Động vật hại nông nghiệp

25 1 0
Động vật hại nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động vật hại Nông nghiệp ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP GVHD ThS Nguyễn Tuấn Đạt CHỦ ĐỀ ỐC BƯU VÀNG HẠI LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Huỳnh Thường Vương ốc bưu vàng hại lúa; Biện pháp phòng trừ ốc bưu vàng gây hại trên lúa

ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ: ỐC BƯU VÀNG HẠI LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Đạt Nhóm 1.Huỳnh Thường Vương 19145106 2.Trần Minh Cường 3.Nguyễn Hoài Vũ 4.Phạm Anh Duy 5.Trần Hải Đăng 6.Trương Công Minh 7.Lưu Vĩnh Thái 02 01 Đặc điểm cấu tạo Đặt vấn đề NỘI DUNG 03 04 Quy luật phát sinh phát triển Nhận dạng, điều tra đồng ruộng 05 Triệu chứng gây hại 06 Biện pháp phịng trừ 01 Đặt vấn đề • Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) • Họ Ampullaridae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca) có nguồn gốc Trung Nam Mĩ • Được du nhập vào Việt Nam năm 1985 - 1988 trở thành sinh vật gây hại nghiêm trọng cho nông nghiệp Việt Nam • Sống nước với phàm ăn thực vật nên chúng gây hại cho trồng ngập nước sen, súng, ấu, khoai môn nước, quan trọng lúa 02 Đặc điểm cấu tạo • Ốc chia làm phận phần vỏ phần thân mềm • Cấu tạo phần thân mềm giống với loại chân bụng khác • Dưới bụng chân có phát triển giúp chân di chuyển • Phần vỏ cứng, tạo thành ống rỗng, cuộn thành hình xoắn theo chiều thuận với kim đồng hồ Ở phần đầu ốc có miệng xung quanh tua Trên hay cạnh tua miệng có mắt • Con đực có vảy miệng nhơ gợn sóng, có vảy miệng phẳng lõm xuống 02 Đặc điểm cấu tạo • Phần vỏ có chiều dài từ vài mm đến vài dm, vỏ ốc có van khơng phân khoang, khác với lồi thân mềm khác Lớp vỏ có tác dụng nơi ẩn náu bảo vệ trước cơng kẻ thù   • Giữa vỏ thể chúng có khoang trống gọi khoang áo • Khoang áo có vai trị phổi Các lồi ốc trưởng thành thường có ốc hình xoắn, nón hay ống trụ( số lồi khơng có vỏ hay vỏ nhỏ) 02 Đặc điểm cấu tạo • Ở vịng xốy cuối thường có lỗ nhỏ, nơi vào ốc Hay gọi đỉnh, điểm bắt đầu đường vân vỏ ốc • Ốc có loại vân vân dọc vân ngang 03 Nhận diện, điều tra ngồi đồng ruộng • Về ngoại hình, ốc bươu vàng có kích thước hình dáng không sai biệt với loại ốc bươu khác Tuy nhiên quan sát kĩ chút ta dễ dàng phân biệt ốc bươu ốc bươu vàng Phần mai ốc bươu vàng có đường vân rõ nét, ốc bươu có đường vân mai mờ nhạt.  03 Nhận diện, điều tra đồng ruộng - Ốc trưởng thành cỡ lớn, dạng mập tròn, gồm đầu thân chân Đầu có hai đơi xúc tu (một đơi dài đôi ngắn) - Thân nằm chân, khối xoắn ẩn kín vỏ Chân rộng, hình đĩa, màu trắng kem nằm phía bụng Mặt lưng chân có nắp vỏ che đậy Đầu chân thường thị ngồi vỏ di chuyển Tồn thể ốc nằm lớp vỏ (Vỏ Ốc Bưu Vàng) + Vỏ ốc: có dạng hình cầu, khơng bóng, màu vỏ thay đổi từ vàng, xanh vàng đến nâu, nâu đen có vân khơng có vân + Lỗ miệng vỏ: loe rộng, đực có lỗ miệng vỏ tròn + Nắp miệng vỏ: bằng chất sừng, trưởng thành có nắp miệng vỏ lõm, nắp miệng vỏ đực lồi 10 + Vịng xoắn: có 5-6 vịng xoắn phồng, rãnh xoắn sâu, vịng xoắn thấp nên tháp ốc lùn, vỏ ốc có dạng hình cầu 11 + Cơ thể: Thịt ốc có màu thay đổi từ kem vàng, vàng nâu đến đen nhạt Ống thở có đốm vàng, dài gấp 2,5 lần chiều cao vỏ ốc + Trứng: ốc đẻ trứng vào vật thể phía mặt nước, trứng có màu hồng đậm đẻ nhạt dần thành màu hồng nhạt trứng nở 03 Nhận diện, điều tra đồng ruộng Dấu hiệu nhận biết Ốc Bươu Vàng gây hại là: cây, lúa đứt ngang thân làm cho – thân lúa mặt nước 12 Ốc Bưu Vàng 04 Quy luật phát sinh phát triển • Ốc sống nước hay cạn nhờ có khe mang quan giống phổi Chúng sống nhiều tháng điều kiện khơ hạn tồn môi trường ô nhiễm, thiếu oxy nhờ có ống thở • Chúng sống nơi có nước chảy chậm sông, hồ, kênh rạch, nơi nước tù đọng đầm lầy, ao tù; ruộng lúa nước, ruộng khoai môn, ruộng rau muống… 13 04 Quy luật phát sinh phát triển 14 04 Quy luật phát sinh phát triển • Ốc thuộc nhóm thụ tinh trong, thường đẻ trứng vào chiều tối Khi đẻ leo lên giá thể cao mặt nước, trứng bám thành chùm, màu hồng, có khoảng 120 - 500 trứng • Trứng nở sau 12 - 15 ngày, nở hết - ngày • Tỉ lệ nở khoảng 70%, tỉ lệ sống sau 10 ngày tuổi khoảng 80% Tuổi thành thục sớm 100 ngày, thời gian tái phát dục ngắn, khoảng ngày • Khi thời tiết ấm lên lúc ốc bươu vàng sinh sản mạnh 15 05 Biện pháp phịng trừ • Ốc bươu vàng loài động vật ngoại lai xâm hại với đối tượng thức ăn chúng thực vật • Mạ tuần tuổi bị ốc cắn ngang thân gây thiệt hại đồng ruộng với diện tích lớn • Chúng cắt đứt gốc mạ hay lúa non lấy miệng nhai than non làm trụi đám mạ hay lúa non • Gây hại từ sau sạ lúa 30 ngày tuổi 16 05 Biện pháp phòng trừ Ngồi có nghiên cứu lồi sinh vật ngồi việc gây hại cho lúa cịn gây hủy hoại mơi trường ốc địa giống ốc địa đứng đà tuyệt chủng Các nghiên cứu cho thấy, ốc bươu vàng (2-3 cm)/m2 gây hại giai đoạn lúa – 20 ngày 17 sau gieo làm giảm 15 - 20% suất lúa, mật độ 6-10 ốc /m2 thì ruộng lúa sạ trắng sau ngày đêm - Ốc bươu vàng hoạt động mạnh vào buổi sáng chiều tối, chúng gây hại cách cắn ngang thân lúa, ăn trụi thành đám, khiến nhiều diện tích lúa bị chết hồn tồn Ốc Bươu Vàng ăn 7-24 mạ/ngày 18 - Thiệt hại suất gây Ốc bươu vàng có liên quan đến mật số tuổi ốc: mật độ con/m2 năng suất giảm 20%, mật độ con/m2 thì suất giảm đến 90% 06 Biện pháp phòng trừ 01 BIỆN PHÁP CANH TÁC 02 BIỆN PHÁP THỦ CÔNG 19 03 04 BIỆN PHÁP SINH HỌC BIỆN PHÁP HÓA HỌC - Làm đất, cày bừa kĩ - Trước xuống giống, đánh rãnh để ốc tập trung, 6.1 Biện Pháp Canh Tác xử lý vôi bột 50100kg/1000 m2 - Áp dụng sạ hàng, lúa cấy sử dụng mạ đứng tuổi 25-30 ngày 20 - Sử dụng giống tốt có tỷ lệ nẩy mầm cao - Luân canh lúa với trồng khác 6.2 Biện Pháp Thủ Công • Sử dụng thức ăn khoai, rau muống dẫn dụ ốc tập trung đến ăn để dễ thu gom • Bắt ốc vào sáng sớm chiều tối vợt, lưới bắt tay • • • Vệ sinh đồng ruộng, dọn dẹp cỏ bờ, lúa rày, lúa chét lọai thực vật làm nơi trú ẩn đeo bám ốc Cắm cọc tre để thu gom trứng tiêu hủy thường xuyê Cho nước vào ruộng sớm (trước sạ) để nhử ốc trồi lên, sau tiến hành diệt ốc 21 Kết hợp lúa nuôi cá (khuyến cáo không nên áp dụng) Thả vịt vào ruộng trước gieo cấy 22 Tuy nhiên hai biện pháp khơng cịn áp dụng phổ biến xuất xung đột môi trường sống hai lồi 6.3 Biện Pháp Sinh Học • Khi mật độ ốc cao con/m2 ruộng lúa có 10% rãnh bị hại xử lý thuốc hố học • Những ruộng có nật độ ốc cao, nên dùng loại thuốc có hoạt chất: Metadehyde, Niclosamide • Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng, tn thủ hướng dẫn bao bì • Sử dụng bả mồi để diệt ốc đồng ruộng 23 6.4 Biện Pháp Hoá Học TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Đĩnh (2005) Giáo trình Động vật hại Nơng nghiệp – NXB Hà Nội Bùi Huy Dũng, 2019 Điều tra, đánh giá thành phần loài đặc điểm phân bố thân mềm chân bụng (Gastropoda) cạn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc Sĩ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trần Thị Hoài Phương, 2021 Một số biện pháp phòng trừ ốc bươu vàng hại lúa Trung tâm DVNN Nam Đàn– Nghệ An Truy cập từ https://khuyennongnghean.com.vn/index.php/trong-trot/mot-so-bien-phap-p hong-tru-oc-buou-vang-hai-lua-910.html ngày1/4/2022 24 15 biện pháp phòng trừ ốc bưu vàng hại lúa Truy cập từ https://www.fao.org.vn/sau-benh/oc-buou-vang/ ngày 1/4/2022 25

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan