Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

69 2.7K 19
Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.Khái niệm quản trị rủi ro 1.2 Khái niệm sản phẩm phái sinh thị trường hàng hóa 1.3 Lợi ích việc sử dụng sản phẩm phái sinh hàng hóa 1.4 Các loại rủi ro mà DNXKNS thường gặp phải 1.4.1.Rủi ro tỷ giá 1.4.2 Rủi ro toán 1.4.3 Rủi ro lãi suất 1.4.4 Rủi ro pháp lý 1.4.5 Rủi ro cạnh tranh 1.4.6 Rủi ro trị 1.4.7 Rủi ro giá hàng hóa nơng sản 1.5 Các cơng cụ áp dụng để QTRR giá hàng hóa nơng sản ……………… 1.5.1 Thị trường kỳ hạn 1.5.1.1.Khái niệm hợp đồng kì hạn 1.5.1.2 Đặc điểm hợp đồng kỳ hạn 1.5.1.3.Loại hợp đồng kỳ hạn 1.5.1.5 Nhược điểm hợp đồng kỳ hạn 1.5.2 Hợp đồng tương lai (Hợp đồng giao sau) 1.5.2.1 Khái niệm hợp đồng giao sau 1.5.2.2 Đặc điểm hợp đồng giao sau 1.5.2.3.Ưu điểm hợp đồng giao sau 1.5.2.4 Nhược điểm hợp đồng giao sau 1.5.3 Quyền chọn (options) 1.5.3.1 Khái niệm 1.5.3.2 Đặc điểm hợp đồng quyền chọn 1.5.3.3.Các loại quyền chọn 1.5.4 Sự hốn đổi hàng hóa (Swaps) 1.5.4.1 Khái niệm 1.5.4.2 Đặc điểm 1.5.4.3 Các loại hoán đổi 1.6 Bài học kinh nghiệm số nước giới 10 1.6.1 Kinh nghiệm Mỹ 10 1.6.2 Kinh nghiệm Brazil 11 1.6.3 Bài học kinh ngiệm rút cho DN xuất Việt Nam 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO GIÁ CẢ HÀNG HĨA NƠNG SẢN Ở CÁC DN XUẤT KHẨU 2.1 Thực trạng XKNS DNXK Việt Nam 14 2.1.1 Đánh giá chung tình hình XKNS 14 2.1.2 Biến động giá số mặt hàng nông sản chủ yếu 15 2.12.1 Mặt hàng gạo xuất 15 2.1.2.2 Mặt hàng cà phê xuất 16 2.1.2.3 Mặt hàng điều xuất 19 2.1.3 Đánh giá tình hình hoạt biến động giá DN XKNS 21 2.2 Những rủi ro mà DN xuất phải đối mặt 22 2.2.1 Rủi ro tỷ giá 22 2.2.2 Rủi ro lãi suất 22 2.2.3 Rủi ro pháp lý 23 2.2.4 Rủi ro cạnh tranh 23 2.2.5 Rủi ro giá hàng hóa nông sản 23 2.3 Dự báo biến động giá nông sản năm 2008 24 2.3.1 Mặt hàng gạo 24 2.3.2 Mặt hàng cà phê 25 2.3.3 Mặt hàng điều 25 2.4 Những hội thách thức 26 2.4.1 Cơ hội: 26 2.4.2 Thách thức 27 2.5 Thực trạng tiến hành quản trị rủi ro giá hàng hóa DN XKNS 28 2.5.1.Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro giá cá hàng hóa nơng sản 28 2.5.2 Xây dựng phát triển thị trường giao sau cafe 29 2.5.2.1 Sự phối hợp ngân hàng 29 2.5.2.2 Hình thành sàn giao dịch giao sau cà phê 30 2.6 Kết luận chung biện pháp quản trị rủi ro DNXKNS áp dụng 34 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO GIÁ CẢ HÀNG HÓA CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp định hướng 35 3.1.1 Xây dựng kinh tế ổn định 35 3.1.3 Đầu tư nhân lực vật lực cho nông nghiệp, DN xuất 36 3.1.4 Những biện pháp tác động đến chi phí đầu vào 36 3.1.5 Nâng cao nhận thức tầm quản trị rủi ro cho DNXK 37 3.1.6 Các DN phải tự thân vận động, tự đấu tranh để tồn 37 3.2 Giải pháp hoàn thiện sàn GDGS cà phê tiến đến hình thành sàn GSNS 38 3.2.1 Hoàn chỉnh thị trường giao 38 3.2.2 Học tập kinh nghiệm giới 39 3.2.3 Trang bị kiến thức luật pháp, xử lý thông tin, tiếp cận với thị trường 39 3.2.4 Tuân thủ quy tắc chung tham gia sàn giao dịch 40 3.2.5 Đầu tư sở hạ tầng, máy móc thiết bị cho sàn giao dịch 40 3.2.6 Vận động nhiều DN tham gia thị trường 40 3.2.7 Xây dựng sàn giao dịch giao sau nông sản ảo 41 3.3 Mơ hình để hình thành phát triển thị trường CCCKPS Việt Nam 41 3.3.1 Mơ hình thị trường phi thức 41 3.3.2 Mơ hình sàn giao dịch chứng khốn phái sinh 43 3.3.2.1 Cơ chế quản lý sàn giao dịch 43 3.3.2.2 Sàn giao dịch HIDEX 43 3.3.2.3 Mơ hình tổ chức sàn giao dịch HIDEX 44 3.4 Những đề xuất phương pháp quản trị rủi ro giá hàng hóa nơng sản 44 3.4.1 Phương pháp độ lệch chuẩn 45 3.4.2 Mơ hình hồi quy 46 3.4.3 Mơ hình phân tích hồi quy ước lượng thiệt hại 48 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, tranh kinh tế Việt Nam có thay đổi đáng kể xuất ln giữ vai trị chủ lực tiềm đóng góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng GDP Bên cạnh mặt hàng xuất chủ lực xuất nơng sản xem mặt hàng đầy tiềm chiếm vị tương đối cao thương trường quốc tế Nhờ có ưu sẵn có, Việt Nam có chỗ đứng vững số mặt hàng nước xuất gạo lớn thứ hai giới sau Thái Lan, nước xuất tiêu lớn giới nước đóng góp vào doanh số xuất cà phê, điều, cao su… Tuy nhiên, bên cạnh ưu thuận lợi trước mắt, cần nhìn nhận khó khăn cho xuất nông sản đặc biệt doanh nghiệp xuất nông sản, pháp nhân trực tiếp chịu ảnh hưởng biến động doanh số, giá cả, chất lượng….Đặc biệt, gia nhập WTO, phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh cạnh tranh giá nông sản Biến động giá nơng sản xuất dẫn đến tình trạng khơng thể kiểm sốt Do vậy, vấn đề lớn cần quan tâm để phòng ngừa cần tìm giải pháp định hướng lâu dài giúp bình ổn giá hàng nơng sản Phòng ngừa quản trị rủi ro giá hàng hóa thực cần thiết doanh nghiệp xuất doanh nghiệp xuất nông sản Trên giới, có nhiều quốc gia có truyền thống quản trị phịng ngừa rủi ro giá công cụ phái sinh Tuy nhiên, dường biện pháp mẻ xa lạ Việt Nam Mặc dù biết gặp phải rủi ro liên quan đến giá cả, tỷ giá…nhưng doanh nghiệp khơng biết cách nên phịng ngừa quản trị biết ngại tham gia thực biện pháp không phổ biến không đựợc ứng dụng nhiều Việt Nam Chính từ lí đề tài “ Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nơng Sản Việt Nam ” hy vọng đóng góp quan điểm phương pháp giúp phòng ngừa quản trị rủi ro giá cho doanh nghiệp xuất nông sản Lý Do Chọn Đề Tài Lí khách quan Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào năm 2007 Việc đặt nhu cầu cần phải có thêm cơng cụ phịng ngừa rủi ro thị trường tài để bảo vệ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường liên tục biến động tỷ giá, lãi suất, giá hàng hoá doanh nghiệp xuất nơng sản cịn yếu mặt tham gia thị trường Công cụ quản trị rủi ro nước áp dụng từ lâu sử dụng thị trường giao sau, việc Việt Nam tiếp cận với công cụ tất yếu để tồn môi trường hội nhập Một nguyên nhân tình hình bất ổn kinh tế trị giới gia tăng, nhu cầu lương thực tăng theo Một mặt dân số giới tăng nhanh đặt nhiệm vụ cho quốc gia có lợi xuất phải đảm bảo nguồn cung ứng, không bão giá khan hàng chẳng hạn giá cà phê thời gian gần Tuy nhiên phải phòng ngừa yếu tố giá giảm tương lai kinh tế suy thoái hay nhân tố khác hợp đồng giao sau công cụ hữu hiệu Một động khác mối quan ngại an ninh lương thực tương lai thông qua dự báo nhu cầu lương thực ngày lớn nguy thiếu hụt nguồn cung Đó vấn đề thu hút ngày nhiều mối quan tâm giới đầu tư, giới trị vào hoạt động sản xuất xuất nông sản Nhận thức nhu cầu tương lai mà họ có định hướng phát triển thị trường nông sản đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu đời sống Lí chủ quan Động lực tồn phát triển thúc đẩy DNXK nông sản cố gắng tạo thành đủ sức cạnh tranh ngày phát triển Thực tế, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam tồn câu hỏi, câu hỏi theo họ để nông sản họ cung cấp thị trường có chỗ đứng - vị vững chắc, để nông sản họ không bị ép đối xử ngang với nông sản nước khác…Một cách làm học tập phương pháp quản trị rủi ro mà quốc gia áp dụng thành cơng để tự bảo vệ cạnh tranh hiệu Một nguyên nhân thứ hai, doanh nghiệp chủ quan với biến động giá Họ nhìn thiển cận mức giá để có nên thực hợp đồng hay khơng quan tâm tới biến động Điều tầm hiểu biết người lãnh đạo thấp vận dụng phương pháp quản trị rủi ro cách hiệu Thực tế chứng minh điều Mục đích nghiên cứu Một mục tiêu tạo sở lý luận thị trường giao sau để DNXK có cách nhìn nhận đắn hiểu tầm quan trọng việc sử dụng để quản trị cho rủi ro giá hàng hóa nơng sản Đề tài nhằm tìm hiểu rõ tình hình khả xuất nguy gặp rủi ro DNXKNS Việt Nam gặp phải Cuối mục tiêu xác lập thị trường giao sau cho hàng hóa nơng sản cách thức dự báo giá báo nhằm làm phong phú hướng giải cho đề tài Nội dung nghiên cứu Thực trạng biến động giá biện pháp quản trị rủi ro giá DNXKNS Việt Nam thời gian quan qua Những học rút từ thân họ Bài học kinh nghiệm từ quốc gia xuất lớn giới Thái Lan, Ấn Độ, Brazil… Tìm hiểu dự báo giá nông sản cho thời gian tới Xây dựng mặt lý luận sát thực áp dụng thị trường giao sau nông sản cho DNXKNS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đó DNXKNS Việt Nam tham khảo tình hình xuất số nước giới, trọng vào số mặt hàng chủ lực mà Việt Nam có lợi xuất gạo, cà phê, điều, tiêu… Về mặt lý luận sâu vào hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn, sử dụng mơ hình hồi quy dự báo giá nơng sản Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng tổng hợp phương pháp suy luận logic, phương pháp phân tích mẫu thống kê để khái quát chất tổng thể (phân tích mặt hàng cà phê để khái quát chất hàng nông sản Việt Nam), phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích hồi quy mơ hình kinh tế lượng phương pháp mô thực nghiệm… để đánh giá chất đối tượng nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp mức độ phù hợp mang tính thiết thực CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro việc xác định mức độ rủi ro mà DN mong muốn, nhận diện mức độ rủi ro mà DN phải gánh chịu sử dụng công cụ phái sinh công cụ tài để điều chỉnh mức độ rủi ro thực theo mức rủi ro mong muốn Quản trị rủi ro giá hàng hóa mảng lớn việc quản trị rủi ro DN Đề tài tập trung vào rủi ro giá hàng hóa nơng sản - vấn đề cộm thời gian gần Sự biến động giá bất thường tạo nhiều rủi ro cho DNXK, từ thị trường giao sau giải pháp đưa để góp phần làm giảm bớt rủi ro giá 1.2 Khái niệm sản phẩm phái sinh thị trường hàng hóa Sản phẩm phái sinh, theo nghĩa chung nhất, khoản đầu tư có giá trị phụ thuộc vào giá trị khoản đầu tư khác Hay khái niệm khác, sản phẩm phái sinh sản phẩm mà giá trị phụ thuộc vào giá trị hàng hóa chọn làm sở Trên thực tế, sản phẩm phái sinh giống với dạng hợp đồng hai hay nhiều bên Giá trị sản phẩm phái sinh xác định phụ thuộc vào biến động giá trị tài sản sở Những tài sản sở thường biết đến cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, tiền tệ, lãi suất, số thị trường… Sản phẩm hàng hóa phái sinh: dạng hợp đồng phái sinh với tài sản sở hàng hóa Hàng hóa sở nơng sản (cà phê, lúa mì, lúa mạch, gạo, đậu nành…); thực phẩm (thịt heo, thịt bị); kim loại (vàng, bạc, đồng…) 1.3 Lợi ích việc sử dụng sản phẩm phái sinh hàng hóa Việc sử dụng ngày nhiều cơng cụ phái sinh để quản lý rủi ro không xảy cách đơn người ta ham thích chúng Trên thực tế ln ln có ngờ vực lớn e ngại công cụ phái sinh Mặc dù vậy, rốt công ty bắt đầu thừa nhận công cụ phái sinh cơng cụ tốt để đối phó với bất ổn ngày gia tăng thị trường Có thể nói lý để tiến hành quản trị rủi ro quan ngại có liên quan đến độ bất ổn lãi suất, tỷ giá giá hàng hóa DNXKNS Thơng thường cơng ty có xu hướng chấp nhận rủi ro nội ngành mà công ty hoạt động mong muốn né tránh rủi ro từ yếu tố ngoại sinh 1.4 Các loại rủi ro mà DNXKNS thường gặp phải 1.4.1.Rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá thể biến động hay sai lệch tỷ giá giao tương lai so với tỷ giá kì vọng Sự sai biệt gây tổn thất cho DN, tạo lợi nhuận bất thường tỷ giá biến động theo chiều thuận lợi cho DN Có thể nói rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập loại rủi ro thường xuyên gặp phải đáng lo ngại cơng ty có hoạt động xuất nhập mạnh Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng khoản thu chi ngoại tệ tương lai khiến cho hiệu hoạt động xuất nhập bị ảnh hưởng đáng kể nghiêm trọng làm đảo lộn kết kinh doanh 1.4.2 Rủi ro toán Rủi ro toán liên quan đến hợp đồng phương thức thu tiền nhờ thu hay tín dụng chứng từ ngân hàng rủi ro không thu hồi nợ thu hồi không đủ bị giới hạn quy cách chất lượng 1.4.6 Rủi ro lãi suất Lãi suất vay mượn khả chi trả yếu tố tác động đến giá thành phần chi phí, chi phí cao giá khơng thể thấp Hầu hết DN xuất phải vay mượn phần toàn giá trị lượng hàng mà họ thu mua để sơ chế sau xuất thu tiền họ chi trả Điều nghĩa họ xuất hàm chứa chi phí lãi suất Các chi phí ngắn hạn lãi suất lại cao từ ảnh hưởng lên giá nông sản xuất Nếu giá xuất khơng đủ sức chi trả cho chi phí thu mua, sơ chế, tiền lãi… ... không đựợc ứng dụng nhiều Việt Nam Chính từ lí đề tài “ Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam ” hy vọng đóng góp quan... Phịng ngừa quản trị rủi ro giá hàng hóa thực cần thiết doanh nghiệp xuất doanh nghiệp xuất nông sản Trên giới, có nhiều quốc gia có truyền thống quản trị phòng ngừa rủi ro giá công cụ phái sinh Tuy... chung biện pháp quản trị rủi ro DNXKNS áp dụng 34 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO GIÁ CẢ HÀNG HĨA CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp định

Ngày đăng: 07/12/2012, 11:14

Hình ảnh liên quan

3.3. Mô hình để hình thành và phát triển thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh ở Việt Nam   - Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

3.3..

Mô hình để hình thành và phát triển thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh ở Việt Nam Xem tại trang 56 của tài liệu.
3.3.2.3. Mô hình tổ chức sàn giao dịch HIDEX - Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

3.3.2.3..

Mô hình tổ chức sàn giao dịch HIDEX Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.4.2. Mô hình hồi quy. - Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

3.4.2..

Mô hình hồi quy Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bằng mô hình hồi quy ta có được phương trình hồi quy giá cả phụ thuộc vào các biến sản lượng xuất khẩu, GDP, CPI từ năm 2000 đến năm 2007:  - Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

ng.

mô hình hồi quy ta có được phương trình hồi quy giá cả phụ thuộc vào các biến sản lượng xuất khẩu, GDP, CPI từ năm 2000 đến năm 2007: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Sử dụng mô hình hồi quy ta có kết quả sau: - Ứng Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Quản Trị Rủi Ro Giá Cả Hàng Hóa Cho Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam

d.

ụng mô hình hồi quy ta có kết quả sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan