Báo cáo " Bàn về định nghĩa khủng bố trong các điều ước quốc tế " docx

7 454 1
Báo cáo " Bàn về định nghĩa khủng bố trong các điều ước quốc tế " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2009 3 Vũ Ngọc Dơng * in nay, trong khuụn kh Liờn hp quc v cỏc t chc thnh viờn (ICAO, IMO, IAEA) cú 13 iu c quc t a phng v chng khng b ó c thụng qua. Cụng c chung v chng khng b quc t mc dự c tin hnh xõy dng t nm 1996 (1) n nay vn ang nm di dng d tho vỡ cũn nhiu ý kin bt ng xung quanh vn nh ngha khng b. cp khu vc cng cú 8 iu c quc t c kớ kt. Ngoi ra cũn rt nhiu cỏc hip nh quc t song phng v cỏc ngh quyt ca i hi ng, Hi ng bo an Liờn hp quc v cỏc bin phỏp u tranh chng khng b. Tuy h thng vn bn quy phm phỏp lut quc t v chng khng b tng i ln nhng cha vn bn no a ra c nh ngha rừ rng, ton din v khng b. Trong bi cnh quc t hin nay, vic a ra nh ngha chung v khng b l cp thit vỡ cú nh vy mi nõng cao c hiu qu hp tỏc u tranh phũng, chng ti phm ny. 1. nh ngha khng b theo quy nh ti cỏc iu c quc t Cú th núi nh ngha v khng b u tiờn xut hin ti iu c quc t a phng l nh ngha c nờu ra trong Cụng c Ginev nm 1937 v ngn nga v trng tr khng b quc t. Theo Cụng c Ginev nm 1937 thỡ khng b l vic thc hin cỏc hnh vi phỏ hoi, hnh vi gõy nguy him cho nhiu ngi, vic vn chuyn, chuyn giao, c ý s dng cỏc giy t, ti liu gi mo, cỏc hnh vi ỏm sỏt nguyờn th quc gia v cỏc nh lónh o ca quc gia khỏc Tuy nhiờn, do khụng hi s lng th phờ chun nờn Cụng c ó khụng phỏt sinh hiu lc. (2) Trong 13 iu c quc t thuc khuụn kh Liờn hp quc v u tranh chng khng b hin nay ch cú 3 cụng c trc tip nhc n khỏi nim khng b (terrorism) ngay ti tiờu , ú l: Cụng c New York nm 1997 v trng tr khng b bng bom (International convention for the suppression of terrorist bombings); Cụng c New York nm 1999 v trng tr hnh vi ti tr khng b (International convention for the suppression of the financing of terrorism); Cụng c New York nm 2005 v ngn chn cỏc hnh vi khng b ht nhõn (International convention for the suppression of acts of nuclear terrorism). Cỏc cụng c cũn li quy nh v nhng ti phm m vic thc hin cỏc ti phm ú c coi nh biu hin ca khng b quc t. Vớ d ti phn m u Cụng c New York nm 1979 v chng bt cúc con tin ghi nhn: Xột rng vic bt cúc con tin l ti phm gõy lo ngi sõu sc cho cng ng quc t ; Nhn thy rừ s cp thit phi phỏt trin hp tỏc quc t gia cỏc quc gia trong vic a ra cỏc sỏng kin v s dng H * Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 4 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009 các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, truy tố và trừng trị tất cả các hành vi bắt con tin như là những biểu hiện của khủng bố quốc tế”; hay như Công ước Montreal năm 1991 về việc đánh dấu chất nổ dẻo để nhận biết ghi nhận tại phần mở đầu: “Bày tỏ mối lo ngại sâu sắc đối với các hành vi khủng bố nhằm phá hoại tàu bay, các phương tiện giao thông và các mục tiêu khác; Lo ngại rằng các vật nổ dẻo vẫn được sử dụng cho các hành vi khủng bố như vậy; Xét rằng việc đánh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết sẽ góp phần quan trọng vào việc ngăn chặn các hành vi bất hợp pháp đó” Trong 3 công ước quốc tế nhắc đến khái niệm “khủng bố” ngay tại tiêu đề chỉ có Công ước New York năm 1999 về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố đưa ra được định nghĩa chung về khủng bố, các công ước còn lại chỉ đưa ra định nghĩa về từng loại hành vi khủng bố cụ thể. Công ước New York năm 1999 bên cạnh việc định nghĩa hành vi tài trợ khủng bố đã gián tiếp quy định thế nào là khủng bố. Theo Công ước này thì khủng bố là: 1) “Bất kì hành vi nào cấu thành một tội phạm trong phạm vi và được định nghĩa tại một trong số các điều ước về đấu tranh chống khủng bố được quy định tại phụ lục” hoặc 2) “Bất kì hành vi nào khác với ý định giết hại hoặc làm bị thương nghiêm trọng đến thân thể thường dân, hoặc bất kì người nào khác không tham gia vào chiến sự trong bối cảnh xung đột vũ trang, nếu mục đích của hành vi này về bản chất hoặc bối cảnh xảy ra là nhằm hăm doạ dân chúng hay ép buộc một chính phủ hoặc một tổ chức quốc tế phải thực hiện hoặc không thực hiện bất kì hành vi nào” (Điều 2). Tuy nhiên, khó có thể coi quy định nêu ra tại Điều 2 Công ước New York năm 1999 là định nghĩa khủng bố hoàn chỉnh bởi: 1) Khoản 1 Điều này không nêu được dấu hiệu cấu thành tội khủng bố mà dẫn chiếu đến một số tội phạm được quy định tại các công ước khác cho nên chỉ thuần tuý mang tính chất liệt kê; 2) Khoản 2 bổ sung cho khoản 1 có nêu được một số dấu hiệu của tội khủng bố (về hành vi, khách thể, mục đích…) nhưng cũng chỉ đề cập các hành vi xâm phạm tính mạng và sức khoẻ con người. Hai công ước quốc tế về chống khủng bố còn lại (trực tiếp nhắc đến khái niệm khủng bố tại tiêu đề) chỉ đưa ra định nghĩa về từng hành vi khủng bố cụ thể thuộc phạm vi điều chỉnh của công ước, ví dụ khủng bố bằng bom là việc: “ném, đặt làm nổ hoặc kích nổ một cách bất hợp pháp và cố ý một thiết bị gây nổ hoặc gây chết người khác tại, vào, hoặc chống lại một địa điểm công cộng, một trang thiết bị của nhà nước hoặc chính phủ, một hệ thống giao thông công cộng hoặc cơ sở hạ tầng” (Điều 2 Công ước New York năm 1997 về việc trừng trị khủng bố bằng bom); theo Điều 2 Công ước New York năm 2005 về ngăn ngừa các hành vi khủng bố hạt nhân thì “một người bị coi là phạm tội khủng bố hạt nhân nếu người đó, một cách có chủ định và bằng con đường bất hợp pháp sở hữu nguyên liệu phóng xạ, chế tạo hay sở hữu thiết bị hạt nhân với mục đích gây thương vong lớn hay nhằm phá hoại cơ sở hạ tầng hay môi trường; sử dụng nguyên liệu hay thiết bị phóng xạ, sử dụng hoặc phá hoại cơ sở hạt nhân để tạo ra sự rò rỉ phóng xạ gây thương vong lớn, nhằm phá hoại cơ nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2009 5 s h tng hay mụi trng ộp buc th nhõn hay phỏp nhõn, t chc quc gia hay quc gia phi thc hin hay khụng thc hin hnh ng no ú. Cỏc ngh quyt ca Hi ng bo an Liờn hp quc v cỏc bin phỏp phũng, chng khng b cng khụng a ra nh ngha no v vn ny. c bit Ngh quyt s 1373 ngy 28/9/2001 lm c s ra i U ban chng khng b thuc Hi ng bo an Liờn hp quc mc dự kờu gi cỏc quc gia hp tỏc khn thit nhm phũng v trn ỏp cỏc hnh ng khng b, thụng qua s tng cng hp tỏc v thc hin y cỏc cụng c quc t liờn quan n ch ngha khng b cng khụng a ra nh ngha khng b. Hu ht cỏc iu c quc t khu vc cng khụng a ra c nh ngha khng b. Cỏc iu c ny trong phm vi hp tỏc u tranh chng khng b li dn ra nhng hnh vi c quy nh ti 13 cụng c quc t a phng ca Liờn hp quc. Vớ d, Cụng c ca chõu u v chng khng b nm 1977 ngay ti iu 1 ó a ra cỏc hnh vi thuc phm vi iu chnh ca Cụng c, yờu cu cỏc quc gia thnh viờn phi ti phm hoỏ, ú l cỏc hnh vi c nờu trong Cụng c La Haye nm 1970 v trng tr vic chim gi bt hp phỏp tu bay; Cụng c Montreal nm 1971 v trng tr cỏc hnh vi bt hp phỏp chng li an ton hng khụng dõn dng; Cụng c New York nm 1973 v ngn nga v trng tr cỏc ti phm chng li nhng ngi c hng bo h quc t, bao gm viờn chc ngoi giao. Thi gian kớ kt Cụng c chõu u nm 1977 thỡ Cụng c v chng bt cúc con tin nm 1979 hay Cụng c trng tr khng b bng bom nm 1997 cha ra i, tuy nhiờn cỏc ti phm nghiờm trng liờn quan n bt cúc, giam gi trỏi phộp, ti phm nghiờm trng liờn quan n vic s dng bom, lu n, rocket, sỳng t ng, bom th ó c lit kờ trong Cụng c. Gn õy nht, vo thỏng 11/2007 ti Cebu, cỏc quc gia trong khu vc ụng Nam (ASEAN) ó kớ Cụng c chung v chng khng b (ASEAN Convention on Counter Terrorism. iu 2 Cụng c ny quy nh v Nhng hnh vi phm ti khng b ó ghi nhn cỏc hnh vi theo 13 Cụng c a phng v u tranh chng khng b trong khuụn kh Liờn hp quc: i vi cỏc mc ớch ca Cụng c ny, ti phm cú ngha l bt kỡ hnh vi phm ti trong phm vi c lit kờ nh sau: - Cụng c La Haye nm 1970 v trng tr vic chim gi bt hp phỏp tu bay. - Cụng c Montreal nm 1971 v trng tr nhng hnh vi bt hp phỏp chng li an ton hng khụng dõn dng. - Cụng c New York nm 1973 v ngn chn v trng tr cỏc ti phm chng li nhng ngi c bo h quc t, bao gm viờn chc ngoi giao. - Cụng c New York nm 1979 v chng bt cúc con tin. - Cụng c Viờn nm 1979 v bo v an ton vt liu ht nhõn. - Ngh nh th Montreal nm 1988 v trng tr cỏc hnh vi bo lc bt hp phỏp ti cng hng khụng dõn dng quc t. - Cụng c Rome nm 1988 v trng tr cỏc hnh vi bt hp phỏp chng li an ton hnh trỡnh hng hi. nghiªn cøu - trao ®æi 6 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009 - Nghị định thư Rome năm 1988 về trừng trị các hành vi bất hợp pháp chống lại những công trình cố định trên thềm lục địa. - Công ước New York năm 1997 về trừng trị khủng bố bằng bom. - Công ước New York năm 1999 về trừng trị hành vi tài trợ cho khủng bố. - Công ước Viên năm 2005 (sửa đổi Công ước Viên năm 1980) về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân. - Công ước New York năm 2005 về ngăn ngừa các hành vi khủng bố bằng hạt nhân. - Nghị định thư năm 2005 bổ sung Công ước về ngăn chặn các hành vi phi pháp chống lại an toàn hàng hải. - Nghị định thư năm 2005 bổ sung Nghị định thư về trừng trị những hành vi bất hợp pháp chống lại những công trình trên thềm lục địa kí tại London ngày 14/10/2005”. (3) Như vậy, hiện nay cộng đồng quốc tế vẫn chưa đưa ra được định nghĩa chung hoàn chỉnh về khủng bố mà mới chỉ ghi nhận một số hành vi nhất địnhkhủng bốcác biện pháp để hợp tác đấu tranh chống lại các hành vi này. 2. Vấn đề xây dựng định nghĩa chung về khủng bố Việc xây dựng định nghĩa chung về khủng bố là vấn đề cấp thiết hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm này. Để xây dựng được định nghĩa về khủng bố cần xuất phát từ những vấn đề mang tính lí luận từ lâu được thừa nhận trong công pháp quốc tế, đó là xem xét khủng bố dưới giác độ tội phạm hình sự. Về nguyên tắc, tội phạm được thực hiện trên lãnh thổ quốc gia nào thì quốc gia đó có thẩm quyền xét xử. Tuy nhiên, nhiều hoạt động tội phạm hiện nay vượt qua biên giới quốc gia và hậu quả cũng liên quan đến nhiều quốc gia mà khủng bố nằm trong số đó. Từ những năm đầu của thế kỉ XX, khủng bố đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành mối lo ngại của cộng đồng quốc tế và vấn đề hợp tác đấu tranh chống khủng bố đã trở nên ngày càng cấp thiết. Tội phạm trong khoa học luật quốc tế được phân thành 3 loại đó là tội phạm quốc tế (còn gọi là tội ác quốc tế); tội phạm có tính chất quốc tế và tội phạm hình sự chung. Tội phạm có tính chất quốc tế là nhóm tội phạm mặc dù được thực hiện nhằm xâm phạm trật tự pháp luật quốc gia nhưng cũng xâm hại đến các quyền lợi của cộng đồng quốc tế. Xét về bản chất, khủng bố thuộc nhóm tội phạm có tính chất quốc tế cùng với các tội như cướp biển, buôn bán bất hợp pháp ma tuý và các chất hướng thần, tội buôn bán nô lệ, buôn bán phụ nữ và trẻ em (4) … Các tội phạm này xâm phạm đến quyền lợi chung của cộng đồng quốc tế và để đấu tranh hiệu quả cần sự chung tay của tất cả các quốc gia. Như đã phân tích ở trên, vì khủng bố là tội phạm có tính quốc tế nên định nghĩa phải bắt đầu từ hành vi và lấy hành vi làm trung tâm. Bên cạnh dấu hiệu hành vi, cần xem xét các dấu hiệu khác của tội phạm như chủ thể, khách thể, động cơ, mục đích. a. Về hành vi Trên thực tế cũng như qua nghiên cứu cho thấy hành vi khủng bố rất đa dạng, bao gồm các loại hành vi như xâm hại tính mạng, thân thể con người, tài sản hay tổng hợp các loại hành vi đó (như vụ khủng bố 11/9 tại Hoa Kì năm 2001). Phần lớn hành vi khủng nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009 7 bố là các hành vi sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực, tuy nhiên hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, hành vi khủng bố đã lan sang cả các hình thức không mang tính vũ lực như chống phá bằng công nghệ thông tin (tin tặc); làm ô nhiễm nguồn nước, phát tán mầm bệnh Tội khủng bố xét về biểu hiện của hành vi rất giống với các tội phạm thông thường khác như tội giết người, tội huỷ hoại tài sản, bắt cóc đòi tiền chuộc, cướp biển nhưng khác nhau ở các dấu hiệu như mục đích, đối tượng tác động Hành vi khủng bố cũng có biểu hiện giống các hành vi cấu thành tội ác quốc tế như diệt chủng, chống nhân loại, tội phạm chiến tranh nhưng khác nhau về mục đích và mức độ nghiêm trọng. Ví dụ: Cũng là hành vi giết người nhưng tội diệt chủng được thực hiện nhằm tiêu diệt toàn bộ hay một bộ phận nhóm dân tộc, sắc tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo. Cũng là hành vi giết người nhưng tội chống nhân loại được thực hiện một cách có hệ thống, trên diện rộng nhằm vào cộng đồng dân thường nào đó. Hiện nay, theo quy định của các công ước quốc tế về chống khủng bố, hành vi khủng bố bao gồm: các hành vi chống lại an toàn hàng không dân dụng, chống lại an toàn hành trình hàng hải và những công trình cố định trên thềm lục địa, tài trợ khủng bố, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ con người, tài sản bằng các thiết bị gây nổ; chống lại những người được hưởng bảo hộ quốc tế bao gồm viên chức ngoại giao, bắt cóc con tin, xâm phạm an toàn sức khoẻ, tính mạng, tài sản con người bằng thiết bị hạt nhân. b. Về mục đích Theo quan điểm của tác giả thì mục đích là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội khủng bố vì nếu không có dấu hiệu mục đích thì tội khủng bố sẽ có cấu thành giống các tội phạm khác như tội giết người, cướp biển hay huỷ hoại tài sản Không thể đánh đồng việc sát hại quan chức ngoại giao nhằm cướp tài sản với việc sát hại nhằm mục đích chính trị, cũng không thể đồng nhất việc bắt cóc vì động cơ vụ lợi (đòi tiền chuộc) với bắt cóc nhằm gây sức ép với chính phủ phải có hành động hoặc không được có hành động nào đó. Dấu hiệu mục đích cũng là một trong những dấu hiệu được nhắc đến trong hầu hết quan điểm của các học giả nghiên cứu về khủng bố và pháp luật hình sự của các nước trên thế giới. Hành vi khủng bố tuy xâm phạm tính mạng, tự do thân thể con người hoặc xâm phạm tài sản nhưng đó không phải là mục đích phạm tội. Người phạm tội muốn thông qua các hành vi đó gây hoảng loạn, khiếp đảm trong công chúng nhằm mục đích cuối cùng là chính trị. Có người cho rằng bên cạnh mục đích chính trị thì hành vi phạm tội khủng bố còn có các mục đích khác như lí tưởng, tôn giáo, tuy nhiên suy cho cùng thì lí tưởng hay tôn giáo cũng đều là các vấn đề chính trị hiểu theo nghĩa chính trị “là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội …”. (5) Trong một số công ước quốc tế về chống khủng bố thì mục đích chính trị cũng đã được nhắc đến, ví dụ Công ước quốc tế về chống bắt cóc con tin quy định hành vi thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước phải là hành vi bắt giữ, giam giữ, nghiên cứu - trao đổi 8 tạp chí luật học số 11/2009 e do s git cht, s lm b thng nhm cng ộp bờn th ba, c th l quc gia, t chc quc t liờn chớnh ph, phỏp nhõn hoc th nhõn, nhúm ngi no ú phi thc hin hay khụng c thc hin bt kỡ hnh vi no nh iu kin rừ rng hoc iu kin ngm cho vic phúng thớch con tin. Hay Cụng c v trng tr hnh vi ti tr khng b ti im b khon 1 iu 2 quy nh mc ớch ca cỏc hnh vi ny l: nhm hm do dõn chỳng hay ộp buc chớnh ph hoc t chc quc t phi thc hin hoc khụng thc hin bt kỡ hnh vi no. Cụng c v trng tr khng b bng bom tuy khụng nờu tớnh mc ớch ca hnh vi l yu t cu thnh ti phm nhng nhn mnh vic trng tr cỏc hnh vi phm ti cú ý gõy hong lon trong cụng chỳng hoc mt nhúm ngi c th vi mc ớch chớnh tr, trit hc, t tng, chng tc, sc tc, tụn giỏo hoc cú tớnh cht tng t khỏc v yờu cu vic dn hoc tng tr t phỏp i vi ti phm khụng th b t chi vỡ lớ do ti phm cú liờn quan n chớnh tr hoc xut phỏt t ng c chớnh tr. Tớnh mc ớch ca hnh vi trong cu thnh ti phm cng l tiờu chớ phõn bit ti khng b v cỏc ti ỏc quc t thuc thm quyn ca To ỏn hỡnh s quc t (ICC). Vớ d: Cng l hnh vi git ngi nhng mc ớch ca hnh vi cu thnh ti dit chng l tiờu dit ton b hay mt b phn nhúm dõn tc, sc tc, chng tc hoc tụn giỏo c. V ch th Hin nay, cú mt s quan im cho rng ch th thc hin hnh vi khng b bao gm c quc gia nh nc khng b. Vớ d: GS. La Cng - i hc Võn Nam Trung Quc cho rng: Quc gia cú th tr thnh ch th ca ti phm khng b quc t, ch cú iu l phng thc m quc gia gỏnh trỏch nhim khỏc vi cỏ nhõn gỏnh trỏch nhim hỡnh s m thụi. (6) ễng cng ch ra cỏc cn c phỏp lớ chng minh cho quan im ny: Trong thc t, khỏi nim ch ngha khng b nh nc ó c nờu ra ti iu 30 Tuyờn ngụn th gii v nhõn quyn (1948); iu 30 Cụng c quc t v quyn kinh t, xó hi v vn hoỏ (1966); iu 5 Cụng c quc t v cỏc quyn dõn s v chớnh tr (1966) cú th khng nh l nhng iu khon ca vn kin ó nờu trờn u va tha nhn cỏ nhõn cú th l ch th tn cụng, va tha nhn quc gia cú th l ch th phm ti tn cụng. Theo ú, gia nhng hnh vi cỏ nhõn v ngi thay mt nh nc thc hin c coi l ch ngha khng b, theo vn bn ny chỳng u nh nhau c thụi. (7) Tuy nhiờn, quan im ny mang nng tớnh suy din ch quan bi iu 30 Tuyờn ngụn quc t v nhõn quyn ch khng nh: Khụng mt iu no trong bn Tuyờn ngụn ny cú th c gii thớch vi hm ý cho phộp bt kỡ nh nc, nhúm hoc cỏ nhõn no c quyn tham gia vo bt c hot ng no hoc thc hin bt c hnh ng no nhm mc ớch hu hoi bt kỡ quyn hoc t do ó c nờu trong Tuyờn ngụn ny. Di giỏc phỏp lut quc t, cn phõn bit gia hnh vi vi phm phỏp lut quc t ca ch th lut quc t vi hnh vi vi phm c xỏc nh l ti phm cú tớnh cht quc t. Ti phm cú tớnh cht quc t l ti phm hỡnh s do cỏc cỏ nhõn thc hin xõm phm ti trt t phỏp lớ quc t hoc quc gia v cú nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2009 9 tớnh nguy him trờn phm vi quc t m ti khng b nm trong nhúm ny. Cỏc hnh vi xõm phm lut quc t ca quc gia s c gii quyt theo ch nh trỏch nhim phỏp lớ quc t bao gm hai loi l ti ỏc quc t v cỏc vi phm phỏp lớ thụng thng khỏc. Chớnh vỡ l ú m ch th ca ti phm khng b ch cú th l cỏ nhõn v cỏc t chc ti phm (cỏc bng, nhúm phm ti). d. V khỏch th Khỏch th ca ti khng b l cỏc quan h xó hi b ti phm ny xõm hi. Ti khng b xõm hi n nhiu quan h xó hi do vy khỏch th ca ti phm ny rt a dng, bao gm: quyn, t do c bn ca con ngi, trt t an ton cụng cng, ho bỡnh v an ninh quc t, mi quan h tt p gia cỏc quc gia v.v Tuy xõm phm n nhiu quan h xó hi nhng khỏch th trc tip, th hin y nht tớnh cht nguy him cho xó hi ca hnh vi khng b quc t chớnh l ho bỡnh v an ninh quc t. xõm hi quan h xó hi ny thỡ hnh vi khng b phi thụng qua nhng i tng tỏc ng nht nh. i tng tỏc ng ca ti phm trong trng hp ny cú th l con ngi, ti sn. Tuy nhiờn, cú phi vic tn cụng vo con ngi, ti sn trong trng hp no cng b coi l khng b khụng? Cỏc cụng c quc t v chng khng b u loi tr cỏc i tng b tn cụng l tu bay, tu bin c s dng phc v quõn i, hi quan, cnh sỏt ra khi phm vi iu chnh ca cụng c (khon 4 iu 1 Cụng c Tokyo v cỏc ti phm v mt s hnh vi khỏc thc hin trờn tu bay, khon 2 iu 3 Cụng c Montreal v trng tr vic chim gi bt hp phỏp tu bay). Mt s cụng c cũn quy nh c th i tng tỏc ng ca hnh vi cu thnh ti khng b bao gm dõn thng hoc bt kỡ ngi no khụng tham gia chin s trong bi cnh xung t v trang (im b khon 1 iu 2 Cụng c quc t v trng tr hnh vi ti tr khng b). Cụng c v trng tr khng b bng bom quy nh i tng tỏc ng ca cỏc hnh vi cu thnh ti khng b gm: a im cụng cng, h thng giao thụng cụng cng, c s h tng, cỏc trang thit b ca nh nc hoc chớnh ph. a im cụng cng c gii thớch l nhng thnh phn ca bt kỡ to nh, t ai, ng ph, ng thu no hoc a im khỏc m cụng chỳng cú th n hoc m cho cụng chỳng liờn tc, nh kỡ hoc vo dp c bit v bao gm c cỏc a im thng mi, kinh doanh, vn hoỏ, lch s, giỏo dc, tụn giỏo ca chớnh ph, vui chi, gii trớ hoc nhng a im tng t m cụng chỳng cú th n hoc m ca cho cụng chỳng. (8) (Xem tip trang 34) (1). Cho n cui nm 2006, Liờn hp quc ó i n D tho Cụng c tng i hon chnh. (2).Xem: Nguyn Th Thun (ch biờn), Lut hỡnh s quc t, Nxb. Cụng an nhõn dõn, H Ni, 2007, tr. 54. (3).Xem: ASEAN convetion counter terrorism, Article II. (4).Xem: Nguyn Th Thun (ch biờn), Sd. (5)Xem:http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_ tr%E1%BB%8B (6).Xem: GS. La Cng, Quc gia - Vn tranh lun gay gt trong tin trỡnh chng ch ngha khng b quc t, Tp chớ lut hc, s 10/2009, tr. 8 - 9. (7).Xem: GS. La Cng, Quc gia - Vn tranh lun gay gt trong tin trỡnh chng ch ngha khng b quc t, Tld, tr. 8 - 9. (8). Khon 5 iu 1 Cụng c New York nm 1997 v chng khng b bng bom. . nghĩa chung về khủng bố, các công ước còn lại chỉ đưa ra định nghĩa về từng loại hành vi khủng bố cụ thể. Công ước New York năm 1999 bên cạnh việc định. cấu thành một tội phạm trong phạm vi và được định nghĩa tại một trong số các điều ước về đấu tranh chống khủng bố được quy định tại phụ lục” hoặc 2)

Ngày đăng: 18/03/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan