch trần tất cả các ngành học theo quy định của nhà nước với mức 240.000đ/tháng Riêng ngành Kinh tế Chính trị mức học phí 210.000đ o Các trường đại học ngoài công lập cũng tăng học phí từ 10 - 20% • Đại học Thăng Long tăng 10-15% học phí, đại học Đại Nam 20% học phí, đại học Lương Thế Vinh tăng 10% học phí, từ 5 triệu đồng/năm lên 5,5 triệu đồng/năm, đại học Dân lập Phú Xuân... 1.2.2 Do cơ sở vật chất thiết bị giảng dạy chưa đáp ứng được nhu cầu Điều kiện học tập nghiên cứu khoa học cho sinh viên các trường đại học các trường dạy nghề nước ta còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu để nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục đại học Theo ông Trần Duy Tạo - cục trưởng Cục Cơ sở vật chất thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em (Bộ Giáo dục & Đào tạo), chỉ xét riêng khía cạnh... đây, học phí đang một vấn đề nhức nhối, được cả xã hội quan tâm Học phí liên tục tăng theo từng năm học So với mức trần tối đa trong khung học phí đại học trước đây 240,000 đồng/ tháng, từ năm học 2010 - 2011 học phí tại các trường đại học sẽ tăng lên 2 3 lần tùy ngành học Cũng trong năm học 2010 này, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mức trần học phí theo từng ngành như sau: S Khung học phí (đơn... thôn 2.2 Học phí cao không đồng nghĩa với chất lượng đào tạo các nước phát triển, các trường có chất lượng đào tạo tốt, có tiếng, có thứ hạng trên thế giới đều các trường có mức học phí cao so với các trường khác Vì vậy các nước này thì mức học phí cao đồng nghĩa với chất lượng đào tạo tốt, tiện nghi học tập, phục vụ cho sinh viên tốt tỷ lệ được tuyển dụng cao Còn Việt Nam, chất lượng đào... đồng/tháng Với cường độ làm việc như vậy thì thật khó để có được chất lượng bài giảng tốt Nếu lương cho giảng viên đại học tăng đủ để họ có được một cuộc sống đảm bảo,có sức cạnh tranh sẽ thúc đẩy các giảng viên đầu tư học nâng cao trình độ chuyên môn khi đó chất lượng sinh viên được đào tạo sẽ được nâng cao hơn 1.2.4 Tăng học phí sẽ thúc đẩy việc học tập của sinh viên Khi học phí tăng, mọi người sẽ... hạn chế phải chi cho nhiều lĩnh vực khác Việc nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ còn hạn chế Vì vậy tăng học phí một xu thế tất yếu Sau đây một số số liệu thực tế về việc tăng học phí:  Tại Singapore Các trường đại học hàng đầu của Singapore Trường đại học Quốc gia Singapore (NUS), Trường đại học Kỹ thuật Nanyang (NTU) Trường đại học Quản lý Singapore (SMU) tăng học phí từ 3%... thức trường đại học đào tạo không chính quy như đại học qua truyền hình, đại học nông dân, đại học viên chức, học viện giáo dục bồi dưỡng giáo viên, học viện quản lý cán bộ, Phương thức đào tạo này, nếu được áp dụng vào Việt Nam sẽ mở ra nhiều cơ hội học đại học cho nhiều người, góp phần vàp thực hiện mục tiêu giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài So sánh Việt Nam với Mỹ... tạo Việt Nam tại thời điểm hiện nay hoàn toàn không hy vọng sẽ được nâng lên khi mức học phí tăng lên Vậy ngành Giáo dục đào tạo cần có trách nhiệm làm thế nào để đưa hai phạm trù này phải đi vào quỹ đạo tỷ lệ thuận như các nước phát triển 2.2.1 Tiền chỉ điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ để làm giáo dục thành công Không phải cứ tăng nguồn thu nâng cấp cơ sở vật chất của trường... thì đương nhiên chất lượng đào tạo sẽ tăng lên tương ứng.Theo báo vietnamnet trao đổi về vấn đề chất lượng đào tạo với vị giáo sư từ Trường đại học Harvard danh tiếng của Mỹ sang làm việc VN, vị giáo sư đó cho rằng: nói chung trình độ đội ngũ giảng viên của một số trường đại học VN đủ sức đào tạo chất lượng cao Hạn chế lớn nhất chương trình đào tạo, cách dạy học nước ta hiện nay Chuyện . Việt Nam hiện nay, biện pháp quan trọng nhất và cấp thiết nhất là phải tăng học phí ở bậc đại học. Hà nội, tháng 11 năm 2010 1 Mục lục Mở đầu 5 A/ Thực. trường đại học ngoài công lập cũng tăng học phí từ 10 - 20% • Đại học Thăng Long tăng 10-15% học phí, đại học Đại Nam 20% học phí, đại học Lương Thế Vinh tăng

Ngày đăng: 19/03/2014, 00:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan