Hướng dẫn thể chế hóa tham vấn công chúng của hội đồng nhân dân doc

92 380 0
Hướng dẫn thể chế hóa tham vấn công chúng của hội đồng nhân dân doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn phòng quốc hội chơng trình phát triển liên hợp quèc DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ Ở VIỆT NAM Hướng dẫn tham vấn công chúng Hội đồng nhân dân Lưu hành nội Hà Nội, 2012 NHĨM TÁC GIẢ Nguyễn Chí Dũng Nguyễn Văn Mễ Nguyễn Đức Lam Hoàng Minh Hiếu Nguyễn Thị Kỳ Ấn phẩm hoàn thành xuất với hỗ trợ kỹ thuật Dự án “Tăng cường lực cho quan đại diện Việt Nam” (giai đoạn III), Văn phòng Quốc hội UNDP Việt Nam Những quan điểm thể ấn phẩm tác giả, không thiết đại diện cho quan điểm Liên Hợp Quốc bao gồm UNDP thành viên Liên Hợp Quốc MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN Khái niệm tham vấn công chúng Ý nghĩa, tầm quan trọng tham vấn công chúng Quy định pháp luật tham vấn công chúng Quy trình tham vấn tổng quan CHƯƠNG HAI: THỰC HIỆN QUY TRÌNH THAM VẤN Lựa chọn nội dung vấn đề trọng tâm cần tham vấn a Lựa chọn nội dung cần tham vấn b Xác định vấn đề trọng tâm cần tham vấn Lập kế hoạch tham vấn a Khái niệm b Nội dung kế hoạch tham vấn c Lựa chọn, sử dụng hình thức tham vấn d Kịch điều hành chủ tọa e Một số việc nên làm cần tránh Tiến hành tham vấn a Điều phối, phối hợp hoạt động tham vấn b Điều hành hội nghị đại biểu Hội đồng nhân dân c Ghi chép cán văn phòng d Tiến hành truyền thơng q trình tham vấn Thơng tin phản hồi a Thu nhận, tổng hợp, phân tích thơng tin tham vấn b Xây dựng báo cáo tham vấn c Sử dụng kết tham vấn phục vụ ban hành, sửa đổi sách d Phản hồi CHƯƠNG BA: CÁC HÌNH THỨC THAM VẤN Hội nghị tham vấn ý kiến nhân dân diện rộng a Tính chất hội nghị b Cách thức chuẩn bị tiến hành c Những việc cần làm d Những việc nên tránh Thảo luận nhóm theo nội dung trọng tâm a Định nghĩa b Cách thức tiến hành c Những việc chủ tọa nên làm không nên làm Họp hộ dân khu dân cư Khảo sát thực địa a Mục tiêu, tính chất khảo sát thực địa b Cách thức chuẩn bị tiến hành Gặp gỡ, vấn riêng cá nhân a Cách thức chuẩn bị tiến hành b Những việc cần làm c Những điều cần tránh Tiếp nhận ý kiến qua báo chí, internet, phương tiện liên lạc a Cách thức chuẩn bị tiến hành b Những việc cần làm c Những điều cần tránh Tọa đàm với nhóm đối tượng hẹp a Một số đặc điểm b Những việc nên làm c Những điều cần tránh Điều tra xã hội học a Đặc điểm điều tra xã hội học b Những việc cần làm c Những điều cần tránh d Khảo sát nhanh Nghe bên liên quan (điều trần) a Khái niệm b Đặc thù hội nghị bên liên quan c Công tác chuẩn bị d Vai trò chủ tọa e Vai trò cán Văn phòng f Sự tham gia báo chí PHỤ LỤC Các quy định pháp luật liên quan đến tham vấn Hội đồng nhân dân Ví dụ Kế hoạch tham vấn tổng thể Ví dụ Biểu Kế hoạch tham vấn kèm theo Kế hoạch tổng thể Ví dụ bảng câu hỏi điều hành chủ tọa Hội nghị Ví dụ bảng câu hỏi khảo sát xã hội học Ví dụ phân tích thơng tin từ tham vấn Bảng rà sốt nội dung, tính chất thông tin báo cáo tham vấn LỜI GIỚI THIỆU Tham vấn tạo điều kiện cho người dân đóng góp ý kiến vào vấn đề quốc sách, dân sinh quyền trực tiếp lắng nghe, chắt lọc, tiếp thu Bên cạnh ý nghĩa giữ mối liên hệ với cử tri, tham vấn công cụ quan trọng giúp quan dân cử có đầy đủ cứ, lý lẽ thông tin quan trọng, sát thực tế phục vụ cho hoạt động định sách giám sát việc thực thi sách Tham vấn ý kiến công chúng thực Việt Nam từ năm 1980 hình thức lấy ý kiến nhân dân vào Hiến pháp dự án luật, pháp lệnh, vào vấn đề có quan hệ tới lợi ích rộng rãi nhiều người Tham vấn công chúng quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi năm 2008 Ở địa phương, hoạt động mang tính chất tham vấn cơng chúng diện mức độ khác hoạt động Hội đồng nhân dân cấp gặp gỡ, tiếp xúc cử tri; tiếp công dân; khảo sát; hội nghị, hội thảo… Trong năm 2008, 2009 2010 Dự án Tăng cường lực cho quan dân cử Việt Nam (giai đoạn III) hỗ trợ số Hội đồng nhân dân tiến thành thí điểm tham vấn, qua đúc rút số kinh nghiệm Qua hoạt động nhận thấy cần thiết phải có tài liệu hướng dẫn tham vấn công chúng nhằm hỗ trợ hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương, đồng thời dùng làm tài liệu khóa tập huấn Xuất phát từ bối cảnh đó, Dự án Tăng cường lực cho quan dân cử Việt Nam (giai đoạn III) tổ chức biên soạn tài liệu “Hướng dẫn tham vấn công chúng Hội đồng nhân dân” Cuốn sách mang tính chất hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm, học, sử dụng tình thực tiễn cập nhật Sách gồm nội dung sau: Khái niệm, tầm quan trọng, lý vai trò tham vấn; quy định pháp luật tham vấn; quy trình tham vấn; hình thức tham vấn; kỹ cá nhân tham vấn; báo cáo tham vấn xử lý thông tin thu nhận từ tham vấn phục vụ giám sát định Hội đồng nhân dân Sách kèm theo phần Phụ lục với số thông tin liên quan đến tham vấn Là ấn phẩm biên soạn với mục đích, yêu cầu cung cấp thông tin chọn lọc tới đại biểu dân cử với thực tiễn hoạt động đa dạng, chắn sách khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận phản hồi, góp ý từ vị đại biểu bạn đọc gần xa để tiếp tục hoàn thiện sách cho lần tái sau Hồ Chí Minh nói hỏi ý dân  “Có việc bàn, phải bàn Khi bàn bỏ thăm, ý kiến nhiều người theo Ấy dân chủ"  "Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn nghĩ không ra"  "Đưa vấn đề cho dân chúng thảo luận tìm cách giải quyết"  "Nghị mà dân chúng cho khơng hợp để họ đề nghị sửa chữa Dựa vào ý kiến dân chúng mà sửa chữa cán bộ, tổ chức ta" TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN CÔNG CHÚNG Mục đích: Trước tìm hiểu cách thức cụ thể để thực tham vấn cơng chúng, cần có nhìn tổng quan, nhận thức, hiểu nội dung chung tham vấn Chính vậy, chương đưa cách nhìn tham khảo nội dung Các nội dung lớn:  Định nghĩa tham vấn  Đối tượng tham vấn  Nội dung tham vấn  Các nguyên tắc tham vấn  Tầm quan trọng, ý nghĩa tham vấn  Quy trình tham vấn tổng quan CHƯƠNG MỘT TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN CƠNG CHÚNG Trong q trình ban hành, sửa đổi sách, “chính sách, pháp luật phải bắt nguồn từ sống” Điều có nghĩa theo chiều ngược lại, phải “đưa sống vào trình hoạch định ban hành sách, pháp luật” Một kênh để đưa sống vào sách, pháp luật tham vấn công chúng trước ban hành1 Muốn thực tham vấn công chúng cách đắn, cần tìm hiểu vấn đề có tính chất tổng quan tham vấn cơng chúng sau Một số khái niệm 1.1 Tham vấn gì? Tham vấn từ Hán- Việt, hàm ý hỏi để tham khảo vấn đề Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học biên soạn năm 2008 định nghĩa: “tham” dự vào, xen vào, chen vào; “vấn” hỏi Theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học năm 2010, tham vấn hỏi ý kiến để tham khảo, thường vấn đề quan trọng Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học năm 2010 định nghĩa, tham vấn hỏi để tham khảo, thường vấn đề chuyên môn Theo nghĩa này, tham vấn ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam Theo đó, q trình xây dựng pháp luật, sách, quan dân cử quyền cần phải hỏi ý kiến cơng chúng để có sở định Hộp: Tham vấn cơng chúng gì? Tham vấn cơng chúng hành động có chủ đích quyền nhằm thông báo, hỏi lắng nghe, thảo luận với người chịu ảnh hưởng định, giải pháp người có liên quan, có quan tâm đến sách, giải pháp ban hành ban hành Thơng qua đó, nhóm người xã hội có hội để bày tỏ quan điểm, ý kiến mình, tạo điều kiện để người định có sở xem xét cân nhắc trước định ban hành sửa đổi sách Hoạt động tham vấn thực nhiều hình thức, chủ động bị động, nhằm tìm kiếm thu nhận ý kiến đóng góp Hoạt động tập trung vào nhóm đối tượng (nhóm người tổ chức) có lợi ích cụ thể trực tiếp từ định nhằm tìm kiếm ý kiến chung từ công chúng Trong tài liệu sử dụng khái niệm “công chúng” với ý nghĩa rộng nhân dân Công chúng bao gồm tất nhóm người xã hội liên quan đến sách nói đến Đó là: cơng dân, hiệp hội, tổ chức dân sự, nhà khoa học, chuyên gia, quan quyền liên quan 1.2 Đối tượng cần tham vấn (Tham vấn ai?) Trong thuật ngữ “Tham vấn công chúng”, công chúng hiểu bên có quyền lợi bị ảnh hưởng liên quan đến định đưa bên định (Xem hộp đây) Hộp: Tham vấn: Lắng nghe ai?        Người hưởng lợi trực tiếp, gián tiếp Người chịu thiệt trực tiếp, gián tiếp Người quản lý, thực (nhà chức trách cấp; chí cấp trên) Người bảo vệ (các hội) Người có vai trị hỗ trợ (doanh nghiệp) Người am hiểu sâu (chuyên gia; cán chuyên môn sống địa bàn v.v…) Người “vô can” quyền lợi và/hoặc thiệt hại Trong tham vấn rộng rãi, tuỳ theo yêu cầu cụ thể, địa phương lựa chọn đối tượng đóng góp ý kiến Tiêu chí lựa chọn chủ yếu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tới nội dung sách pháp luật chuyên gia, người có khả điều kiện đóng góp ý kiến Cách vào thực chất hiệu Tuy nhiên, để thêm nhiều nguời biết góp ý, nên áp dụng hình thức khác, có tính đa dạng hơn, có hình thức cơng bố rộng rãi dự thảo pháp luật, sách phương tiện thơng tin cơng cộng để cơng chúng biết góp ý 1.3 Nội dung tham vấn (Tham vấn vấn đề gì?) Tham vấn tập trung vào việc thu thập cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho cá nhân, quan, tổ chức có nhiệm vụ định sách pháp luật lựa chọn việc nên làm việc khơng nên làm Chính vậy, tùy theo mục đích tham vấn đối tượng tham vấn, HĐND cần xác định rõ nội dung tham vấn phù hợp Điều cần hỏi người dân sách tác động đến lợi ích họ Do đó, cần phải lựa chọn vấn đề thiết thực, liên quan trực tiếp tới quyền lợi, nghĩa vụ người dân quan, tổ chức để tham vấn; vấn đề có tính chất sách, liên quan đến lợi ích điển hình nhóm, giới lợi ích chung Đối với đông đảo công chúng, cần kèm theo thuyết minh rõ ràng số vấn đề lớn, vấn đề có nhiều ý kiến tranh cãi Đối với vấn đề chuyên sâu, chuyên môn, cần tham vấn giới chuyên gia, tránh hình thức, cần vào lĩnh vực hẹp, cần đưa vấn đề để chuyên gia tranh luận Bên cạnh đó, cần c Phân cơng: […] Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/8 đến ngày 8/9/2010 Tuyên truyền tham vấn phương tiện thông tin đại chúng a Nội dung: […] b Đối tượng: Tất cá nhân, tổ chức c Phương pháp: […] d Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/8/2010 Hội nghị bên liên quan (Điều trần) a Nội dung: […] Các vấn đề cịn có nhiều ý kiến khác b Đối tượng tham gia Hội nghị: Tất bên liên quan đến vấn đề nói […] c Phân cơng […] d Thời gian thực hiện: Trong khoảng thời gian từ ngày 27 đến 29/9/2010 Tổ chức Hội nghị tổng kết tham vấn a Nội dung: […] b Dự kiến thành phần tham dự gồm: […] c Phương pháp: […] d Thời gian thực hiện: ngày 07/10/2010 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trên sở kế hoạch tham vấn này, tổ công tác xây dựng kế hoạch chi tiết để sử dụng công cụ tiến hành tham vấn ý kiến cơng chúng Các tổ cơng tác có trách nhiệm thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp chặt chẽ với tổ công tác khác để thực tốt kế hoạch tham vấn Ban điều hành dự án thường xuyên phối hợp với Mặt trận tổ quốc tỉnh, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Văn phịng Đồn Đại biểu Quốc hội & Hội đồng nhân dân tỉnh, sở, ban, ngành, địa phương, tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh đơn vị, tổ chức khác có liên quan thực kế hoạch Đề nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân ỉnh đạo ngành chức tích cự phối hợp hỗ trợ để Ban điều hành thực tốt kế hoạch Phụ lục 3: Ví dụ Biểu Kế hoạch tham vấn soạn kèm theo Kế hoạch tổng thể KẾ HOẠCH CHI TIẾT THAM VẤN Ý KIẾN NHÂN DÂN Về Chương trình giảm nghèo bền vững cho người nghèo tỉnh Đồng Tháp từ năm 2009 đến năm 2015 (Kèm theo Kế hoạch số: 23 KH-Hội đồng nhân dân ngày 27 tháng năm 2009) TT 01 02 03 HOẠT ĐỘNG Chuẩn bị thu thập tài liệu khảo sát thực tế hộ dân THÀNH PHẦN THỜI GIAN THỰC GHI CHÚ HIỆN VP Đoàn Đại biểu 01/06/2009 đến 30/06/2009 quốc hội& Hội đồng nhân dân xã Phú Hiệp, Phú -Nhóm 1: 08,09,10/9/09 -Kết hợp mục số Ninh, Thị trấn Tràm khảo sát xong dân 03 Chim (Tam Nông); xã huyện Tam Nông -01ngày 02 Phú Hựu, Tân Bình, -Nhóm 2: 08,09,10/9/09 điểm/xã Tân Phú (Châu khảo sát xong dân 03 -Từ 07-09giờ Thành); Tân Nghĩa, xã huyện Cao Lãnh 13,30-15giờ khảo sát Nhị Mỹ, Mỹ Hiệp -Nhóm 3: 08,09,10/9/09 thực tế nhà dân (huyện Cao Lãnh) khảo sát xong dân 03 -Từ 9-11g 15xã huyện Châu Thành 16,30g họp dân 02 điểm xã xã Phú Hiệp, Phú -Nhóm 1: Ngày 08,09,10/9 Ninh, Thị trấn Tràm xã Phú Hiệp; Tràm Chim (Tam Nơng); Chim, Phú ninh Phú Hựu, Tân Bình, -Nhóm 2: Ngày 08,09,10/9 Tân Phú (Châu xã Mỹ Hiệp, Nhị Thành); Tân Nghĩa, Mỹ, Tân Nghĩa Nhị Mỹ, Mỹ Hiệp -Nhóm 3: Ngày 08,09,10/9 (huyện Cao Lãnh) xã Tân Phú, Phú Hựu, Tân Bình NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐỊA ĐIỂM Ban điều hành, tổ chuẩn bị kế hoạch chi tiết, chuyên gia thu thập tài liệu liên quan - Ban CĐ, BĐH, tổ Tiến hành phát phiều khảo chuyên gia sát nhữnh hộ nghèo, -TT.Hội đồng nhân vấn đề liên quan đến dân, Ủy ban nhân dân đối tượng nghèo, cận Mặt trận tổ quốc nghèo, khó khăn, Đồn thể xã, Phường, vướng mắc q trình TT; lãnh đạo số Ban thực giải pháp liên quan nhằm giúp đỡ người nghèo vươn lên thoát nghèo cách bền vững Họp dân -Ban CĐ, BĐH, tổ tổ chức họp người nơi cư chuyên gia dân hộ nghèo để tham trú -TT.Hội đồng nhân vấn vấn đề liên dân, Ủy ban nhân dân quan đến đối tượng nghèo, Mặt trận tổ quốc cận nghèo, khó Đồn thể xã, Phường, khăn, vướng mắc Thường trực; lãnh đạo trình thực giải số Ban liên quan pháp nhằm giúp đỡ người nghèo vươn lên 04 05 Tổ chức HN với Chính quyền CBCC xã, phường Tổ chức HN với quyền CBCC huyện - Ban CĐ, BĐH, Tổ chuyên gia -Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Mặt trận tổ quốc Đoàn thể xã, Phường, Thường trực; lãnh đạo số Ban liên quan Ban CĐ, BĐH, tổ chuyên gia -TT Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Mặt trận tổ quốc đoàn thể cấp huyện, đại diện cán lãnh đạo xã, phường, thị trấn thực hiện tham vấn nghèo cách bền vững Tổ chức Hội nghị tham vấn đóng góp sách giảm nghèo lãnh đạo (Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, thị trấn) ban ngành liên quan xã xã Phú Hiệp, Phú Ninh, Thị trấn Tràm Chim (Tam Nơng); Phú Hựu, Tân Bình, Tân Phú (Châu Thành); Tân Nghĩa, Nhị Mỹ, Mỹ Hiệp (huyện Cao Lãnh) -Nhóm 1: Trong ngày: 15-16/9/09 thu thập thông tin CBCC 03 xã huyện Tam Nơng -Nhóm 2: Trong ngày: 15-16/9/09 thu thập thông tin CBCC 03 xã huyện Cao Lãnh -Nhóm 3: Trong ngày: 15-16/9/09 thu thập thơng tin CBCC 03 xã huyện Châu Thành Tổ chức toạ đàm cơng huyện Tam Nơng, -Nhóm 1: Trong ngày: tác giảm nghèo bền vững Châu Thành, huyện 18/9/09 thu thập thơng cho ban, ngành, đồn Cao Lãnh, tin CB chủ chốt thể doanh nghiệp huyện, 03 xã Tam huyện Nơng -Nhóm 2: Trong ngày: 18/9/09 thu thập thơng tin CB chủ chốt huyện, 03 xã huyện Cao Lãnh -Nhóm 3: Trong ngày:18/9/09 thu thập thông tin CB chủ chốt huyện, 03 xã huyện Châu Thành -Sáng 15: xã Phú hiệp; Chiều thị trấn Tràm Chim; sáng 16: xã Phú Ninh -Sáng 15: xã Tân Nghĩa; Chiều xã Nhị Mỹ; sáng 16: xã Mỹ Hiệp -Sáng 15: xã Tân Phú, Chiều xã Phú Hựu; sáng 16: xã Tân Bình 06 Hội thảo với nhóm trọng tâm tỉnh Ban CĐ, BĐH, tổ chuyên gia - Sở Lao động thương binh & Xã hội;Sở Kế hoạch & Đầu tư; Sở Tài chính; Sở Y tế; Sở Giáo dục & Đào tạoNgân hàng Nhà nước; Ngân hàng Chính sách Xã hội, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Tổ chức hội thảo VP Đoàn Đại biểu 19/09/2009 đến 30/09/2009 cho doanh nghiệp có quốc hội& Hội đồng liên quan đến công tác nhân dân giảm nghèo tham vấn đóng góp cho việc xây dựng Nghị quyếtvề sách giảm nghèo bền vững cho người nghèo tỉnh Đồng Tháp từ 2009 đến 2015 07 HN với ỦY BAN NHÂN DÂNtỉnh ngành có liên quan Ban CĐ, BĐH, tổ chuyên gia - Sở Lao động thương binh & Xã hội; Sở Kế hoạch & Đầu tư; Sở Tài chính; Sở Y tế; Sở Giáo dục & Đào tạo - Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng Chính sách Xã hội, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Tổ chức hội thảo VP Đoàn Đại biểu 01/10/2009 đến 15/10/2009 cho ban, ngành, đoàn quốc hội& Hội đồng thể cấp tỉnh tham vấn đóng nhân dân góp cho việc xây dựng Nghị quyếtvề sách giảm nghèo bền vững cho người nghèo tỉnh Đồng Tháp từ 2009 đến 2015 08 Tham Ban CĐ, BĐH, tổ vấn qua chuyên gia phương tiện TTĐC, tổng hợp VP Đoàn Đại biểu quốc hội & Hội đồng nhân dân Có kế hoạch riêng Phụ lục 4: Bộ câu hỏi Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Chúng xin giới thiệu tham khảo câu hỏi giúp chủ tọa điều hành phiên điều trần Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Bộ câu hỏi Văn phịng Đồn Đại biểu quốc hộivà Hội đồng nhân dân xây dựng, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt Bối cảnh vấn đề: Huyện Vũ Quang thành lập từ năm 2000, đến thời điểm tiến hành điều trần vào năm 2009 tồn huyện có 01 trường Trung học phổ thông (địa điểm Thị trấn Vũ Quang) Vì em số xã xa trung tâm huyện phải học trường Trung học phổ thông Đức Thọ (huyện Đức Thọ) Để phục vụ nhu cầu học tập em địa bàn huyện, năm 2008 Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang có tờ trình Ủy ban nhân dân tỉnh việc thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận (đặt xã Đức Lĩnh) Ủy ban nhân dân tỉnh có văn trả lời đồng ý chủ trương để Ủy ban nhân dân huyện xây dựng Đề án thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận trình Hội đồng nhân dân tỉnh vào thời gian thích hợp Tuy vậy, có nhiều ý kiến khác nhau, Ủy ban nhân dân tỉnh chưa trình Hội đồng nhân dân tỉnh Tờ trình việc thành lập trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận Tại kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh cuối năm 2008, phiên thảo luận tổ, có nhiều ý kiến khác việc thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận Kết thúc phiên thảo luận, Chủ toạ kỳ họp kết luận tiến hành phiên họp bên liên quan (điều trần) để nghe ý kiến việc thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận Bộ câu hỏi I Đối với Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang: - Đề nghị Ủy ban nhân dân huyện cho biết sở pháp lý sở thực tiễn việc đề nghị thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? - Những thuận lợi khó khăn thực xây dựng trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận xã Đức Lĩnh? - Vị trí trường đặt Đức Lĩnh có thuận lợi khó khăn gì? Tại xã Đức Lĩnh thường xuyên xảy lũ lụt, xây dựng trường có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học an toàn thầy, cô giáo học sinh? - Nếu thành lập việc đầu tư xây dựng sở vật chất Trường Trung học phổ thơng hết khoảng kinh phí Nguồn kinh phí dự kiến bố trí nào? II Đối với Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ - Đề nghị Ủy ban nhân dân huyện cho biết ý kiến việc huyện Vũ Quang đề nghị thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? III Đối với Ban Giám hiệu Trường Trung học phổ thông Vũ Quang - Đề nghị Nhà trường cho biết quan điểm việc Ủy ban nhân dân huyện đề nghị thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận địa bàn? - Việc thành lập trường có ảnh hưởng đến kế hoạch chất lượng giáo dục nhà trường? IV Đối với Ban Giám hiệu Trường Trung học phổ thông Đức Thọ - Đề nghị Nhà trường cho biết quan điểm việc Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang đề nghị thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? - Nếu trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận thành lập, số học sinh em huyện Vũ Quang chuyển học Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận Trường Trung học phổ thơng Đức Thọ có thuận lợi khó khăn gì? - Nếu Trường Trung học phổ thông Đức Thọ phải chuyển địa điểm sở vật chất cũ giá trị khoảng bao nhiêu? Việc xây dựng sở vật chất dự kiến hết bao nhiêu? V Đối với Sở Giáo dục vào đào tạo - Đề nghị Sở Giáo dục đào tạo cho biết quy hoạch mạng lưới trường Trung học phổ thông địa bàn hai huyện Vũ Quang Đức Thọ nay? - Quan điểm Sở Giáo dục đào tạo việc Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang đề nghị thành lập trường Cù Huy Cận? Dự kiến hiệu kinh tế, xã hội thành lập trường mới? Những thuận lợi khó khăn? - Nếu phải di dời Trường Trung học phổ thông Đức Thọ đến địa điểm phương án xử lý sở vật chất nào? VI Đối với phụ huynh học sinh khối 11 - Đề nghị ông (bà) cho biết em học Trường Trung học phổ thơng Đức Thọ có thuận lợi, khó khăn gì? - Theo ơng (bà) có nên thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? VII Đối với phụ huynh học sinh khối 9: - Đề nghị ông (bà) cho biết tương lai em nên học Vũ Quang hay Đức Thọ? Có thuận lợi, khó khăn gì? - Theo ơng (bà) có nên thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? - Nếu trường thành lập, công chúng phải đóng góp để xây dựng trường ông (bà) có tâm không? VIII Đối với Sở Nội vụ - Đề nghị Sở Nội vụ cho biết quy hoạch việc bố trí đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Đức Thọ Vũ Quang nay? Những hạn chế, tồn tại? - Việc thành lập Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận có ảnh hưởng đến biên chế đội ngũ giáo viên tỉnh huyện Vũ Quang? IX Đối với Sở Xây dựng - Đề nghị Sở Xây dựng cho biết thuận lợi khó khăn xây dựng Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? X Đối với Sở Tài - Đề nghị Sở Xây dựng cho biết thuận lợi khó khăn xây dựng Trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? Tác động việc thành lập thêm trường tới việc bố trí ngân sách cho ngành giáo dục? XI Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh - Đề nghị lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh cho biết quan điểm Ủy ban nhân dân tỉnh việc huyện Vũ Quang đề nghị thành lập trường Trung học phổ thông Cù Huy Cận? - Nếu trường Trung học phổ thơng Cù Huy Cận thành lập Ủy ban nhân dân tỉnh cần có sách để hỗ trợ? Phụ lục 5: Ví dụ phiếu hỏi điều tra xã hội học PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN VỀ BỒI THƯỜNG, TÁI ĐỊNH CƯ DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH Để có thơng tin giám sát tình hình thực Nghị 29 Hội đồng nhân dân Tỉnh XYZ Bồi thường tái định cư, kính mong Ơng (Bà) dành thời gian trả lời câu hỏi phiếu sau đánh dấu bên cạnh câu trả lời tương ứng viết thêm vào dịng để trống tương ứng PHẦN I THƠNG TIN: Tỉnh XYZ Huyện, thành phố Xã, phường, thị trấn: Thôn, bản, tổ: Giới tính chủ hộ: 5 Nam = 1; nữ = Dân tộc: ; Trình độ văn hố (lớp/ hệ): PHẦN II THÔNG TIN VỀ BỒI THƯỜNG, TÁI ĐỊNH CƯ Câu hỏi 1: Trong năm 200 năm 2008 gia đình ơng (bà) nhận tiền bồi thường hỗ trợ sau không ? TT Đánh dấu X vào Có Khơng Có Khơng Tên loại đất sử dụng Bồi thường đất Bồi thường hoa màu Bồi thường Đất taí định canh Bồi thường nhà Hỗ trợ dạy nghề Được nhận vào làm việc nơi Câu hỏi 2: Trước di rời tới nơi mới, ơng (bà) có thấy có bàn bạc phương án bồi thường, tái định cư không ? Có Mấy cuộc? Khơng Câu hỏi 3: Trong q trình tính tốn áp dụng giá mức bồi thuờng nói , ơng (bà) có quyền địa phương thơng báo khơng ? Có Không  Trả lời câu  Không cần trả lời câu Câu hỏi 4: Cách thông báo tới Ông, Bà chủ trương, phương án bồi thường, tái định cư gì? Hội nghị tham vấn Thông báo giấy Trao đổi với hộ gia đình Bảng thơng tin loa Câu hỏi 5: Ơng, Bà có góp ý thêm việc nên công bố tham vấn công chúng xây dựng phương án bồi thường, tái định cư nhà nước thu hồi đất nào? Câu hỏi 6: Xin ông (bà) nhận xét mức bồi thường có phù hợp khơng? [ghi theo Nghị quyết28 ] Các lựa chọn trả lời (đánh dấu X vào lựa chọn) Tương Chưa Phù hợp đối phù phù Khó trả lời hợp hợp TT Mức bồi thường theo Nghị 28 Đất 250 m2 Đất canh tác Đất 200 m2 Bồi thường vật kiến trúc Bồi thường hoa màu Giá mua nhà/đất nơi TĐC Câu hỏi 7: Nếu mức bồi thường chưa phù hợp, xin ông (bà) gợi ý nên điều chỉnh nào? (đánh dấu X vào lựa chọn) TT Mức bồi thường Nên tăng lên Nên giảm Câu hỏi 8: Xin ông (bà) cho biết làm thủ tục sau để nhận khoản tiền bồi thường đất đai, nhà cửa hoa màu? Họp góp ý phương án đền bù Kê khai đất đai, nhà cửa hoa màu Ký biên phương án đền bù loại Thủ tục khác Câu hỏi 8: Xin Ông/Bà cho biết từ chuyển đến nơi mới, ông (bà) thông báo có hình thức hỗ trợ để gia đình sinh sống học tập (ghi từ đến nội dung hỗ trợ) Câu hỏi 9: Ông, Bà hay thành viên khác gia đình hưởng hình thức hỗ trợ đây? (ghi số tương ứng câu hỏi 8) PHẦN III VỀ CHÍNH SÁCH KHI ĐẾN NƠI Ở MỚI Câu hỏi 10: Xin Ơng/Bà cho biết gia đình ơng Bà chuyển đến nơi vào thời gian sau đây: Từ đến Từ .đến Chưa chuyển Câu hỏi 11: Xin Ông/Bà cho biết nhận xét chung Khu tái định cư nay: Chỗ tốt trước Vì Chỗ trước Vì sao? Câu hỏi 12: Tại chỗ mới, ông bà gặp khó khăn mà gia đình khơng thể tự khắc phục được? Câu hỏi 13: Việc học cháu nơi nào? Ổn định nơi cũ Thủ tục chuyển trường khó khăn Chỗ học xa Ý kiến khác: Câu hỏi 14: Tại nơi mới, gia đình ơng bà có phải chuyển nghề làm ăn theo cách khác hay khơng? Có Nghề gì? …………Ai phải chuyển nghề? - Không Nếu gia đình cấp đất tái định canh, việc canh tác có khó khăn khơng? Nghề cũ:…………………… - Có - Do xa nơi - Do thuỷ lợi - Đất xấu - Ý kiến khác - Không Nếu canh tác gặp khó khăn, gia đình có tự khắc phục hay khơng? - Có - Khơng ; đề nghị - Câu hỏi 15: Ông, Bà nhận thấy doanh nghịêp sử dụng đất nơi cũ ơng bà có quan hệ, hỗ trợ cho cơng chúng khu tái định cư hay khơng? - Có : o Tạo việc làm cho dân o Xây dựng hạ tầng sở o Đóng góp khác: - Không: Phần IV GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Câu hỏi 16: Trong trình giải bồi thường, tái định cư, ơng, bà có khiếu nại hay khơng? Có a Khiếu nại cách tính áp giá bồi thường b Khiếu nại không công khai c Khiếu nại mức bồi thường d Khiếu nại hỗ trợ, việc làm e Khiếu nại nơi f Khiếu nại đất đai canh tác g Khiếu nại thái độ nhân viên nhà nước Không Câu hỏi 17: Khiếu nại ông, bà giải nào? Giải xong cấp xã Giải cấp khác Chưa giải Giải phần Đề nghị -Xin cám ơn ông (bà) Phụ lục 6: Ví dụ cách phân tích, truyền đạt thơng tin sách Dưới xin giới thiệu bảng tóm tắt phương án sách trường chuyên Phổ thông trung học HĐND tỉnh Thanh Hóa Từ bảng này, liên quan đến kỹ phân tích, chuyển tải thơng tin từ tham vấn, nhận thấy: Thứ nhất, nhờ có thơng tin từ tham vấn, Thường trực Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh có sở để đối chiếu, phân tích phương án khác Từ đó, phương án sách Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa có nhiều điểm khác so với phương án sách Ủy ban nhân dân trình Các điểm khác biệt quan trọng phương án Hội đồng nhân dân đưa cụ thể hơn, cá thể hóa hơn, đồng thời bao quát hơn, toàn diện Đây sở vững để đại biểu Hội đồng nhân dân có kiến thảo luận biểu sách kỳ họp Hội đồng nhân dân Thứ hai, bảng giúp người đọc, trước hết đại biểu Hội đồng nhân dân nhận thấy khác biệt nói trên, đồng thời nhận thấy “đường đi, nước bước” sách, từ có nhìn bao qt, tồn diện sách thảo luận biểu sách kỳ họp Hội đồng nhân dân Thứ ba, bảng cho thấy, q trình ban hành sách có tính liên thơng Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân, không đứt đoạn, thơng tin từ tham vấn ngun liệu kết nối hai cơng đoạn chu trình sách Đây lời giải đáp băn khoăn liên quan đến cộng tác Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân trình ban hành sách Bảng: Các phương án sách trường chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa TT Kiến nghị Thường trực Kết Theo đề án Ủy Hội đồng nhân dân sau (thống ban hành ban nhân dân tham vấn sách/nghị Chế Phải bảo đảm điều độ học kiện: điểm mơn chun đạt Cần có điều kiện, tiêu chí để 8,5% trở lên, đạt giải bổng khống chế tỷ lệ học sinh khuyến khích trở lên Tất học sinh giỏi hưởng, tránh cào bằng, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, học tồn diện khơng khuyến khích khu vực quốc tế quốc sinh việc cạnh tranh vươn lên học tế giỏi tập học sinh tồn diện Về -Bố trí từ nguồn ngân sách -Bố trí từ nguồn ngân sách kinh tỉnh tỉnh phí -Trong dự tốn chi ngân sách -Trong dự tốn chi ngân sách Bố trí từ nguồn ngân thực địa phương năm cần bố địa phương năm cần bố sách tỉnh năm trí kinh phí để cấp học bổng trí kinh phí để cấp học bổng cho tối thiểu 50% số học sinh cho tối thiểu 50% số học sinh sách trường Lam Sơn trường Lam Sơn Nội dung Mức học bổng cho đối tượng học sinh -Học sinh giỏi toàn diện hưởng học bổng (hhb) = lần mức thu học phí (mthp) -Đạt giải khuyến khích quốc gia hhb = lần mthp -Giải quốc gia hhb = lần mthp -Giải nhì quốc gia hhb = lần mthp -Giải Nhất quốc gia hhb = lần mthp -Huy chương đồng quốc tế hhb = lần mthp -Huy chương bạc quốc tế hhb = lần mthp -Huy chương vàng quốc tế hhb = 10 lần mthp Mức trợ cấp sinh hoạt hàng tháng h/s trường Lam Sơn -Học sinh nghèo, học sinh người dân tộc thiểu số miền núi hưởng 130% mltt -Học sinh nghèo hưởng -Học sinh cư trú huyện trợ cấp 100% mức Cần phân hoá đối tượng đồng bằng, ven biển ngoại lương tối thiểu (mltt) hưởng trợ cấp, tránh bình thành Thành phố hưởng 80% -Học sinh cịn lại quân, cào mltt hưởng 80% mltt -Học sinh cư trú phường nội thành Thành phố hưởng 50% mltt Về phạm vị áp dụng sách Chỉ áp dụng học sinh, cán quản lý, giáo viên trường Lam Sơn Đề nghị mức hưởng học bổng h/s giỏi toàn diện giữ nguyên = lần mthp, đạt thành tích cao phải nâng mức học bổng lên có khoảng cách xa so với giải liền kề Đề nghị: Học sinh trường Trung học phổ thông khác địa bàn tồn tỉnh đạt thành tích giỏi tồn diện, đạt giải quốc gia, quốc tế hưởng mức học phí tương ứng học sinh trường Lam Sơn Chế độ sách đối Về tên với học sinh, giáo viên cán quản lý Đề nghị mởi rộng nội hàm trường Trung học phổ sách thông chuyên Lam Sơn Các vấn đề khác Thường trực đề nghị Ủy ban nhân dân sớm hồn chỉnh đề án phát triển trưịng Trung học phổ thơng chun Lam Sơn trình Hội đồng nhân dân -Học sinh giỏi toàn diện hưởng học bổng (hhb) = lần mức thu học phí (mthp) -Huy chương đồng quốc tế hhb = 10 lần mthp -Huy chương bạc quốc tế hhb = 12 lần mthp -Huy chương vàng quốc tế hhb = 15 lần mthp Học sinh trường Trung học phổ thông khác địa bàn tồn tỉnh đạt thành tích giỏi tồn diện, đạt giải quốc gia, quốc tế hưởng mức học phí tương ứng học sinh trường Lam Sơn Chế độ, sách học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh giáo viên, cán quản lý trườmg Trung học phổ thông chuyên Lam Sơn Ủy ban nhân dân tỉnh đạo ngành, đơn vị chức khẩn trưong triển khai thực Phụ lục 7: Bảng rà sốt thơng tin báo cáo tham vấn Bảng gợi ý số tiêu chí cho lãnh đạo Hội đồng nhân dân cán Văn phòng tham khảo để rà sốt lại nội dung, tính chất thông tin xây dựng báo cáo kết trình tham vấn Hội đồng nhân dân tỉnh/thành biên soạn bảng với tiêu chí khác Nội dung Tiêu chí rà sốt cần rà sốt Nội dung 1: Thơng tin mang tính sách báo cáo Dung lượng thông tin Thông tin đưa báo cáo vừa đủ chưa? Có thừa, thiếu gì? Có trùng lắp? Có nên bỏ bớt hay bổ sung thơng tin khơng? Nội dung thơng tin Thơng tin có “tinh”, chắt lọc, hay cịn “thơ”? Thơng tin có khách quan, hay cịn chủ quan? Có trung thực, hay bị lệch lạc? Có nhiều chiều, đa diện, hay cịn phiến diện? Có rõ ràng, xác? V.v… Tác dụng thơng tin Có nêu bật thơng điệp lớn sách? Có phát vấn đề sách? Có cho thấy tiến trình diễn biến vấn đề sách? Có hỗ trợ đắc lực đại biểu thảo luận định vấn đề sách? Có gây nhiễu cho người đọc? Nội dung 2: Việc phân tích thơng tin báo cáo Phân tích liệu Báo cáo có diễn giải số, ý kiến thành nội dung sách, dừng mức mơ tả? Có tránh lỗi phân tích số liệu mà tài liệu tham khảo nêu? Có số liệu đáng nghi ngờ khơng? Có số liệu “đắt” mặt sách chưa lưu ý báo cáo khơng? Đánh giá sách Thơng tin báo cáo có đánh giá sách mặt sau: cần thiết; tính hiệu quả; tác động; trách nhiệm, nhiệm vụ quyền cấp; biện pháp thực sách; cơng khai, minh bạch; phù hợp với tình hình địa phương; thống với quy định khác v.v… So sánh, đối chiếu Thơng tin báo cáo có so sánh, đối chiếu, nhận xét, đánh giá ý kiến, quan điểm ý kiến, quan điểm sách thu nhận được? Nội dung 3: Lập luận báo cáo Chứng phục vụ lập Các chứng có định tính định lượng khơng (số liệu, ý kiến, luận quan điểm, văn bản…)? Có đáng tin cậy khơng (Ví dụ: rõ nguồn, xác, cập nhật, tồn diện…)? Có liên quan đến sách, mức độ liên quan? Có điển hình khơng? Có chứng minh cho luận điểm đưa khơng? Tính logic lập Lập luận có theo bước hợp lý khơng (Ví dụ: luận điểm luận trước, luận điểm sau)? Có “lớp lang” khơng (Ví dụ: luận điểm chính, đến luận điểm phụ, đến chứng chứng minh; ngược lại)? Tính liên kết, tổng thể Giữa phần có liên kết chặt chẽ với không, phần trước lập luận sở phần sau, phần sau gắn với phần trước? Giữa chứng luận điểm có liên kết khơng? Giữa lập luận có kết nối khơng (Ví dụ: tóm tắt, kết, chuyển sang luận điểm khác)? Kiến nghị có xuất phát từ thông tin thu thập, tổng hợp, phân tích; có xuất phát từ lập luận trước đó? Lập luận Có nêu lập luận dạng phương án sách khơng; Có so phương án sách sánh, trình bày ưu, nhược điểm phương án, chứng minh phương án lựa chọn có ưu hơn? Phương án có giúp đạt mục tiêu đề ban đầu với chi phí thấp cho nhà nước, doanh nghiệp người dân? Nội dung 4: Hình thức trình bày thơng tin báo cáo Dễ tiếp cận Thơng tin có trình bày cách dễ đọc, dễ tiếp thu, dễ nhớ? Có sử dụng kỹ thuật làm bật thơng tin bảng biểu, sơ đồ, hộp, trích dẫn ý kiến “đắt” ? Ngắt câu, ngắt đoạn có làm cho thông tin rõ hơn, dễ theo dõi hơn? Cấu trúc báo cáo Các phần báo cáo có hợp lý thứ tự, dung lượng, nội dung? Thiếu, thừa phần gì? Có phần trọng tâm, phần nền, phần phụ lục? Tương quan phần có cân bằng? Ngơn ngữ, hành văn Khái niệm, từ ngữ hiểu, rõ ràng, quán? Câu văn có sáng, ngắn gọn, cụ thể, thể trúng vấn đề? ... nghèo… Đồng thời, tham vấn mang lại cho Hội đồng nhân dân tầm nhìn bao quát, tổng thể định sách Tham vấn tạo sở vững để Hội đồng nhân dân Ban Hội đồng nhân dân có kiến đưa sách đắn Đại biểu Hội đồng. .. tham vấn; quy định pháp luật tham vấn; quy trình tham vấn; hình thức tham vấn; kỹ cá nhân tham vấn; báo cáo tham vấn xử lý thông tin thu nhận từ tham vấn phục vụ giám sát định Hội đồng nhân dân. .. hơn, số Hội đồng nhân dân tỉnh/thành ban hành riêng Nghị Hội đồng nhân dân hoạt động tham vấn, Quy chế phối hợp hoạt động Hội đồng nhân dân với Đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh, Ủy ban nhân dân, Mặt

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan