Tổng điều Tra Dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 pptx

276 522 1
Tổng điều Tra Dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ kế hoạch đầu tư Tổng cục Thống kê TNG ĐIU TRA DÂN S NHÀ  VIT NAM NĂM 2009 MC SINH MC CHT  VIT NAM: THC TRNG, XU HƯNG NHNG KHÁC BIT Hà Ni, tháng 6 năm 2011 iii MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT Lời nói đầu Cuc Tng điu tra dân s nhànăm 2009 đưc tin hành vào thi đim 0 gi ngày 01 tháng 4 năm 2009 theo Quyt đnh s 94/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 2008 ca Th tưng Chính ph. Đây là cuc Tng điu tra dân s ln th tư điu tra nhà  ln th ba tin hành  nưc ta k t khi nưc nhà thng nht vào năm 1975. Mc đích ca cuc Tng điu tra là thu thp s liu cơ bn v dân s nhà  trên toàn b lãnh th nưc Cng hoà Xã hi Ch nghĩa Vit Nam, phc v công tác k hoch hóa phát trin đt nưc. S liu điu tra mu 15% tng dân s đưc x lý ngay sau khi kt thúc điu tra đã đưc công b vào ngày 31 tháng 12 năm 2009. Ngày 21 tháng 07 năm 2010, Ban Ch đo Tng điu tra dân s nhà  Trung ương đã công b toàn b s liu ca cuc Tng điu tra. Nhm cung cp các kt qu ca cuc Tng điu tra ti ngưi dùng tin, tip theo các n phm đã phát hành ca Tng điu tra dân s nhànăm 2009, vi s giúp đ ca Qu Dân s Liên hp quc, Tng cc Thng kê đã phi hp vi các nhà nghiên cu thuc các cơ quan t chc khác nhau trong nưc, tin hành phân tích sâu các kt qu ca cuc Tng điu tra thông qua mt s chuyên kho ca mt s lĩnh vc. Cun sách “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Mức sinh mức chết Việt Nam: thực trạng, xu hướng những khác biệt” do các cán b nghiên cu thuc V Thng kê Dân s Lao đng, Tng cc Thng kê thc hin là kt qu ca mt trong nhng n lc trên. Chuyên kho gm 4 chương chính. Chương 1 gii thiu phương pháp lun. Chương 2 phân tích mc sinh xu hưng sinh hin ti ca Vit Nam qua s liu ca các cuc Tng điu tra dân s nhà . Chương 3 trình bày các kt qu phân tích v mc t vong. Mt s k thut đánh giá đã đưc áp dng nhm b sung nhng căn c khoa hc cho các phân tích thc tin, như phương pháp h s sng nghch đo, phương pháp Trussell phương pháp Zlotnik-Hill. Cui cùng, Chương 4 đưa ra mt s kt lun và khuyn ngh nhm đưa ra mt s đnh hưng chính sách, đóng góp cho công tác xây dng t chc thc hin Chương trình Dân s Sc khe sinh sn ca Vit Nam. Cun sách đưc hoàn thành vi s tr giúp k thut tài chính ca Qu Dân s Liên hp quc. Chúng tôi xin bày t s bit ơn chân thành ti các cán b ca Văn phòng Qu Dân s Liên hp quc ti Vit Nam, v nhng đóng góp quý báu trong quá trình biên son hoàn thin chuyên kho. Chúng tôi đánh giá cao cm ơn các cán b ca Tng cc Thng kê, nhng ngưi đã làm vic vi lòng nhit tình tn tâm cho s ra đi ca cun sách này. Chúng tôi rt hân hnh gii thiu chuyên kho này ti tt c các nhà nghiên cu trong ngoài nưc, các nhà lp k hoch, các nhà ra quyt đnh chính sách cùng các đi tưng s dng khác có quan tâm đn vn đ này. Mc dù có nhiu c gng trong vic biên son tài liu, song khó tránh khi thiu sót hn ch, chúng tôi mong nhn đưc ý kin đóng góp ca bn đc đ rút kinh nghim cho các n phm tip theo ca cuc Tng điu tra. Tng cc Thng kê v MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT Mục Lục LI NÓI ĐU iii CÁC BIU PHÂN TÍCH viii CÁC HÌNH PHÂN TÍCH ix BN Đ VIT NAM x CHƯƠNG 1: GII THIU PHƯƠNG PHÁP 1 1.1 Gii thiu 1 1.2 Mc đích nghiên cu ni dung 1 1.3 Ngun s liu 2 1.4 Phương pháp ưc lưng 2 1.5 Hn ch 6 CHƯƠNG 2: MC SINH MÔ HÌNH SINH HIN TI 7 2.1 Các ch tiêu phn ánh mc sinh 7 2.2 S thay đi mc sinh ca Vit Nam thi kỳ 1999-2009 9 2.2.1 S thay đi tng t sut sinh 9 2.2.2 S thay đi t sut tái sinh sn nguyên 10 2.2.3 S thay đi t sut sinh đc trưng theo tui 11 2.2.4 S thay đi t sut sinh thô 14 2.2.5 S thay đi t l ph n sinh con th ba tr lên 16 2.3 S khác bit mc sinh theo lãnh th 17 2.3.1 S khác bit theo các vùng kinh t - xã hi 17 2.3.2 S khác bit theo tnh/thành ph 22 2.4 S khác bit mc sinh theo các đc trưng nhân khu hc kinh t - xã hi ca ngưi m 25 2.4.1 S khác bit v mc sinh gia các tôn giáo 25 2.4.2 S khác bit v mc sinh theo dân tc 26 2.4.3 S khác bit v mc sinh theo trình đ hc vn 27 2.4.4 S khác bit v mc sinh theo tình trng hot đng kinh t 28 vi MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT 2.4.5 S khác bit v mc sinh theo tình trng di cư 29 CHƯƠNG 3: MC T VONG 31 3.1 Cht lưng thông tin v t vong 31 3.2 S thay đi mc t vong 32 3.2.1 S thay đi t sut cht tr em dưi 1 tui 32 3.2.2 S thay đi t sut cht tr em dưi 5 tui 33 3.2.3 S thay đi t sut cht đc trưng theo tui 34 3.2.4 S thay đi t sut cht thô 36 3.2.5 S thay đi tui th trung bình tính t lúc sinh 37 3.3 S khác bit mc t vong theo lãnh th 38 3.3.1 S khác bit theo các vùng kinh t - xã hi 38 3.3.2 S khác bit theo tnh/thành ph 39 3.4 S khác bit mc t vong theo các đc trưng nhân khu hc kinh t - xã hi ca ngưi m 44 3.4.1 S khác bit v mc t vong tr em theo tôn giáo ca ngưi m 44 3.4.2 S khác bit v mc t vong tr em theo dân tc ca ngưi m 44 3.4.3 S khác bit v mc t vong tr em theo trình đ hc vn ca ngưi m 45 3.4.4 S khác bit v mc t vong tr em theo ngh nghip ca ngưi m 46 3.5 Nguyên nhân cht 47 3.6 T vong m 49 CHƯƠNG 4: TÓM TT KHUYN NGH 51 4.1 Tóm tt các phát hin 51 4.1.1 V mc sinh 51 4.1.2 V mc t vong 51 4.2 Khuyn ngh 52 vii MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT CÁC BIU TNG HP 55 Biu 1: Mt s ch tiêu v mc sinh chia theo đơn v hành chính 57 Biu 2: S ph n 15-49 tui, s tr em sinh trong 12 tháng trưc điu tra (s đã điu chnh), t sut sinh đc trưng theo đ tui (ASFR) chia theo thành th/nông thôn, các vùng kinh t - xã hi, tnh/thành ph mt s đc trưng cơ bn, 1/4/2009 60 Biu 3: S ph n 15-49 tui chia theo tng s con đã sinh, tui ca ngưi m, thành th/ nông thôn, các vùng kinh t - xã hi tnh/thành ph, 1/4/2009 91 Biu 4: S ph n 15-49 tui chia theo tng s con hin còn sng, tui ca ngưi m, thành th/nông thôn, các vùng kinh t - xã hi tnh/thành ph, 1/4/2009 109 Biu 5: S tr sinh trong 12 tháng trưc điu tra chia theo gii tính ca tr, thành th/ nông thôn, tui ca ngưi m, các vùng kinh t - xã hi tnh/thành ph, 1/4/2009 127 Biu 6: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo đơn v hành chính 145 Biu 7: Bng sng chia theo gii tính, thành th/nông thôn, các vùng kinh t - xã hi và tnh/thành ph, 1/4/2009 148 PH LC 221 Ph lc 1: Phân b phm vi điu tra mu chi tit chia theo thành th/nông thôn, các vùng kinh t - xã hi, tnh/thành ph các qun/huyn 223 Ph lc 2: Các khái nim đnh nghĩa ca Tng điu tra dân s nhànăm 2009 246 Ph lc 3: Phiu Tng điu tra dân s nhànăm 2009 251 Ph lc 4: Các n phm sn phm đin t dùng cho cung cp kt qu Tng điu tra dân s nhànăm 2009 263 viii MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT cÁc BIỂU PhÂn TÍch Biu 2.1: Tng t sut sinh (TFR), 1999-2009 10 Biu 2.2: T trng dân s n t sut sinh đc trưng theo tui, 1999 2009 12 Biu 2.3: T sut sinh thô, 1999-2009 15 Biu 2.4: CBR năm 1999 2009 chun hóa theo cơ cu tui ca ph n 15-49 tui năm 2009 16 Biu 2.5: T l ph n 15-49 tui sinh con th 3 tr lên chia theo thành th/nông thôn, 2001-2009 17 Biu 2.6: TFR chia theo vùng kinh t - xã hi, 2009 18 Biu 2.7: Thu nhp bình quân đu ngưi mt tháng theo giá thc t t l h nghèo ca năm 2008 chia theo các vùng kinh t - xã hi, 2009 19 Biu 2.8: T trng ph n trong đ tui sinh đ trong đ tui có t sut sinh đc trưng theo tui cao trong tng dân s chia theo các vùng kinh t - xã hi, 2009 21 Biu 2.9: TFR, CBR chưa chun hóa năm 2009 CBR chun hóa theo cơ cu tui ca dân s toàn quc năm 2009 chia theo các vùng kinh t - xã hi 22 Biu 2.10: Tng t sut sinh ca các tôn giáo, thành th/nông thôn, 2009 25 Biu 2.11: Tng t sut sinh chia theo dân tc, 1989, 1999 2009 26 Biu 2.12: Tng t sut sinh theo tình trng hot đng kinh t thành th/nông thôn, 2009 29 Biu 2.13: Tng t sut sinh chia theo tình trng di cư thành th/nông thôn, 2009 30 Biu 3.1: T sut cht ca tr em dưi mt tui chia theo thành th/nông thôn, 1989-2009 33 Biu 3.2: Tui th trung bình tính t lúc sinh chia theo gii tính, 1989-2009 37 Biu 3.3: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo các vùng kinh t - xã hi, 2009 39 Biu 3.4: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo tôn giáo, 2009 44 Biu 3.5: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo dân tc, 2009 45 Biu 3.6: Ưc tính t sut cht m, nguy cơ t vong m chia theo các khu vc ca Qu Nhi đng Liên hp quc (UNICEF), 2008 50 ix MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT cÁc hÌnh PhÂn TÍch Hình 2.1: T sut tái sinh sn nguyên, 1999-2009 11 Hình 2.2: T sut sinh đc trưng theo tui (ASFR), 1999 2009 13 Hình 2.3: T sut sinh đc trưng theo tui chia theo thành th nông thôn, 1999 2009 14 Hình 2.4: T l ph n 15-49 tui sinh con th ba tr lên chia theo trình đ hc vn, 2009 17 Hình 2.5: T sut sinh đc trưng theo tui chia theo vùng kinh t - xã hi, 2009 20 Hình 2.6: TFR CBR chia theo vùng kinh t - xã hi, 2009 21 Hình 2.7: TFR chia theo trình đ hc vn thành th/nông thôn, 2009 28 Hình 3.1a: T sut cht đc trưng theo tui ca Vit Nam, 1989-2009 (nam) 35 Hình 3.1b: T sut cht đc trưng theo tui ca Vit Nam, 1989-2009 (n) 35 Hình 3.2: T sut cht thô, 1960-2009 36 Hình 3.3: Tui th trung bình tính t lúc sinh ca mt s nưc ASEAN, 1989-2009 38 Hình 3.4: T sut cht tr em dưi 1 tui t sut cht tr em dưi 5 tui chia theo trình đ hc vn ca ngưi m, 2009 46 Hình 3.5: T sut cht tr em dưi 1 tui t sut cht tr em dưi 5 tui chia theo ngh nghip khu vc kinh t ca ngưi m, 2009 47 Hình 3.6: T sut cht do bnh tt chia theo gii tính vùng kinh t - xã hi, 2009 48 Hình 3.7: T sut cht do tai nn giao thông chia theo gii tính vùng kinh t - xã hi, 2009 49 Bn đ 2.1: TFR thu nhp bình quân đu ngưi ca các tnh/thành ph 24 Bn đ 3.1: CDR ca các tnh/thành ph, 2009 41 Bn đ 3.2: IMR ca các tnh/thành ph, 2009 42 Bn đ 3.3: Tui th trung bình tính t lúc sinh ca các tnh/thành ph, 2009 43 x MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT BẢn ĐỒ VIỆT nAM V1. Trung du min núi phía Bc 02. Hà Giang 04. Cao Bng 06. Bc Kn 08. Tuyên Quang 10. Lào Cai 11. Đin Biên 12. Lai Châu 14. Sơn La 15. Yên Bái 17. Hoà Bình 19. Thái Nguyên 20. Lng Sơn 24. Bc Giang 25. Phú Th V2. Đng bng sông Hng 01. Hà Ni 22. Qung Ninh 26. Vĩnh Phúc 27. Bc Ninh 30. Hi Dương 31. Hi Phòng 33. Hưng Yên 34. Thái Bình 35. Hà Nam 36. Nam Đnh 37. Ninh Bình V3. Bc Trung B Duyên hi min Trung 38. Thanh Hóa 40. Ngh An 42. Hà Tĩnh 44. Qung Bình 45. Qung Tr 46. Tha Thiên Hu 48. Đà Nng 49. Qung Nam 51. Qung Ngãi 52. Bình Đnh 54. Phú Yên 56. Khánh Hòa 58. Ninh Thun 60. Bình Thun V4. Tây Nguyên 62. Kon Tum 64. Gia Lai 66. Đk Lk 67. Đk Nông 68. Lâm Đng V5. Đông Nam B 70. Bình Phưc 72. Tây Ninh 74. Bình Dương 75. Đng Nai 77. Bà Ra-Vũng Tàu 79. Tp H Chí Minh V6. ĐB sông Cu Long 80. Long An 82. Tin Giang 83. Bn Tre 84. Trà Vinh 86. Vĩnh Long 87. Đng Tháp 89. An Giang 91. Kiên Giang 92. Cn Thơ 93. Hu Giang 94. Sóc Trăng 95. Bc Liêu 96. Cà Mau * Theo quy định của Nghị định 92/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ, vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc được quy hoạch lại thành vùng mới có tên gọi là Trung du miền núi phía Bắc; vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ được quy hoạch lại thành vùng mới có tên gọi Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; Quảng Ninh được chuyển từ vùng Đông Bắc về Đồng bằng sông Hồng; Ninh Thuận Bình Thuận chuyển từ Đông Nam Bộ về Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung. ** Trong các biểu số liệu các Vùng 1, Vùng 2, …, đến Vùng 6 được viết tắt tương ứng là V1, V2, …, V6. [...]... chương trình, chiến lược chính sách dân số xã hội khác của quốc gia Dựa vào kết quả thu được từ cuộc Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 các cuộc điều tra biến động dân số hàng năm từ năm 2001-2008, chương này trao đổi về thực trạng xu hướng biến đổi mức sinh của Việt Nam, đưa ra một số thông tin khuyến nghị liên quan đến dân số cho công tác lập kế hoạch xây dựng chương trình... CBR của Việt Nam thu thập được qua các cuộc điều tra biến động dân số hàng năm từ 2001 đến 2008 qua hai cuộc Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 2009 Số liệu trong Biểu 2.3 cho thấy, trong phạm vi toàn quốc, tỷ suất sinh thô năm 2009 giảm so với năm 1999 Nếu năm 1999, bình quân cứ 1000 người dân thì có 19,9 trẻ em sinh ra sống thì đến năm 2009, con số này là 17,6 trẻ em trên 1000 người dân Như... 1/4/2008-31/3 /2009 17,6 17,3 17,9 Ta có thể thấy rõ ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu tuổi của dân số đến CBR năm 1999 2009 trong Biểu 2.4 - Kết quả chuẩn hóa Tỷ suất sinh thô năm 1999 2009 theo cơ cấu tuổi của phụ nữ năm 2009 (xem phương pháp cụ thể Mục 3, Chương 4 - Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết quả chủ yếu) Số liệu trong Biểu 2.4 cho thấy, nếu cơ cấu tuổi của dân số năm 1999... THIỆU PHƯƠNG PHÁP 1.1 Giới thiệu Cuộc Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 được thực hiện vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009 theo Quyết định số 94/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng 7 năm 2008 Kết quả bộ của Tổng điều tra được công bố vào tháng 8 năm 2009 Tiếp sau đó kết quả điều tra mẫu được công bố vào tháng 12 năm 2009 Kết quả toàn bộ được phát hành vào tháng... thấy rõ hơn ảnh hưởng của cơ cấu tuổi giới tính đến mức sinh trong thời gian qua (1999 -2009) Biểu 2.2 trình bày tỷ trọng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ trong tổng dân số chia theo nhóm 5 độ tuổi tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi tương ứng của Việt Nam thu thập được qua hai cuộc Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 2009 MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT... được phát hành vào tháng 7 năm 2010, tiếp sau đó là các báo cáo phân tích chuyên khảo được soạn thảo lần lượt được công bố Trong Tổng điều tra năm 2009 có lồng ghép điều tra mẫu 15%, thu thập nhiều thông tin chi tiết, trong đó có có thông tin để ước lượng các số đo về mức độ sinh chết của dân số Việt Nam Kết quả của cuộc Tổng điều tra năm 2009 các cuộc Tổng điều tra trước đó cho thấy mức... của Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2009 Đồ thị cho thấy, cùng với quá trình giảm sinh tăng tỷ số giới tính khi sinh, tỷ suất tái 10 MỨC SINH MỨC CHẾT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NHỮNG KHÁC BIỆT sinh sản nguyên của Việt Nam đã giảm mạnh từ năm 1999 đến năm 2009 Năm 1999, mức tái sinh sản nguyên của dân số Việt Nam còn trên ngưỡng 1 con gái/phụ nữ (1,13), tức là với mức sinh năm 1999, số. .. tuổi dân số năm 2009 (lấy cơ cấu tuổi dân số năm 2009 làm chuẩn) với mức sinh đặc trưng theo tuổi như đã quan sát được của năm 1999 năm 2009 thì CBR năm 1999 sẽ cao hơn khá nhiều (gần 3 điểm phần nghìn) so với năm 2009, tương ứng là 20,4‰ 17,6‰ Điều này chứng tỏ, tỷ suất sinh thô năm 1999 năm 2009 khi chưa chuẩn hóa không khác biệt nhiều là do sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu tuổi dân số Việt. .. TRỌNG DÂN SỐ NỮ TỶ SUẤT SINH ĐẶC TRƯNG THEO TUỔI, 1999 2009 Nhóm tuổi Tỷ trọng dân số nữ trong tổng dân số1 1 (phần trăm) ASFR (phần nghìn) 1999 2009 1999 2009 15-19 29 24 5,35 5,11 20-24 158 121 4,58 4,87 25-29 135 133 4,31 4,53 30-34 81 81 3,97 3,97 35-39 41 37 3,75 3,77 40-44 18 10 3,10 3,49 45-49 6 1 2,19 3,27 Nguồn: Năm 1999: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà ở. .. các số đo về mức độ chết, sự thay đổi khác biệt của chúng theo các đặc trưng nhân khẩu học; Chương 4:  Các khuyến nghị chính sách để tiếp túc giảm bền vững mức sinh, giảm mức chết trẻ em, tăng tuổi thọ nhằm tạo một cơ sở cơ bản quan trọng về dân số cho công cuộc phát triển bền vững 1 Xem: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Các Kết quả Chủ yếu, Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà . điu tra thông qua mt s chuyên kho ca mt s lĩnh vc. Cun sách Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Mức sinh và mức chết ở Việt Nam: . cuc Tng điu tra dân s và nhà  năm 2009 và các cuc điu tra bin đng dân s hàng năm t năm 2001-2008, chương này trao đi v thc trng và xu hưng

Ngày đăng: 18/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan