Đề tài “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam” doc

37 1.6K 9
Đề tài “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam II ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Tổng số lao động 14 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM 16 Phương hướng chủ yếu 27 Kiến nghị sinh viên 35 LỜI NÓI ĐẦU Ngành nghề truyền thống nghề có từ lâu đời, với nhiều sản phẩm tiếng Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, ngành nghề nơng thơn nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng có vai trị quan trọng, chúng phận công nghiệp nơng thơn Các ngành nghề nơng thơn có khả thu hút nhiều lao động góp phần tích cực giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động vùng nông thôn Hà Nam tỉnh nông, dân số nông thôn chiếm khoảng 90% 80% lực lượng lao động tỉnh Tuy nhiên, ngành nghề truyền thống lại tập trung chủ yếu nơng thơn Trong q trình phát triển kinh tế nói chung tồn tỉnh, ngành nghề nơng thơn có đóng góp đáng kể Nhưng năm gần Nhà nước có sách tích cực, tỉnh tạo điều kiện cho sở sản xuất đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh, đặc biệt ngành nghề truyền thống Vì năm gần ngành nghề nông thôn tỉnh đạt thành tựu đáng kể, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nông dân Tuy nhiên, ngành nghề tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn Sự sống ngành nghề truyền thống tỉnh bấp bênh, trôi theo chế thị trường đầy biến động Do đó, chưa tạo điều kiện để thu hút hết lực lượng lao động sử dụng hết khả tay nghề người thợ, nhằm phát huy tối đa tiềm kinh tế vốn có tỉnh Việc phát triển ngành nghề nơng thơn nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng có ý nghiã vơ quan trọng, khơng mặt kinh tế, mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt ổn định trị - xã hội Để góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội thực CNH HĐH mà cụ thể phát triển ngành nghề truyền thống Hà Nam, cần phải nghiên cứu, đánh giá kết đạt thời gian qua, đưa giải pháp hữu hiệu Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, nhận thức lợi ích to lớn, thiết thực ngành nghề nông thôn, trăn trở người nông dân, cộng với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng phát triển kinh tế, xã hội địa phương, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam” Kết cấu đề tài: + Lời nói đầu + Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn nước ta + Phần II: Thực trạng phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam + Phần III Một số giải pháp chủ yéu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam + Kết luận kiến nghị PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NƠNG THƠN NƯỚC TA I VỊ TRÍ CỦA NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THƠN Ở NƯỚC TA Ngành nghề thủ cơng Việt Nam xuất sớm, đa dạng phong phú, bao gồm nghề: gốm, chạm khắc gỗ, khảm xà cừ, sơn ta, đúc đồng, dệt lụa, dệt thổ cẩm, đục đá, chạm bạc, mây giang đan, thêu ren có nhiều lang nghề tiếng như: gốm Hương Canh (Vĩnh Phúc), Thổ Hà (Bắc Giang), Phù Lãng (Bắc Ninh), đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), khảm trai Chuông Tre (Hà Tây), mây tre đan Hà Tây, sơn Phú Xun (Ninh Bình), chiếu cói Phát Diệm (Ninh Bình), chạm bạc Đồng Sâm (Thái Bình), khắc gỗ Kim Thiều, Phù Khê (Bắc Ninh) Khái niệm làng nghề Nông thôn Việt Nam gắn liền với thôn làng làng nghề Chúng đặc trưng truyền thống kinh tế văn hố xã hội nơng thôn Việt Nam Tuy nhiên chưa có khái niệm thống "làng nghề".Có thể cho rằng, làng nghề thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành "làng" "nghề" Làng địa vực, không gian lãnh thổ định, tập hợp người dân cư quần tụ lại sinh sống sản xuất Các làng nghề gắn bó với ngành nghề phi nơng nghiệp, ngành nghề thủ công thôn làng Vậy quan niệm làng nghề làng nơng thơn có nghề thủ cơng nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lượng địa phương (thôn, làng) Có từ 50% số hộ số lượng trở lên tổng số hộ số lượng lao động làng làm ngành nghề tiểu thủ công ngiệp Tuy nhiên định nghĩa thước đo tương đối mặt định lượng Khi phân loại làng nghề ta thấy có làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề Làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, làng nghề tồn hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm có liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống kinh nghiệm dân gian tích luỹ lại qua nhiều hệ Làng nghề làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống năm gần đây(những năm cách mạng), đặc biệt thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường Ngày nay, khái niệm làng nghề không bó hẹp làng có người chuyên làm ngành nghề thủ công nghiệp, mà khái niệm làng nghề cần hiểu làng có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu số hộ, số lao động thu nhập so với nghề nơng Vai trị ngành nghề - làng nghề truyền thống phát triển nông thôn Hiện khu vực nông thôn nước ta chiếm gần 80% dân số nước 70% lao động xã hội, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp xuất Tuy nhiên, nông thôn nước ta nơi chiếm 90% số người đói nghèo nước Bảng : dân số nứơc ta phân theo khu vực thành thị nơng thơn (nghìn người ) Năm 1990 1994 1996 1998 2002 2004 2005 2006 Thành thị 12880.3 14425,6 15419,9 17464,6 20022,1 21737,2 22336,8 22792,6 Nông thôn 53136.4 56398,9 57736,5 57991,7 59705,3 60294,5 60769,5 61344,2 Nguồn: Niên gíam thống kê CHXHCN Việt Nam, NXB Thống kê 2007) (SGK địa lý 12 – NXB giáo dục) Trong q trình cơng nghiệp hố - đại hố, lao động nơng nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề phụ Do phát triển ngành nghề truyền thống có vai trị quan trọng q trình phát triển nông thôn xây dựng nông thôn Sự phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn năm qua có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định vai trị tác dụng tích cực q trình phát triển đất nước nói chung, phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn nói riêng Thứ nhất: Phát triển làng nghề truyền thống thu hút nhân lực, tạo thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy q trình phân cơng lao động nơng thơn Giải việc làm cho người lao động vấn đề xúc số nay, dân số lao động gia tăng nhanh, diện tích canh tác đầu người thấp ngày thu hẹp, khả thu hút lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp cao Hơn nữa, khu vực nông thôn sử dụng khoảng 70% lực lượng lao động xã hội khoảng 1/4 thời gian lao động họ chưa sử dụng Bảng 01:tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn Tỷ lệ sử dụng TGLĐ năm 1996 (%) Cả nước 72,21 Đồng sông 75,69 Hồng Đông bắc Tây bắc 79,01 Bắc trung 73,35 Duyên hải Nam 70,69 trung Tây nguyên 74,98 Đông nam 61,76 Đồng SCL 68,16 Tỷ lệ sử dụng TGLĐ năm 2004 (%) 79,1 80,21 Tỷ lệ sử dụng TGLĐ năm 2005 (%) 80,65 78,75 Tăng/giảm tỉ lệ sd TGLĐ năm 2005 so 2004 (%) 1,55 -1,46 78,68 77,42 76,13 79,11 80,31 78,44 76,45 77,81 1,63 1,02 0,32 -1,3 80,60 81,34 78,37 81,61 82,90 80,00 1.01 1,56 1.63 Nguồn : kết điều tra lao động, việc làm năm Lao động thương binh xã hội ( giáo trình “ kinh tế nông nghiệp” trang 112 – năm 2007” Vì phát triển làng nghề truyền thống có vai trị quan trọng việc đóng góp vào việc giải quyết, tạo việc làm cho người lao động Ngoài phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống kéo theo phát triển nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo nhiều việc làm cho người lao động Thứ hai: Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống góp phần tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống dân cư nông thôn Với phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, thu nhập người nông dân ngày nâng cao từ sản xuất hàng hoá ngành nghề, thu hút phận lớn nông dân chuyển hẳn sang hoạt động ngành nghề phi nơng nghiệp Bảng 02:Thu nhập bình qn lao đơng/tháng số làng nghề (2005) Đơn vị: VN đồng ST Ngành nghề Thu nhập bình quân T Lao động làng gốm (Bát Tràng) 630 000 Thợ điêu khắc gỗ (Hà Tây) Thợ chạm bạc (Thái Bình) 900 000 720 000 Thợ thêu ren (Thanh Liêm - Hà Nam) 680 000 Nguồn: Kết điều tra ngành nghề nông thôn 2005 Thứ ba:Sự phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, góp phần tăng trưởng (GDP) Bảng 03: Cơ cấu tổng sản phẩm nước Đơn vị: % Năm 2000 2002 2003 2005 2007 2010 (ước tính) GDP 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 24,53 22,99 21,8 20,89 19,34 15 – 16% Công nghiệp 36,73 38,55 39,97 41,03 41,90 43 – 44% Dịch vụ 38,74 38,46 38,23 38,10 38,76 40 – 41% Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội tổng cục thống kê Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống nơng thơn góp phần tăng trưởng GDP, tạo khối lượng hàng hoá đa dạng phong phú phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ nề kinh tế quốc dân Thứ tư: Phát triển làng nghề truyền thống góp phần gia tăng giá trị sản phẩm địa phương Sự phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, mà trước hết giá trị sản phẩm địa phương tăng đáng kể Thứ năm: Các làng phát triển góp phần huy động vốn nhàn rỗi dân, khai thác tốt nguồn lực sẵn có địa phương Đối với hộ gia đình, thơng thường họ tận dụng Như vậy, mức huy động nhàn rỗi dân đạt khoảng 36% tổng lượng vốn có Ngành nghề nơng thơn phát triển biện pháp tốt nhằm huy động nguồn vốn vào sản xuất Thứ sáu: Về giá trị văn hoá Như ta biết làng nghề cộng đồng dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội Đó đồng thời cộng đồng văn hố, có phong tục, tập quán, tín ngưỡng (đền miếu thờ cúng), nếp sống, lao động sản xuất vừa có nét chung văn hoá dân tộc, vừa mang nét riêng làng II ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Đặc điểm làng nghề truyền thống Làng nghề môi trường kinh tế - xã hội văn hố Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, hun đúc hệ nghệ nhân tài hoa sản phẩm độc đáo mang sắc riêng Sản phẩm làng nghề truyền thống sản phẩm văn hố, có giá trị mỹ thuật cao Do đó, phát triển làng nghề góp phần đắc lực vào việc giữ gìn giá trị văn hố dân tộc Việt Nam q trình cơng nghiệp hố đại hố Làng nghề truyền thống có nghề vài nghề truyền thống Nếu làng có vài nghề có nghề tên nghề gọi tên làng nghề Sản phẩm làng nghề có quy trình cơng nghệ định, truyền từ hệ sang hệ khác Trong làng nghề truyền thống, trước chủ yếu dậy nghề theo phương thức truyền nghề mà trước tiên phạm vi gia đình Nhìn chung, nghề bảo tồn gia đình làng, xã mà phổ biến bên ngồi, số nơi quy định truyền nghề chặt chẽ Tuy nhiên, từ sau thực cải cách công thương nghiệp (1957 - 1960) phương thức dạy nghề truyền nghề trở nên đa dạng phong phú Làng nghề truyền thống cụm dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội Đó cộng đồng nhỏ văn hoá Những phong tục, tập quán, đền thờ, miếu mạo lang xã vừa có nét chung văn hố dân tộc, vừa có nét riêng làng quê, làng nghề Các sản phẩm làng nghề truyền thống làm kết tinh, giao lưu phát triển giá trị văn hoá, văn minh dân tộc Các làng nghề có đặc điểm thường yêu cầu vốn đầu tư không lớn có khả thu hút nhiều lao động, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Làng nghề gắn bó chặt chẽ khơng tách rời với nơng nghiệp nông thôn lao động, nguyên liệu, thị trường Ở nông thôn gần 100% người làm làng nghề có đất nơng nghiệp, họ canh tác phần lớn cho thuê nhượng cho người khác canh tác Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế giới nay, cạnh tranh ngày mạnh mẽ, phải xem xét để tìm sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường quốc tế nước phát triển Việt Nam hết phải kể đến sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống 2.Phân loại ngành nghề - làng nghề truyền thống 2.1.Nhóm ngành nghề truyền thống *Nhóm 1: Chế biến nơng - lâm - thuỷ sản: bao gồm ngành nghề sau: Làm nón, dệt chiếu, thợ mộc, bánh đa nem, tương, chế biến gỗ, bún bánh, đậu phụ, chế biến gỗ, rượu *Nhóm 2: Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp xây dựng: Bao gồm ngành nghề chủ yếu sau: dệt, thêu, mây giang đan, bao manh, gốm sứ, sơn mài, chạm khắc gỗ, thảm, chạm mạ vàng bạc, đúc đồng, dệt tơ tằm, dệt vải loại, sừng, hàn, rèn *Nhóm 3: Ngành nghề khác: Bao gồm số nghề sau: dịch vụ thương mại mại, vận tải 2.2.Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống Việt Nam có thẻ phân chia thành số loại làng nghề chủ yếu sau: *Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Đây làng nghề chế biến sản phẩm mà nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Như làng nghề làm bún bánh, làm đậu, làng nghề tương bần Đặc điểm làng nghề vốn đầu tư thấp, thu hút lao động, ngun liệu sẵn có địa phương *Làng nghề dệt may Đây làng nghề mang tính chất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Nguyên liệu sản phẩm ngành công nghiệp địa phương vùng khác, phần phải nhập *Làng nghề thủ công mỹ nghệ Bao gồm số nghề như: mây giang đan, thêu, thảm *Nhóm làng nghề khác Việc phân loại mang tính chất tương đối, lẽ số nghề vừa thuộc nhóm ngành nghề này, lại vừa thuộc nhóm khác Một số nghề địa phương sở coi nghề truyền thống phạm vi vĩ mơ chưa coi làng nghề truyền thống III SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA Xuất phát từ vai trò ngành nghề làng nghề việc phát triển kinh tế nông thôn, đồng thời với thực tế diễn khu vực nông thôn sở lý luận khu vực nông thôn Làng nghề truyền thống phận tiểu thủ công nghiệp với trình độ khác phân bố nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với kinh tế nơng thôn (đặc biệt nông nghiệp), vừa điều kiện vừa kết q trình tập trung hố phân công lao động nông thôn Việc phát triển làng nghề truyền thống nội dung quan trọng việc phát triển kinh tế lãnh thổ khu vực nông thôn xây dựng nông thôn Đồng thời ta thấy thực tế khu vực nông thôn lên số vấn đề sau: Lao động nông thôn dư thừa lớn, đồng thời thời gian sử dụng lao đọng nông thôn thấp: Năm 2005 tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn đạt 80,65% tổng quỹ thời gian lao động Trong quỹ đất nơng nghiệp thấp (trung bình 0,1 ha/người) ngày bị thu hẹp nhường chỗ cho khu dân cư, khu thị Vì vây, cần phải phát triển ngành nghề phụ cách mạnh mẽ nhằm sử dụng quĩ thời gian nhàn dỗi nông dân 10 - Vốn đầu tư cho cho chỗ làm việc làng nghề thấp nhiều so với doanh nghiệp lại tận dụng sở vật chất kỹ thuật có địa phương gia đìmh Sự liên kết, hợp tác sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp hộ làng nghề tăng cường, có tác động tích cực tới tìm kiếm thị trường, kể xuất - Sức ép ngày tăng việc giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư, tình trạng đất canh tác dân số ngày tăng động lực bên quan trọng nhất, thơi thúc người lao động gia đình họ tìm kiếm việc làm, chí họ chấp nhận mức tiền công thấp 4000-5000 đ/ngày - Đạt kết phải kể đến mạnh dạn đầu tư dám nghĩ, dám làm động bươn trải tìm kiếm thị trường số gia đình sở làm nghề Chính họ người có đóng góp lớn vào việc khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống địa phương - Ngoài phát triển làng nghề năm qua cịn tốc độ phát triển chung tồn kinh tế tác động lên, thị trường nước mở rộng, sở hạ tầng hoàn chỉnh, thuận tiện cho vận chuyển nguyên liệu, giao lưu buôn bán tỉnh tồn quốc Những khó khăn vướng mắc chủ yếu Bên cạnh thành tựu mà làng nghề đạt được, hoạt động làng nghề năm qua cịn gặp khơng khó khăn, yếu Mặc dù có tốc độ phát triển khá, song thiếu ổn định, thiếu sở vững - thị trường nước nhỏ bé, thị trường quốc tế bị cạnh tranh mạnh mẽ phần sản phẩm ta chưa thật đặc sắc, đơn điệu,hơn khả tiếp thị, giới thiệu sản phẩm với khách hàng cịn Nhiều làng nghề phần lớn sản phẩm gặp khó khăn khâu tiêu thụ, làm cho sản xuất bị đình trệ cầm chừng Do số đơng dân làng nghề làm ăn tự phát nên chưa nắm bắt nhanh thị trường, hạn chế dự báo cung- cầu làng nghề, hộ sản xuất có phương pháp điều tiết mẫu mã, chất lượng, số lượng sản phẩm cách nhanh chóng theo thay đổi thị trường Trong làng nghề chưa hình thành sản phẩm mũi nhọn có tính ổn định, giá trị cao chiếm lĩnh thị trường Sự phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân, Cơng ty TNHH có nhiều mặt tốt song cịn có tình trạng chèn ép gây thiệt hại cho hộ gia đình sản xuất nghề Hơn tỉnh chưa có đồng quản lý ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng Suốt thời gian dài gần khơng có 23 quan quản lý có trách nhiệm với làng nghề thủ công, vốn đầu tư Nhà nước chưa nhiều Có thể nói, từ sản xuất đến tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, tư nhân, cá thể, hộ gia đình tự lo liệu, xoay xở Do vậy, diễn tình trạng phổ biến mặt hàng sản phẩm làng nghề có hợp đồng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơi phát triển ngược lại Một số làng nghề q trình sản xuất gây nhiễm mơi trường trầm trọng, công nghệ lạc hậu, hầu hết chưa có thiết bị xử lý chất thải lại sản xuất xen kẽ với dân cư Những tồn nguyên nhân sau: -Chúng ta thấy nước có hàng trăm Viện nghiên cứu khoa học chưa có Viện chuyên nghiên cứu nghề thủ cơng mỹ nghệ, chưa có trường dạy thủ công mỹ nghệ, đào tạo nghiên cứu kinh tế, kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ, tương xứng với vị trí, vai trị tiềm to lớn chúng kinh tế quốc dân Có thể nói, nghề thủ cơng làng nghề gần nằm quan tâm chương trình khoa học cơng nghệ -Phần lớn hộ nông thôn Hà Nam coi làm nghề tiểu thủ công nghiệp nghề phụ có nghề mang lại thu nhập cho kinh tế gia đình Quy mơ sản xuất nhỏ vốn đầu tư thấp nên việc cải tiến công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tiếp cận thị trường hạn chế -Một thực tế làng nghề thiếu vốn song họ không giám mạnh dạn vay vốn tổ chức tín dụng, nguyên nhân vấn đề người sản xuất chưa tìm phương án sản xuất kinh doanh khả thi có lợi nhuận cao -Ở hầu hết ngành tiểu thủ công nghiệp có đầu tư vốn thiết bị nói chung thấp, kỹ thuật sản xuất chủ yếu thủ công -Hệ thống quản lý nghề làng nghề nơng thơn từ cấp Bộ xuống chưa có thống theo ngành dọc Rõ ràng không đồng gây nên nhiều khó khăn việc triển khai, thực chương trình hỗ trợ phát triển làng nghề Sự giúp đỡ Nhà nước giải pháp có chưa mang lại hiểu mong muốn Sự đạo cấp quản lý nhiều ách tắc 24 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH HÀ NAM I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.Quan điểm phát triển ngành nghề truyền thống Trước hết cần đánh giá cách đầy đủ vị trí vai trị ngành nghề nông thôn chiến lược phát triển kinh tế xã hội để có chủ trương chiến lược phát triển đắn Lịch sử ghi nhận tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp bảo đảm nhu cầu đời sống dân tộc từ buổi bình minh dựng nước đến Những sản phẩm ngành nghề truyền thống chứng văn hoá, văn minh dân tộc Việt Nam, dấu ấn vinh quang lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước Việc xây dựng công nghiệp đất nước khơng thể thiếu vị trí tiểu thủ cơng nghiệp Ngay nước công nghiệp tiên tiến Mỹ, Anh, Pháp, Nhật coi trọng tiểu thủ công nghiệp tồn với tỷ lệ cao Đối với nước ta, bắt đầu vào cơng nghiệp hố - đại hố nên phải đặc biệt quan tâm đến tiểu thủ công nghiệp, đến ngành nghề truyền thống kết hợp với đại công nghiệp sản xuất số lượng sản phẩm lớn cho nhu cầu xã hội đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng đời sống kinh tế thị trường, có khả thu hút nhiều lao động Các ngành nghề nông thôn tiền đề cho phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, tiểu thủ cơng nghiệp cần vốn đầu tư ít, thu lãi nhanh, có sức sống linh hoạt mềm dẻo, có khả chuyển hướng sản xuất thị trường biến động Phát triển làng nghề phải gắn với cơng nghiệp hố - đại hoá Các ngành nghề truyền thống nước ta đa dạng, phân bố rộng khắp vùng nông thôn, giai đoạn đất nước bước vào cơng nghiệp hố đại hố địi hỏi ngành phải bước đổi trang thiết bị áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, dịch vụ Phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống phải lấy hiệu kinh tế xã hội làm thước đo Trước hết nhằm khôi phục lại sản xuất ngành nghề bị mai một, phát triển mạnh ngành nghề cịn tồn tại, trì tăng số lượng ngành nghề tăng số hộ, số lao động sở tăng sản lượng, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, 25 mặt xã hội phát triển ngành nghề nhằm tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp trầm trọng nơng thơn, tạo điều kiện cho hộ gia đình người lao động tăng thu nhập ổn định cải thiện đời sống Đi đôi với nâng cao suất lao động phát triển kinh tế làng nghề q trình khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thông qua công tác đào tạo kỹ thuật, tay nghề cho người lao động, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế, kiến thức thị trường cho đội ngũ người quản lý Chú trọng nâng cao trình độ dân trí văn hố cho lao động dân cư làng nghề đặc biệt lớp trẻ, hộ gia đình ngành nghề - lực lượng nịng cốt để trì phát triển ngành nghề tương lai Phát triển làng nghề đôi với xây dựng phát triển nông thôn mới, giữ gìn phong mỹ tục, bảo vệ mơi trường sinh thái Mỗi ngành nghề, làng nghề có nét riêng đặc trưng riêng cần giữ dìn bảo tồn Cùng với phát triển kinh tế, ý đến biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường bảo vệ sức khoẻ, đời sống nhân dân 2.Mục tiêu, phương hướng chủ yếu Mục tiêu Phát triển ngành nghề nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp khác Góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động, bước nâng cao đời sống nhân dân Phát triển nghề làng nghề truyền thống góp phần làm cho cơng nghiệp - TTCN tồn tỉnh có tốc độ tăng trưởng phấn đấu đến 2010 20%/năm công nghiệp xây dựng vươn lên đạt 35% cấu GDP toàn tỉnh Phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh hàng năm giải thêm cho từ - 10 nghìn lao động khu vực nơng thơn Đến năm 2010 có khoảng 170 - 200 nghìn lao động tham gia sản xuất ngành nghề nông thôn Đến năm 2010 đạt 800 USD/người/năm 26 Giá trị sản phẩm ngành nghề nông thôn năm 2010 đạt khoảng 400 - 500 tỷ đồng Phương hướng chủ yếu Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước: “Trên sở xúc tiến cơng nghiệp nói chung, cơng nghiệp hố nơng thơn nói riêng mà chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu cơng nghiệp – dịch vụ nông thôn, tăng nhanh tỷ trọng ngành cấu kinh tế Phát triển đa dạng công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với quy mô vừa nhỏ chủ yếu, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống…” ( Trích Nghị trung ươngV khóa VII.1993) “ Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề mới, bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp khai thác, chế biến nông lâm thuỷ sản, loại hình dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân… Từng bước xây dựng , giữ gìn, phát huy văn hoá Việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời đại mới… ” ( Trích Nghị đai hội Đảng VIII) “ Xây dựng phát triển làng nghề truyền thồng, làng nghề mớỉ nơng thơn góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế , phân công lại lao động xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mà vấn đề quan làm thay đổi nếp nghĩ, cách nhìn giai cấp nơng dân tiến trình phát triển kinh tế xã hội …” Căn vào chủ trương phát triển làng nghề, ngành nghề tỉnh, dựa sở tiềm mạnh huyện thị, địa phương với nhu cầu thực tế thị trường nước… phương hướng phát triển ngành nghề nông thôn Hà Nam thời gian tới sau: + Ưu tiên phát triển nghề thu hút nhiều lao động như: nhóm ngành dệt may thêu, chế biến lương thực thực phẩm, mây tre đan + Phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt trọng sản phẩm có chất lượng cao, mang tính truyền thống đăc trưng nghề tỉnh + Phát triển ngành nghề nông thôn với tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời bảo đảm tính phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái Trên sở tình hình phát triển ngành nghề tỉnh thời gian qua, hướng phát triển ngành nghề thời gian tới năm 2010 tỉnh Hà Nam tập trung vào vào số ngành nghề sau: 27 + Thêu ren + Mây giang đan + Nghề dâu tằm + Chế biến gỗ - mộc dân dụng, gỗ myc nghệ + Củng cố phát triển số nghề: dệt, sừng mỹ nghệ, trống, gốm, may II CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH HÀ NAM 1.Mở rộng thị trường tiêu thụ Thị trường vấn đề sống định thành bại làng nghề Thực tiễn, sở, làng nghề đẩy mạnh phát triển sản xuất nơi giải tốt đầu Trong năm gần đây, thị trường xuất sang nước, vùng lãnh thổ như: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Nhật Bản số nước Tây Âu khai thơng, song nhìn chung chưa tạo lập thị trường ổn định lâu dài Hầu hết sở sản xuất phải tự thân lo liệu tìm kiếm thị trường Những hạn chế lớn thị trường đặc biệt thị trường tiêu thụ sản phẩm nguyên nhân chủ yếu làm giảm tốc độ phát triển ngành nghề Phát triển thị trường phải vào nhiều yếu tố như: Thu nhập người dân, nhu cầu sản phẩm tương lai, mẫu mã, giá thành sản phẩm Gắn kết sản phẩm với thị trường nội dung quan trọng chiến lược thị trường Phát triển thị trường đầu vào (lao động, thông tin, khoa học công nghệ, nguyên vật liệu ) thị trường sản phẩm cho làng nghề Hiện doanh nghiệp Nhà nướcbỏ ngỏ thị trường cho làng nghề, để tư thương thao túng Cần phát triển đa dạng thành phần kinh tế hoạt động thị trường nêu cao vai trị thương nghiệp Nhà nước Thơng qua hình thức gia cơng, đặt hàng hợp tác sản xuất doanh nghiệp thành thị với sở kinh doanh nông thôn để tạo thị trường lớn ổn định cho ngành nghề Tóm lại, để giải tốt vấn đề thị trường cho ngành nghề truyền thống cần phải có nỗ lực từ hai phía, quan chức đơn vị sản xuất kinh doanh - Đối với quan chức 28 Thứ nhất: Thường xuyên tổ chức hội chợ (trong nước), hàng năm dành phần ngân sách cho hoạt động Các huyện, thị nen dành vị trí thuận lợi để tổ chức trung tâm, cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm ngành nghề Thứ hai: Tổ chức thông tin, dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm chống ép giá Sở Thương mại chủ trì phối hợp với quan quản lý chuyên ngành đơn vị sản xuất để có biện pháp tháo gỡ mướng mắc thị trường Tỉnh nên tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất có đủ lực phép xuất trực tiếp hạn chế khâu trung gian Thứ ba: Tỉnh cần có sách thơng thống tạo điều kiện cho việc thành lập sở chuyên nghề nông thôn Thực tế cho thấy, sở ngành nghề nhanh nhạy việc mở rộng tìm kiếm thị trường Ngành nghề phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp đời ngược lại doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động ngành nghề phát triển thời gian vừa qua Thứ tư: Cần thực sách bảo hộ hợp lý sản xuất ngành nghề, lành mạnh hoá thị trường nước Các ngành công an, hải quan, quản lý thị trường cần có biện pháp kiên chống bn lậu, làm hàng giả gian lận thương mại -Đối với đơn vị sản xuất ngành nghề Thứ nhất: Nâng cao trình độ đội ngũ cán cán nghiên cứu thị trường để có thơng tin nhanh nhất, xác thị trường đặc biệt thị trường xuất Phải ý nghiên cứu khai thác thị trường ngách, phát triển quan hệ gia công cho doanh nghiệp lớn thành thị Xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắc ý tập trung vào thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phịng có sức mua lớn Thứ hai: Chủ động, tích cực thực biện pháp nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất ngành nghề Thứ ba: Cùng với kế hoạch tiêu thụ cần quan tâm tới việc bảo đảm nguồn vật tư ổn định lâu dài địa phương Một nguồn nguyên liệu sẵn có chỗ, có chất lượng chắn tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường Mối quan hệ người cung cấp nguyên liệu người sản xuất phải củng cố theo ngun tắc đơi bên có lợi Đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất 29 Qua thực tế cho thấy trang thiết bị, công cụ sản xuất ngành nghề nhìn chung thô sơ đơn giản, dùng nhiều sức lao động nên có ưu điểm tận dụng nhân cơng rẻ giá thành hạ Chỉ đổi công nghệ sản xuất giúp ngành nghề nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh thị trường, giúp cho làng nghề đứng vững cạnh tranh với hàng công nghiệp thành thị Nhưng cần lưu ý việc đổi thiết bị công nghệ phải kết hợp chặt chẽ với công nghệ truyền thống giữ nét đặc sắc sản phẩm Để giúp cho sở sản xuất đổi thiết bị cơng nghệ ngồi hỗ trợ vốn để người sản xuất có điều kiện đầu tư mua sắm trang thiết bị Nhà nước cần có hỗ trợ việc nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ mới, chế tạo máy móc thiết bị hướng dẫn cung cấp thông tin thiết bị cơng nghệ ngoại nhập, để người sản xuất có điều kiện chon lọc cho phù hợp Tổ chức trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ mặt kỹ thuật công nghệ cho ngành nghề truyền thống Các trung tâm tư vấn cho làng nghề nên sử dụng cơng nghệ gì, đổi khâu nào, sử dụng kỹ thuật … để giúp làng nghề áp dụng cơng nghệ thích hợp vào sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Môi giới tổ chức khâu nối quan hệ hợp tác làng nghề với quan nghiên cứu khoa học để giải vấn đề thực tiễn đặt Cần khuyến khích mối quan hệ chắt chẽ sở nghiên cứu với làng nghề Đồng thời mối quan hệ cần tạo liên kết trao đổi thông tin cơng nghệ làng nghề với hình thức tổ chức thích hợp để liên kết người sản xuất làng nghề với Tuy vậy, cần phải vào điều kiện cụ thể ngành nghề để lựa chọn phương hướng đổi công nghệ cho phù hợp Cần phải đổi công nghệ phần cứng phần mềm Có nghĩa song song với việc nhập máy móc thiết bị, cần phải nâng cao khả tiếp thu sử dụng thiết bị cho người lao động Trong đổi công nghệ nên theo hướng lựa chọn công nghệ thích hợp chủ yếu Cùng với hoạt động nhằm đổi cải tiến công nghệ sản xuất, sở ngành nghề phải kết hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước địa phương để có biện pháp xử lý tình trạng ô nhiễm cách tốt Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành nghề 30 Để vừa tăng nhanh số lượng vừa nâng cao trình độ kỹ thuật tay nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu mở rộng phát triển sản xuất làng nghề, đòi hỏi trước hết Nhà nước cần phải mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hình thức dạy nghề thành lập trường dạy nghề truyền thống bậc Cao đẳng nhằm tạo đội ngũ người quản lý cố vấn kỹ thuật giám đốc doah nghiệp nhỏ làng nghề Thành lập viện nghiên cứu nghề truyền thống, tổ chức dịch vụ tư vấn giúp đỡ sở mặt kỹ thuật, quản lý kinh doanh, xuất nhập pháp luật Hàng năm tỉnh nên dành phần kinh phí đầu tư phát triển để hỗ trợ cho việc đào tạo dạy nghề Tuỳ theo trường hợp cụ thể dùng hình thức sau đây: - Các trung tâm tự dạy nghề tư nhân tự mở lớp, đào tạo nghề cho người có nhu cầu - Khuyến khích nghệ nhân thợ giỏi dạy nghề, truyền nghề - Các hiệp hội nghề nghiệp tổ chức trường lớp đào tạo kỹ thuật quản lý trình độ cao nhằm tạo người có trình độ sản xuất kinh doanh giỏi, có khả tiếp nhận nghề mới, cải tiến nghề truyền thống làm hạt nhân cho làng nghề vùng nơng nên lựa chọn hình thức thích hợp để “cấy nghề” Hướng phát triển nghề là dạy cho số hộ làm điểm sáng để lôi kéo hộ khác làng làm theo theo nguyên lý “vết dầu loang” - Đối với nghệ nhân người tâm huyết với nghề nắm vững bí kỹ thuật sản xuất phải có sách ưu đãi đặc biệt Hàng năm vài năm cần tổ chức xét công nhận trao tặng danh hiệu cao quý tôn vinh nghề nghiệp thưởng vật chất xứng đáng cho người thợ giỏi, nghệ nhân, nhà kinh doanh có tài làm nhiều sản phẩm có chất lượng cao xuất nhiều người có phát minh sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị cơng nghệ sản xuất, góp phần nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm - Nâng cao trình độ văn hố cho dân cư tồn tỉnh nói chung làng nghề nói riêng Cần nghiên cứu kết hợp dạy văn hố với dạy nghề năm học cuối cấp II,III cho họ sống nghề không học - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý sản xuất kinh doanh chủ sở ngành nghề kiến thức thị trường 31 Giải pháp vốn Với quy mô sản xuất nhỏ nay, vốn đầu tư sản xuất cho ngành nghề không lớn việc đầu tư đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm khó khăn Để có vốn sản xuất kinh doanh người sản xuất phải dám mạnh dạn vay vốn, phải có phương án kinh doanh khả thi, có lãi điều quan Như vậy, vốn đầu tư cho ngành nghề huy động từ nguồn sau: Thứ nhất, huy động vốn tự có người lao động, theo thống kê mức huy động vốn nhàn rối dân đạt 36% làng, xã nghề mức huy động cao song ta thấy cịn lượng lớn vốn nhàn rỗi chưa huy động nông thôn Vấn đề phải tạo niền tin để thu hút nguồn vốn tồn đọng đầu tư vào sản xuất kinh doanh Thứ hai, vay từ tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ Nhà nước Mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng cho khu vực nơng thơn tổ chức quỹ tín dụng chuyên doanh phục vụ phát triển TTCN nơng thơn Hàng năm tỉnh nên có kế hoạch dành phần vốn định từ nguồn vốn đầu tư phát triển cho vay với lãi suất ưu đãi cho sở sản xuất TTCN làng nghề khơi phục… Đơn giản hố thủ tục cho vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng nay, thủ tục cho vay vốn nhiều phiền hà tốn nhiều thời gian Trong làng nghề, nên phát triển hình thức cho vay qua tổ chức đoàn thể địa phương, thực tế cho thấy mơ hình cho vay có hiệu Các ngân hàng thương mại quỹ đầu tư phát triển cần phải nâng cao trách nhiệm tạo điều kiện cho sở, hộ gia đình làm nghề vay vốn để phát triển sản xuất sở thẩm định hiệu dự án Giải pháp cuối quan trọng Nhà nước cần tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định mà trưóc hết “hâm nóng lại kinh tế ” tạo niềm tin cho nhà đầu tư Ngoài việc tăng thêm vốn đầu tư Ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng hỗ trợ cho sở sản xuất, cần tranh thủ đầu tư giúp đỡ tổ chức quốc tế qua dự án đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Nhà nước cần hỗ trợ làng nghề việc giải tình trạng nhiễm mơi trường Sự phát triển sản xuất làng nghề làm ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái nông thôn Không giống sở công nghiệp 32 thành thị dùng biện pháp hành để sử lý tình trạng nhiễm mà trước hết phải tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu để hợp tác tìm biện pháp giải Thông thường làng nghề vài công đoạn có gây nhiễm vd: làng dệt Nhật Tân, Hồ Hậu gây nhiễm chủ yếu khâu tẩy, nhuộm cịn làng Thanh Hà chủ yếu khâu nhuộm, in Tình trạng nhiễm chủ yếu công nghệ sử dụng thủ công lạc hậu Mặc dù vậy, điều kiện cịn nhiều hạn chế biện pháp phức tạp, đỡ tốn đưa nguồn nước thải cánh đồng, xử lý nguồn nước ô nhiễm qua ao hồ phương pháp tự nhiên coi trọng Tuy nhiên, khả đồng hoá chất thải tự nhiên có giới hạn, biện pháp lâu dài chủ yếu phải xây dựng hệ thống công trình sử lý chất thải địa phương Trong đổi công nghệ ưu tiên lựa chọn công nghệ gây nhiễm Hồn thiện hệ thống sách pháp luật tạo mơi trường lành mạnh cho ngành nghề tồn phát triển Đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn, nâng cao chất lượng hệ thống giao thông, điện, nước, thơng tin liên lạc Cần có sách miễn giảm thuế cho sở ngành nghề nông thôn thành lập, khôi phục tuỳ thuộc vào loại nghề loại sản phẩm Cần có biện pháp khuyến khích chủ đầu tư người thành phố nước ngồi bỏ vốn đầu tư cho cơng nghiệp nơng thơn Chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho cho việc thuê đất để phát triển ngành nghề nông thôn, giải việc làm cho người lao động Quy hoạch, xây dựng thực chương trình tổng quan phát triển nghề làng nghề nơng thơn thời kỳ dài cho tồn tỉnh, cho làng nghề Cần nâng cao vai trò, lực đội ngũ cán xã thực tế cho thấy lực lượng có định lớn tới phát triển làng nghề việc tiếp thu nghề 33 Kết luận Các ngành nghề truyền thống Hà Nam nói riêng nước nói chung “tài sản” vô giá không mang ý nghĩa kinh tế mà cịn chứa đựng giá trị văn hố văn minh dân tộc Tuy nhiên, trình phát triển trải qua bước thăng trầm khác Sự đổi từ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước từ năm 1986 tạo bước ngoặt quan trọng để phát triển sản xuất nói chung ngành nghề nơng thơn nói riêng Trong năm qua ngành nghề truyền có đóng góp to lớn cho công phát triển kinh tế xây dựng đất nước Phát triển ngành nghề nông thôn bước nhằm thực cơng nghiệp hố đại hố nơng thôn, tạo việc làm cho lực lượng lao động dư thừa đông đảo nông thôn, thu hẹp tiến tới xố bỏ đói nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, chuyển dịch cấu lao động theo hướng “ly nông bất ly hương” hạn chế di dân tự phát thành phố, xây dựng nơng thơn có đời sống vật chất, văn hoá đầy đủ phong phú Hiện trạng cơng nghiệp nơng thơn Thái bình cịn nhỏ bé đứng trước thách thức lớn như: khả tiếp thị yếu, công nghệ thiết bị lạc hậu, thiếu vốn, doanh nghiệp nhà nước hoạt động thiếu hiệu quả, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH… cịn non trẻ Mặt khác, ngành nghề nơng thơn có tiềm lớn như, bề dày làng nghề truyền thống, tiềm nguyên liệu, lao động dồi dào… Nếu tạo điều kiện mơi trường thuận lợi sách đồng giải pháp vĩ mô, ngành nghề nông thôn phát triển mạnh mẽ 34 Kiến nghị sinh viên UBND tỉnh cần phải tổ chức phận làm công tác quản lý ngành nghề TTCN từ tỉnh đến huyện, xã Xác định rõ chức nhiệm vụ phận tránh chồng chéo Tăng cường đạo trực tuyến quản lý Nhà nước giúp địa phương phát triển TTCN làng nghề Kiến nghị Nhà nước cấp Tỉnh nên xem xét ban hành tiêu chuẩn cụ thể công nhận làng nghề, xã nghề, tiêu chuẩn phong tặng dạnh hiệu cao quý nghệ nhân, thợ giỏi, với nghĩa vụ sách ưu đãi khác Chỉ đạo cấp kinh phí cho huyện, thị xây dựng chương trình dự án đầu tư cụ thể nhằm khai thác tiềm địa phương thu hút nguồn lực từ bên Hàng năm, tỉnh dành phần kinh phí để hỗ trợ cho việc phát triển mạnh nghề truyền thống, mở rộng phát triển nghề có, đào tạo dạy nghề tìm kiếm mở rộng thị trường … Một số kiến nghị cụ thể Miễn thuế từ 2-5 năm đầu cho sở ngành nghề nông thôn thành lập Đối với chủ đầu tư thành phố người nước đầu tư vào TTCN nông thôn sau thời gian miễn thuế giảm thuế 50% cho 2-3 năm Để khuyến khích đổi cơng nghệ thiết bị, giá trị gia tăng đổi công nghệ, thiết bị chịu thuế 2-3 năm đầu Thành lập trung tâm phát triển, đào tạo dạy nghề, chuyển giao công nghệ, giới thiệu sản phẩm, cung cấp thông tin thị trường, môi giới… cho sở chuyên nghề hộ ngành nghề nông thôn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “kinh tế nơng nghiệp”, “ kinh tế phát triển” giáo trình “quản trị kinh doanh nông nghiệp” , “lập dự án đầu tư phát triển nông thôn” trường đại học KTQD “ Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” – NXB Thống kê Sách giáo khoa địa lý lớp 12 – NXB giáo dục Các giảng trang web baigiang.bachkim, vietnamnet.com, nongthonvietnam.com, hocmai.vn… “ Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghể truyền thống” NXB Nông nghiệp 2005 Kết điều tra ngành nghề nông thôn Việt nam.1997 Cục chế biền N-L-TS ngành nghề nông thôn Báo điện tử đảng cộng sản việt nam,chuyên mục tin kinh tế – làng nghề việt nam, viết ngày 29/09/2008 Niên giám thống kê tỉnh Hà nam 36 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề án này, với kiến thức tích luỹ năm học vừa qua phải kể đến giúp đỡ, bảo tận tình giáo hướng dẫn TH.S Đào Thị Ngân Giang thầy cô khoa Qua đề án xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa biệt cảm ơn Cô giáo TH.S Đào Thị Ngân Giang giúp đỡ nhiều trình làm đề án Do thời gian tìm hiểu vốn kiến thức có hạn nên đề án khơng khỏi mắc khêt đỉêm, kính mong thầy bảo thêm Xin chân thành cảm ơn ! 37 ... chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam” Kết cấu đề tài: + Lời nói đầu + Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề truyền thống. .. Thực trạng phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam + Phần III Một số giải pháp chủ yéu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Hà Nam + Kết luận kiến nghị PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH HÀ NAM 1.Mở rộng thị trường tiêu thụ Thị trường vấn đề sống định thành bại làng nghề Thực tiễn, sở, làng nghề đẩy mạnh phát triển

Ngày đăng: 18/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

  • Tổng số lao động

  • II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM

  • Phương hướng chủ yếu

  • Kiến nghị của sinh viên

    • Một số kiến nghị cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan