Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

79 589 0
Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

Lời nói đầuThực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, trong việc đẩy mạnh tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, trong đó Nội đợc xác định là một trong những trọng điểm kinh tế của cả nớc. Xác định đợc tầm quan trọng của mình, trong những năm qua Thành phố Nội cùng cả n-ớc đã ra sức phát triển kinh tế Thủ đô bằng nhiều hoạt động đổi mới, cải cách trong nhiều lĩnh vực.Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội việc trớc mắt phải đợc một hệ thống sở hạ tầng hiện đại và phát triển đồng bộ. Trớc thực trạng quá cũ nát và lạc hậu của hệ thống sở hạ tầng của mình, trong những năm qua Thành phố Nội đã dành một phần vốn rất lớn từ Ngân sách cho việc Đầu t phát triển sở hạ tầng Thủ đô. Đó đợc coi nh là bớc đi đầu tiên trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô trong tơng lai.Để thể phục vụ tốt cho công tác quản lý về vốn đầu t của thủ đô trong lĩnh vực này, đồng thời căn cứ để đánh giá, phân tích kết quả của đồng vốn bỏ ra, giúp cho các nhà quản lý Thủ đô kế hoạch trong việc đầu t phát triển sở hạ tầng Thủ đô đợc tốt, thì việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng vốn đầu t cho lĩnh vực này là rất cần thiết.Xuất phát từ thực tiễn nói trên, với mong muốn góp một phần công sức nhỏ nhoi của mình sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung và của Thủ đô Nội nói riêng trong thời kì đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH đất nớc. Phấn đấu đa Nội đến năm 2010 trở thành Thủ đô hiện đại-văn minh, xứng đáng là trái tim của cả nớc. Do vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:Vận dụng một số ph ơng pháp Thống để nghiên cứu tình hình vốn đầu t sở hạ tầng Thủ đô Nội giai đoạn 1995-2002.Luận văn này ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn bao gồm:Ch ơng I : Lý luận chung về đầu t và về hạ tầng sở.Ch ơng II : Thực trạng hệ thống sở hạ tầng của Thủ đô Nội hiện nay. 1 Ch ơng III : Vận dụng một số phơng pháp thống để nghiên cứu tình hình vốn đầu t cho sở hạ tầng Thủ đô Nội giai đoạn 1995-2002.Với trình độ và năng lực còn hạn thêm nữa là kinh nghiệm thực tế còn ít, do vậy trong việc nghiên cứu đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các Thầy, và bạn đọc gần xa. 2 Chơng IMột số khái niệm chung về đầu t và về sở hạ tầngI. Lý luận chung về đầu t.Thuật ngữ Đầu t đã xuất hiện từ rất lâu và rất gần gũi với chúng ta, nó xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Nhng để hiểu rõ đợc nó thì lại rất phức tạp, với khối lợng kiến thức rất lớn.Liên quan đến Đầu t, cần làm rõ khái niệm và vai trò của: Hoạt động đầu t nói chung, hoạt động đầu t phát triển và hoạt động đầu t Xây dựng bản.1. Khái niệm và vai trò của Đầu t.1.1 Khái niệm:Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.Các nguồn lực đó thể là: tiền, là tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ mà thông thờng chúng ta gọi đó là Vốn đầu t.Hiểu theo cách chung nhất: Vốn đầu t là tích tiền tích luỹ của xã hội, của các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc sử dụng vào trong quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.Nguồn gốc hình thành Vốn đầu t chính là nguồn lực dùng để tái đầu t sản xuất và nguồn tích luỹ (xuất phát từ tiết kiệm). Tuy nhiên, tất cả các nguồn đó chỉ đợc gọi là vốn đầu t khi chúng đợc dùng để chuẩn bị cho quá trình tái sản xuất, tức là chúng đã đi ra khỏi lĩnh vực tiết kiệm. Vì vậy, để thúc đẩy đầu t cần thiết phải chính sách, môi trờng đầu t hấp dẫn để thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài. 3 1.2 Sự cần thiết của Đầu t.Không một quốc gia nào, không một tổ chức nào ra đời mà không quan tâm đến hoạt động đầu t, sự khác nhau chỉ là mức độ đầu t.Mục tiêu cuối cùng của Nhà nớc là đem lại sự ấm no cho ngời dân, đem lại sự hoà bình cho đất nớc. Mà muốn đợc mục tiêu đó thì trớc tiên cần phải đầu t để thể tạo ra một hệ thống hạ tầng sở vững mạnh, hiện đại để mở đờng cho một nền sản xuất hiện đại, từ đó mọi ngời công ăn việc làm, thu nhập và từ đó nâng cao đợc mức sống. Hơn thế nữa, để giữ vững đợc an ninh quốc phòng thì Nhà nớc cần phải duy trì một hệ thống quân sự với những trang thiệt bị hiện đại, muốn vậy phải một nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến, đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ tổ quốc.Đối với các tổ chức, các đơn vị kinh tế khi ra đời và để duy trì sự hoạt động của mình, vì mục tiêu cuối cùng là thu đợc lợi nhuận thì cần phải đầu t cho các trang thiết bị sản xuất cho đầu vào và để duy trì bộ máy điều khiển và quản lý các trang thiết bị đó.Có thể nói, đầu t là vấn đề sống còn và quyết định trực tiếp đến chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, cần phải sự nghiên cứu sâu, toàn diện để làm sao hoạt động đầu t hiệu quả cao nhất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nhanh nhất.2. Đặc điểm và vai trò của Đầu t phát triển.2.1 Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển và các hình thức đầu t trong lĩnh vực Hạ tầng sở Thủ đô.Đầu t phát triển khác với đầu t nói chung chỗ, đã là đầu t phát triển thì phải tạo ra nguồn lực cho xã hội lớn hơn lúc ban đầu. Xét đầu t phát triển là xét trên lĩnh vực vĩ mô. Từ đây, hoạt động đầu t phát triển các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t khác nh sau:+ Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và lằm khê đọng trong suốt quá trình đầu t. Đây là cái giá phải trả khá lớn của Đầu t phát triển. Điều này thể hiẹn rất rõ trong lĩnh vực đầu t cho hạ tầng sở nh hệ thống đ-ờng xá cầu cống, hệ thống cấp thoát nớc số vốn đầu t một công trình này thể lên tới hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng. 4 + Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy ra. Thời gian thực hiện một công cuộc đầu t thể là năm năm, mời năm hay lâu hơn nữa, trong khoảng thời gian này những yếu tố kinh tế xã hội chính trị trực tiếp hay gián tiếp tác động đến. Mà bản thân những yếu tố này lại chứa đựng trong nó những yếu tố khác thờng xuyên biến động.+ Thời gian cần hoạt động cho các dự án đầu t đòi hỏi để thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng là lớn và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế Bởi vì với số vốn đầu t là lớn, thời gian thực hiện lâu dài thì rất khó thể thu hồi vốn nhanh đợc. Chẳng hạn nh việc đầu t xây dựng một đờng quốc lộ thì việc thu hồi vốn thể thông qua thu lệ phí đờng với nhiều năm liên tục mới thể hoàn đủ vốn ban đầu.+ Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, khi hàng trăm năm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn. Hơn nữa các thành quả này là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay nơi mà nó đợc tạo dựng. Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình nơi đầu t sẽ ảnh hởng lớn và trực tiếp đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t. Việc xây dựng các công trình nơi địa chất không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này, thậm chí cả trong quá trình xây dựng công trình. Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đều đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cần phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t. Cần sự xem xét kỹ l-ỡng, sự phân tích sâu và đảm bảo tính khách quan các yếu tố về kinh tế xã hội chính trị, đa ra đợc những dự đoán chính xác tình hình kinh tế xã hội trong những năm tới và sự tác động của những yếu tố này sẽ nh thế nào. Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t (lập dự án đầu t) nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đã đợc soạn thảo với chất l-ợng tốt .Từ những đặc điểm nghiên cứu trên của hoạt động đầu t phát triển. Vậy làm thế nào để giảm bớt rủi ro và gánh nặng cho Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t phát triển hạ tầng sở thủ đô (HTCS) là một câu hỏi lớn cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách Thủ đô hiện nay. 5 Hoạt động đầu t đợc tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, song đầu t trong lĩnh vực sở hạ tầng Thủ đô đợc thực hiện dới hình thức đầu t trực tiếp, chủ thể tham gia thể là sở tại hoặc nớc ngoài và đầu t gián tiếp.Trong điều kiện nớc ta hiện nay, hệ thống hạ tầng sở của Thủ đô còn rất lạc hậu, manh mún, cần phải đầu t xây dựng và hiện đại hoá, nhng nguồn vốn chủ yếu từ xa tới nay chủ yếu là vốn ngân sách, vì vậy rất khó thể đáp ứng đợc yêu cầu này. Do vậy hình thức BOT ra đời là giải pháp tốt nhất đặc biệt là trong lĩnh vực Giao thông đô thị, là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu t vô cùng lớn. Ngoài ra còn các hình thức khác nh BT, BTO, tuỳ từng điều kiện cụ thể và trong từng lĩnh vực mà chúng ta thể lựa chọn hình thức đầu t sao cho đạt hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo tốt quốc phòng và an ninh.2.2 Vai trò của Đầu t phát triển đối với Hạ tầng sở của Thủ đô Nội.Đầu t phát triển ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ của nền kinh tế, mặc dù thể nó cha phát huy ngay đợc tác dụng trực tiếp nhng khi xem xét tiềm lực kinh tế của một nớc không thể bỏ qua vốn đầu t cho phát triển. Trong đó vốn đàu t cho phát triển sở hạ tầng. Đầu t phát triển ảnh hởng lớn đến rất nhiều lĩnh vực, đây chủ yếu đề cập đến một số ảnh hởng của Đầu t phát triển đến Hạ tầng sở Thủ đô nội.Thứ nhất, Đầu t phát triển ảnh hởng tới sự phát triển của kinh tế Thủ đô:Đầu t phát triển CSHT là loại hình đầu t tài sản vật chất và sức lao động để tạo những tài sản mới cho nền kinh tế. Vai trò của đầu t phát triển sở hạ tầng đợc xem xét dới góc độ vai trò của đầu t phát triển nói chung. Tất nhiên sự tác động của đầu t phát triển CSHT đô thị tới nền kinh tế còn phụ thuộc vào quy mô, tỷ trọng vốn đầu t phát triển cho lĩnh vực này trong tổng vốn đầu t xã hội nói chung.Trớc hết, đầu t phát triển CSHT vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:Đối với tổng cầu: theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, tổng cầu là toàn bộ số l-ợng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh và Chính phủ dự kiến chi tiêu, tơng ứng với mức thu nhập của họ. Mà chi đầu t phát triển (nằm trong chi tiêu của chính phủ). CSHT đô thị nằm trong tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ của Chính phủ và các hãng kinh doanh nên nó trực tiếp tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. Nh vậy, đầu t phát triển CSHT đô thị là 6 biện pháp kích cầu hiệu quả, nó tạo ra nhu cầu lớn về hàng hóa nguyên, nhiên vật liệu xây dựng các công trình CSHT, kích thích sản xuất của các nhà máy, các hãng kinh doanh, làm tăng tích luỹ cho cả nền kinh tế và cho chính bản thân nền kinh tế Thủ đô.Đối với tổng cung: Tổng cung phụ thuộc vào các yếu tố lao động, tài nguyên, kỹ thuật và các chi phí đầu vào khác. Khi hệ thống CSHT Thủ đô hoàn thành, đợc đa vào sử dụng, nó sẽ phát huy tác dụng làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, trực tiếp tác động đến các chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, làm tăng sản lợng của nền kinh tế, kích thích sản xuất phát triển hơn nữa.Một số vấn đề quan trọng khác mà đầu t phát triển CSHT Thủ đô tác động đến là: tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.Các chuyên gia của ngân hàng thế giới (WB) đã tính đợc rằng, tăng 1% tổng quỹ sở hạ tầng thì sẽ tăng đợc 1% GDP. Đối với các đô thị, điều này càng trở lên ý nghĩa hơn do các đô thị đều là những sở kinh tế sinh động, đặc biệt là với Thủ đô nội. Là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nớc, là nơi mà các nguồn tài nguyên hiếm hoi đợc tập trung và kết hợp lại với nhau, nơi sản xuất và tiêu thụ phần lớn các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia. Sự tăng trởng kinh tế của Thủ đô lại là động lực lớn thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế của cả nớc. nớc ta hiện nay, khu vực đô thị nói chung chiếm 0,64% diện tích của cả nớc, nhng chiếm tới 24% Dân số và đóng góp hơn 40% GDP của cả nớc, riêng nội chiếm 3,5% Dân số so với cả nớc và đóng góp 7,5% GDP của cả nớc. Do đó, đầu t xây dựng hệ thống CSHT Thủ đô nói riêng và các đô thị nói chung là một trong những động lực chủ yếu làm tăng hiệu quả kinh tế Thủ đô và của các đô thị, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Bên cạnh đó, đầu t phát triển CSHT Thủ đô còn tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế, tạo ra sự phát triển nhanh khu vực công nghiệp và dịch vụ, theo kinh nghiệm các nớc trên thế giới, đó là con đờng tất yếu để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao. Tất nhiên vai trò này chỉ thực sự phát huy tác dụng khi hệ thống CSHT Thủ đô đợc xây dựng đồng bộ, phát triển cân đối và phù hợp với điều kiện phát triển của từng đô thị.Thứ hai, vai trò của đầu t CSHT Thủ đô đối với quá trình đô thị hoá: 7 Ngoài những vai trò chung tác động tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, còn đối với riêng nền kinh tế của Thủ đô thì đầu t phát triển CSHT đô thị còn ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô. Đó là:Đầu t phát triển CSHT góp phần tạo dựng sở vật chất cho quá trình đô thị hoá. Trong mấy năm gần đây ta thấy rằng tốc độ đô thị hoá Thủ đô diễn ra với tốc độ rất nhanh và vẫn còn tiếp tục trong những năm tiếp theo, đó cũng là một phần kết quả của việc đầu t HTCS Thủ đô trong thời gian qua. Bản chất của đầu t phát triển CSHT là đầu t tài sản và sức lao động nhằm cải tạo hoặc xây dựng mới hệ thống HTCS của Thủ đô, quá trình này đã tạo ra những nền tảng sở vật chất cho chính Thủ đô. Vì vậy, các nhà hoạch định chính sách phát triển Thủ đô phải chiến lợc lựa chọn đầu t phát triển CSHT cho Thủ đô nhằm đảm bảo thích ứng đợc với qúa trình đô thị hoá và tăng tr-ởng kinh tế đô thị, tận dụng và khai thác đợc thế mạnh của Thủ đô. Thủ đô nội hiện nay vốn đầu t chỉ đáp ứng đợc khoảng 40% so với nhu cầu cần thiết, do vậy chiến lợc đầu t hạ tầng đô thị phải đảm bảo thứ tự u tiên cho từng lĩnh vực để khai thác tối đa vốn đầu t cho HTCS Thủ đô và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.Đầu t phát triển CSHT cho Thủ đô tạo điều kiện cho chính quyền thể sửa chữa những khuyết tật của quá trình đô thị hoá, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân Thủ đô và đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế. Quá trình đô thị hoá đã tạo ra động lực phát triển kinh tế đối với những nớc đang phát triển, sự yếu kém trong việc kiểm soát quá trình đô thị hoá đã để lại những hậu quả nặng nề. Đó là sự mất cân đối giữa CSHT xã hội và CSHT kỹ thuật, CSHT Thủ đô vừa thiếu, vừa yếu và xuống cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực Giao thông đô thị, Cấp thoát nớc, gây ra nạn ùn tắc giao thông, tình trạng khan hiếm nớc sạch, tình trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng, sự thiếu hụt nhà ở, nạn thất nghiệp, dòng ngời di c bất hợp pháp từ khu vực nông thôn, sự phân hoá giầu nghèo và các tệ nạn xã hội Do vậy, ngoài các biện pháp về quản lý, quy hoạch thì việc đầu t phát triển CSHT đô thị là một biện pháp quan trọng, góp phần sửa chữa những khuyết tật của quá trình đô thị hoá. Hệ thống hạ tầng sở của Thủ đô đợc hình thành thiết kế theo quy hoạch hoặc đợc sửa chữa chống xuống cấp sẽ cung cấp một cách hiệu quả nhất là các hàng hoá dịch vụ công cộng tại Thủ đô. Từ đó, hạn chế, khắc phục đợc những mặt trái của quá trình đô thị hoá, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân Thủ đô. Tuy nhiên, việc đầu t phát triển CSHT Thủ đô đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn và một 8 chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn, đồng bộ để không làm hạn chế vai trò của đầu t phát triển CSHT và để lại hậu quả hết sức nặng nề cho quá trình đô thị hoá.Đầu t phát triển CSHT Thủ đô còn góp phần điều chỉnh đợc quy mô và nhịp độ phát triển của Thủ đô. Song tại nội hiện nay rất khó thể thực hiện đợc điều này do quá trình đô thị hoá diễn ra quá nhanh. Do vậy trong thời gian tới cần sự quan tâm và đầu t thoả đáng cho việc phát triển hệ thống hạ tầng sở Thủ đô, phù hợp với yêu cầu chung của đất nớc với những tiêu chuẩn ngày càng cao về mọi mặt: sản xuất, đời sống và sinh thái trong sự phát triển bền vững của xã hội hiện đại.3. Vốn đầu t xây dựng bản.3.1 Khái niệm.Đó là toàn bộ chi phí để đạt đợc mục đích đầu t bao gồm chi phí khảo sát quy hoạch, xây dựng, chi phí cho chuẩn bị đầu t, chi phí cho thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí khác trong dự toán.Vốn đầu t xây dựng bản chủ yếu dùng để tái sản xuất giản đơn và mở rộng tài sản cố định. Nó ý nghĩa to lớn trong việc phát triển sở vật chất cho nền kinh tế đất nớc. Đầu t xây dựng bản sẽ tạo ra HTCS, đa các thành tựu khoa học kỹ thuật vào xây dựng và cải tiến quy trình công nghệ, từ đó thể nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ.Trong bất kỳ một hoạt động đầu t nào đều bao gồm: đặc thù riêng, sự phức tạp về kỹ thuật, và sau đó là hiệu quả kinh tế xã hội do công trình đầu t mang lại. Do đó mọi hoạt động đầu t đều đòi hỏi sự chuẩn bị nghiêm túc cẩn thận về mọi mặt, sự chuẩn bị đó thể hiện qua việc soạn thảo các dự án đầu t.3.2 Dự án đầu t.Một dự án đầu t cần xem xét trên nhiều góc độ:Thứ nhất, về mặt hình thức dự án đầu t xây dựng bản là một tập hồ trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu đã định trong tơng lai. 9 Thứ hai, trên góc độ quản lý dự án đầu t xây dựng bản là một công cụ hoạch định việc sử dụng vốn đầu t lao động để tạo ra những kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài.Thứ ba, trên góc độ kế hoạch hoá dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ.Thứ t, xét về nội dung, dự án đầu t XDCB là một tập hợp các hoạt động liên quan với nhau đợc kế hoạch hoá, nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian dài thông qua việc sử dụng các nguồn lực.3.3 Nội dung vốn đầu t xây dựng bản.Tổng mức vốn đầu t xây dựng bản bao gồm:3.3.1 Vốn đầu t xây dựng và lắp đặt:Vốn đầu t xây lắp là các chi phí để xây dựng mới, mở rộng, lắp đặt máy móc thiết bị và khôi phục các loại nhà cửa, vật kiến trúc ghi trong dự toán công trình.* Chi phí chuẩn bị xây dựng mặt bằng gồm:+ Chi phí dỡ bỏ hoặc phá huỷ công trình kiến trúc, làm sạch mặt bằng xây dựng.+ Chi phí nổ mìn khoan thăm dò, lấp đất, san mặt bằng+ Chi phí đặt đờng ống ngầm và di chuyển các vật nặng* Chi phí xây dựng công trình và hạng mục công trình: xây dựng mới, mở rộng cải tạo và khôi phục các công trình bao gồm cả việc lắp ghép các cấu kiện trên mặt bằng xây dựng các công trình tạm: nhà ở, công sở, cửa hàng và các công trình công ích và công cộng khác.* Chi phí lắp đặt thiết bị cho các công trình gồm việc xây lắp các loại trang thiết bị, vật dụng mà chức năng xây dựng phải hoàn thành.* Chi phí hoàn thiện công trình xây dựng bao gồm chi phí cho các hoạt động liên quan tới việc hoàn thiện kết thúc công trình. 10 [...]... cần đợc đầu t mà ngân sách lại hạn hẹp Chúng ta vẫn tin vào sự phát triển của Thủ đô Nội và đất nớc trong tơng lai không xa 32 Chơng III vận dụng một số phơng pháp thống để nghiên cứu tình hình vốn đầu t CSHT của Thủ đô Nội I đánh giá tình hình vốn đầu t cho sở hạ tầng Thủ đô Nội giai đoạn 1995-2002 1 Tình hình đầu t xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật của Nội trong thời gian qua Nội... sách Nhà nớc, trách nhiệm thuộc Bộ tài chính Vì vậy khi cấp phát vốn đầu t cho sở hạ tầng thì thể xem trong đó cả vốn từ nguồn ODA Qua số liệu thực tiễn cho thấy trong những năm 1993-1994, tỷ trọng vốn đầu t cho sở hạ tầng kỹ thuật chiếm từ 75%-80% trong tổng vốn đầu t sở hạ tầng của Thành phố Nội Trong giai đoạn từ 1995-1998 lợng vốn đầu t cho sở hạ tầng kỹ thuật chiếm một tỷ... lĩnh vực sở hạ tầng, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô, phấn đấu đến năm 2010, Nội trở thành Thủ đô hiện đại, văn minh trong khu vực Thực hiện chiến lợc phát triển chung đó, Nội tiên phong đi trớc trong việc phấn đấu xây dựng một hệ thống sở hạ tầng vững mạnh thông qua việc đầu t vồn trích từ Ngân sách của Thành phố cho các lĩnh vực quan trọng trong hệ thống sở hạ tầng Số liệu cụ... về sở hạ tầng sở hạ tầng là hệ thống các công trình vật chất kỹ thuật đợc tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các công trình sự nghiệp chức năng bảo đảm sự di chuyển của các luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ các nhu cầu tính chất phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội Qua khái niệm trên ta thấy rằng, hệ thống hạ tầng sở bao gồm hai bộ phận: Một là bộ phận sở hạ tầng. .. phục hồi trở lại sau khủng hoảng, hơn nữa môi trờng đầu t của Việt nam còn chậm đợc cải thiện để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài Vấn đề đặt ra với cả nớc nói chung và Thủ đô nội nói riêng làm sao thu hút đợc nguồn vốn cho đầu t từ lĩnh vực này II Lý luận chung về sở hạ tầng sở hạ tầng của một quốc gia là một trong những vấn đề hàng đầu mà nhà đầu t quan tâm khi quyết định thực hiện đầu t Thực... trạng của đầu t phát triển một số lĩnh vực sở hạ tầng của Thủ đô nội 24 Nh các phần trên đã nói nhiều về sự yếu kém và lạc hậu của hệ thống sở hạ tầng Thủ đô Nội trong thời gian qua Nhng cụ thể sự lạc hậu đó nh thế nào, lĩnh vực nào thì cha đợc đề cập đến phần này sẽ đi cụ thể vào phân tích thực trạng của từng lĩnh vực mà đóng vai trò quan trọng, then chốt trong hệ thống sở hạ tầng, ... ngoài Cùng với sự thay đổi, cải cách về mặt hành chính thì hệ thống sở hạ tầng cũng cần phải thay đổi theo để đảm bảo yêu cầu khách quan: sở hạ tầng phải phù hợp với kiến trúc thợng tầng Sự cải cách và mở cửa đó cũng không lằm ngoài mục đích thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đô Nhờ đó mà nền kinh tế Thủ đô đang ngày một sôi động, các hoạt động thơng mại sản... thời kỳ mở cửa đợc một thời gian ngắn, do vậy nhiều lĩnh vực đầu t cũng còn rất mới mẻ, dẫn đến các nguồn vốn huy động cho đầu t cha đợc đa dạng hoá Để đa dạng hoá đợc các nguồn vốn huy động cho đầu t XDCB ta đi vào nghiên cứu một số nguồn vốn chủ yếu cho đầu t XDCB sau: * Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc: Đây là nguồn vốn chủ yếu và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t cho XDCB hàng năm... trạng sở hạ tầng của Thành phố Nội trên ta thấy rằng: mặc dù đã trở thành Thủ đô từ lâu, nhng nói chung các sở hạ tầng vẫn còn rất lạc hậu Một mặt do hậu quả của chiến tranh để lại, một mặt do tồn tại trong chế tập trung bao cấp một thời gian dài, làm triệt tiêu các 33 động lực phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng không đợc quan tâm một cách đúng mức, mà còn ngày một xuống cấp nghiêm... 39060 57394 68335 76276 88213 107725 Tổng số 9743 - 73204 198066 31422 205837 324370 501011 703662 797385 766417 802232 1543808 Nguồn số liệu: Niên giám Thống 1999, 2002; Cục thống Hà Nội Để thấy rõ sự biến động của vốn đầu t cho các lĩnh vực thuộc hệ thống sở hạ tầng Thủ đô Nội, ta lập bảng tính tỷ trọng vốn đầu t của các lĩnh vực đó so với tổng vốn đầu t 35 . tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài :Vận dụng một số ph ơng pháp Thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu t Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002.Luận. đô Hà Nội hiện nay. 1 Ch ơng III : Vận dụng một số phơng pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội giai đoạn

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: So sánh Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị của Hà Nội với mức trung bình của nớc ngoài: - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

Bảng 1.

So sánh Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị của Hà Nội với mức trung bình của nớc ngoài: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1: Số liệu vốn đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng từ Ngân sách Thành phố. - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

Bảng 1.

Số liệu vốn đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng từ Ngân sách Thành phố Xem tại trang 35 của tài liệu.
2. Đánh giá tình hình đầu t phát triển một số lĩnh vực quan trọng trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô giai đoạn 1995-2002. - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

2..

Đánh giá tình hình đầu t phát triển một số lĩnh vực quan trọng trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô giai đoạn 1995-2002 Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2 Lĩnh vực Cấp- thoát nớc đô thị. - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

2.2.

Lĩnh vực Cấp- thoát nớc đô thị Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: vốn đầu t của ngành Cấp-Thoát nớc Hà Nội. - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

Bảng 3.

vốn đầu t của ngành Cấp-Thoát nớc Hà Nội Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng3 và biểu đồ 3 có thể thấy rằng, vốn đầu t Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Thoát nớc chia làm hai giai đoạn rõ ràng:  - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

ua.

bảng3 và biểu đồ 3 có thể thấy rằng, vốn đầu t Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Thoát nớc chia làm hai giai đoạn rõ ràng: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 2 và biểu 4 có thể thấy rằng, lợng vốn đầu t cho sự nghệp Nhà ở cũng đợc chia làm hai giai đoạn rõ ràng. - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

ua.

số liệu bảng 2 và biểu 4 có thể thấy rằng, lợng vốn đầu t cho sự nghệp Nhà ở cũng đợc chia làm hai giai đoạn rõ ràng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng 2 và biểu 5 cho thấy lợng vốn đầu tở lĩnh vực này ngày một tăng, điều đó chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nớc - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

ua.

bảng 2 và biểu 5 cho thấy lợng vốn đầu tở lĩnh vực này ngày một tăng, điều đó chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nớc Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng 4 và biểu 7 cho thấy rằng tổng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002 có xu hớng tăng rõ rệt qua các năm - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

ua.

bảng 4 và biểu 7 cho thấy rằng tổng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002 có xu hớng tăng rõ rệt qua các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng 4 và biểu 8 ta sẽ đi xác định các hàm xu thế cho dãy số trên bằng các hàm sau: - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

ua.

bảng 4 và biểu 8 ta sẽ đi xác định các hàm xu thế cho dãy số trên bằng các hàm sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng 5 ta thấy rằng: giá trị tài sản mới tăng của các công trình hoàn thành bàn giao có xu hớng tăng qua các năm, nhng hiệu quả đầu t tính  theo trị tài sản thì không đều - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

ua.

bảng 5 ta thấy rằng: giá trị tài sản mới tăng của các công trình hoàn thành bàn giao có xu hớng tăng qua các năm, nhng hiệu quả đầu t tính theo trị tài sản thì không đều Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng 6 cho thấy, trong năm 1998 toàn Thành phố có 14 nhà máy sản xuất nớc sạch với 12 trạm nớc tăng áp và 127 giếng nớc với công suất là  395000m3/ngày, đến năm 1999 thì số nhà máy nớc giảm xuống còn 13 nhà  máy và năm 2002 là 14 nhà máy, với 11 trạm  - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

ua.

bảng 6 cho thấy, trong năm 1998 toàn Thành phố có 14 nhà máy sản xuất nớc sạch với 12 trạm nớc tăng áp và 127 giếng nớc với công suất là 395000m3/ngày, đến năm 1999 thì số nhà máy nớc giảm xuống còn 13 nhà máy và năm 2002 là 14 nhà máy, với 11 trạm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 8: - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

Bảng 8.

Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 9: Năm - Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004

Bảng 9.

Năm Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan