GIÁO án KH TUẦN 1 11

18 6 0
GIÁO án   KH TUẦN 1 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÁC BÀI HỌC THÁNG 112020 Hình thức thực hiện Lĩnh vực Tên bài Chủ đề Bản thân Nghề nghiệp Động vật PTTC Trườn theo hướng thẳng TCVĐ Ô tô vào bến Đi trong đường hẹp TC Kéo co Trườn về phía t.

NGÂN HÀNG CÁC BÀI HỌC THÁNG 11/2020 Hình thức thực Chủ đề Lĩnh vực PTTC PTNN PTNT PTTM Tên Bản thân Nghề nghiệp Động vật Trườn theo hướng thẳng TCVĐ: Ơ tơ vào bến Đi đường hẹp TC: Kéo co Trườn phía trước TC: Chạy tiếp cờ Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc TCVĐ: Chuyền bóng Thơ: - Miệng xinh - Bàn tay giáo Truyện: - Mỗi người việc - Chú vịt xám Toán: - Đếm đối tượng phạm vi - So sánh dài, ngắn - So sánh to, nhỏ MTXQ: - Tìm hiểu đơi mắt bé - Khám phá trứng - Trò chuyện ngày hội cô giáo - Khám phá gà (con vịt, ngan ) Tạo hình: - Tơ màu áo tặng bạn ( M) - Nặn cam (Mẫu) - Dán hoa tặng cô ( M) - Vẽ gà ( M) Âm nhạc: - DVĐ: Ồ bé khơng lắc NH: Cái mũi TC: Ai đốn giỏi -DH: Mời bạn ăn NH: Bàn tay mẹ TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - DVĐ: Cô mẹ NH: Cơ giáo miền xi TC: Đốn tên bạn hát - DH: Gà trống, mèo cún NH: Chú voi Đôn; TC: Ai nhanh THỂ DỤC SÁNG (Mọi người soạn theo tập khu nhé) KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 11 NĂM 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/11 đến 06/11/2020 Thời gian, nội dung Thứ 02/11/2020 Thứ 03/11/2020 Thứ 04/11/2020 Thứ 05/11/2020 Thứ 06/11/2020 Người dạy Cô Luyến Cô Lan Cô Luyến Cô Lan Cô Luyến Tăng cường tiếng Việt lúc nơi Hoạt động - Đón trẻ vào lớp trẻ tự chơi cất đồ dùng cá nhân sáng - Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo nhạc “ .” LVPTTC VĐCB: Trườn theo Hoạt động hướng thẳng có chủ TCVĐ: Ơ tơ đích vào bến - Dạo chơi Hoạt động ngồi trời ngồi trời - Chơi tự LVPTNT Tìm hiểu đôi mắt bé - QS: Hoa cúc mặt trời - Chơi tự LVPTNT Đếm đối tượng phạm vi - Chơi với cát sỏi - Chơi tự LVPTTM LVPTNN - DVĐ: Ồ Truyện "Mỗi bé không người lắc việc" - NH: Cái mũi - TC: Ai đoán giỏi - Nhặt - TCDG: Nu rụng na nu nống - Chơi tự - Chơi tự Góc phân vai: Nấu ăn Góc xây dựng: Xây nhà bé Hoạt động Góc tạo hình: Tơ, vẽ, nặn xé dán số phận thể góc Góc sách truyện: Xem sách, kể chuyện phận thể Góc khám phá thiên nhiên khoa học: Chăm sóc xanh, gieo hạt Góc âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề Vệ sinh, - Cho trẻ vệ sinh rửa tay trước ăn, tổ chức cho trẻ ăn ăn trưa, - Cho trẻ vệ sinh cá nhân sau ăn trưa, tổ chức cho trẻ ngủ ngủ trưa - TCM: Cáo Hoạt động ngủ chiều - Chơi tự - Rèn kỹ rửa tay - Chơi tự Vệ sinh Trả trẻ - Hồn thiện tốn - Chơi tự - Rèn kỹ cất gối - Chơi tự - Chơi với đồ chơi theo ý thích - Chơi tự Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ HOẠT ĐỘNG GĨC Tên góc 1.Góc phân vai: Bán hàng Góc xây dựng Xây cơng viên bé Góc: Tạo hình: Tơ, vẽ, nặn xé dán số phận thể Góc âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề Góc Sách Mục tiêu Chuẩn bị + Trẻ ý nghe cơ, bạn nói + Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi + Trẻ biết chơi với bạn trị chơi theo nhóm nhỏ + Cố gắng thực công việc đơn giản giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, ) + Trẻ biết chào hỏi nói cảm ơn, xin lỗi nhắc nhở + Trẻ hát theo giai điệu hát quen thuộc, vận động theo nhịp điệu hát, nhạc + Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm theo gợi ý Trẻ tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích + Trẻ thích quan sát cảnh vật thiện nhiên biết chăm sóc + Thực số quy định lớp gia Đồ bán hàng: xoong nồi, chảo, bát, đĩa, loại rau, củ, Một số rau, hoa, cỏ, ghép nút, vỏ hộp sữa, sỏi… Giấy vẽ, bút màu, sáp, màu, tranh vẽ… Tiến hành Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ đọc thơ “đôi mắt em” - Bài hát nói lên điều gì? - Con kể tên số p-hận thể nào? - Tay làm gì? - chân, mắt, mũi, miệng để làm gì? - Con phải làm cho phạn thể sẽ? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể - Giờ hoạt động góc hơm chơi chủ đề gì? Nhạc cụ âm - Với chủ đề ngày hơm nhạc, băng dự định nhạc đồ chơi góc nào? dùng đồ chơi - Hỏi dự định trẻ âm nhạc: trị chơi hoa tay, mũ góc múa, trống - Trước góc lắc, phách chơi phải làm tre, sắc gì? xơ… - Trong chơi chúng - Một số phải chơi tranh ảnh truyện: Xem sách, kể chuyện phận thể Khám phá thiên nhiên khoa học: Chăm sóc xanh, gieo hạt, quan sát nảy mầm từ hạt Chơi với cát, sỏi… đình: sau chơi xếp cất đồ chơi, khơng tranh giành đồ chơi, lời bố mẹ phận thể: tai, mắt, mũi, chân, tay - Các loại sách tranh truyện… Không gian rộng để trẻ quan sát, chăm sóc cây, khăn lau ẩm để trẻ lau cây, bình tưới nước, cát, sỏi, đất, hạt để trẻ gieo hạt nào? - Chơi xong phải làm gì? Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ góc chơi? (Trong q trình trẻ chơi đến góc chơi hướng dẫn gởi ý trẻ chơi)? - Cô nhập vai chơi đổi vai chơi cho trẻ Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cơ đến góc chơi gợi ý trẻ tự nhận xét cô nhận xét q trình chơi trẻ - Cơ hướng dẫn trẻ thăm quan góc có nhiều sản phẩm đẹp? Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Cho trẻ hát “hết chơi” thu dọn đồ chơi TRÒ CHƠI MỚI “CÁO ƠI NGỦ À” I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết đọc thuộc thơ ”Trên bãi cỏ” biết chơi trị chơi bạn theo nhóm nhỏ Kĩ năng: Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn chơi trò chơi, chạy nhanh không để cáo bắt Thái độ: Trẻ hứng thú chơi II Chuẩn bị - Không gian rộng rãi rộng rãi, giẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Trẻ lắng nghe - Cô nêu luật chơi cách chơi - Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi bị bắt, - Trẻ lắng nghe phải nhà cáo chờ bạn đến cứu Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn - Cách chơi Chọn cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi - Trẻ lắng nghe vào vòng trịn Các bạn khác cầm tay đ - CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ (Tuần 1/11/2020) CHỦ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ (Tuần 1/11/2020) CHỦ ĐỀ ĐỀ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ (Tuần 1/11/2020) Thời gian thực tuần: (Từ 02/11 đến 06/11/2020) Thời gian thực tuần: (Từ 02/11 đến 06/11/2020) Thứ hai ngày 02 tháng 11năm 2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Trườn theo hướng thẳng Trị chơi: Ơ tơ vào bến I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết trườn theo hướng thẳng 3-4m Biết chơi thành thạo trò chơi "Ơ tơ vào bến" Kỹ năng: Rèn kỹ khéo léo cho trẻ trườn Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh II Chuẩn bị: Vòng thể dục, mũ ô tô, III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân theo hiệu - Trẻ thực lệnh cô: thường – lên dốc - xuống dốc, thường, chạy nhanh- chậm, ga - Xếp đội hình hàng ngang, quay trái dàn hàng Hoạt động Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao (3 lần x - Trẻ thực nhịp) + Hai tay đưa sang ngang cao vai + Giơ thẳng cao đầu + Đưa sang ngang cao vai + Hạ xuống xuôi theo người - Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (4 lần x - Trẻ thực nhịp) + Hai tay chống hông, đứng thẳng + Hai tay chống hông + Nghiêng sang phải, đừng thẳng + Hai tay chống hông, nghiêng sang trái - Động tác chân: Đứng khụy gối (3 lần nhịp) + Đứng thẳng, hai bàn chân song song sát cạnh + Đưa chân phía sau, hai tay chống hông + Đứng thẳng lên - Động tác bật: Bật tách – chụm chân (3 lần nhịp) + Đứng thẳng nhảy tách chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang + Nhảy đưa chân hai tay xuôi theo người b Vận động bản: Trườn theo hướng thẳng - Cô giới thiệu tên tập - Cô làm mẫu: + Lần 1: Khơng phân tích động tác - Trẻ quan sát + Lần 2: Kèm phân tích động tác => TTCB đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh - Lắng nghe “Bắt đầu” cô nằm áp sát sàn trườn kết hợp chân tay thẳng tới đích - Cho trẻ làm mẫu - Trẻ thực hiện: + Cho trẻ lên trườn Cô quan sát sửa sai cho trẻ, - Trẻ thực khuyến khích trẻ kịp thời + Cơ tổ chức cho nhóm thi đua thực - Cô ý sửa sai giúp trẻ thực kỹ thuật - Động viên trẻ kịp thời trẻ thực tốt - Các vừa làm tập vận động gì? c Trị chơi vận động “Ơ tơ vào bến” - Giới thiệu tên trị chơi - Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi - Lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi – lần - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động Hồi tĩnh Cô trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Dạo chơi ngồi trời Chơi tự I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động dao chơi trả lời tốt câu hỏi Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi sân trường, chơi đoàn kết II Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Dạo chơi trời - Thời tiết hôm nào? - Trẻ trả lời => GD trẻ - Cô trẻ nắm tay dạo quanh sân trường cô - Trẻ thực - Hát, đọc thơ, đồng dao - Trẻ trả lời - Con thấy sân trường có gì? - Có loại gì? Hoa gì? - Trẻ trả lời - Có hoa gì? Màu gì? - Các thấy trường nào? - Trẻ trả lời - Để sân trường đẹp phải làm gì? - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh sân trường, không vứt rác bừa bãi Hoạt động 2: Chơi tự - Cơ cho trẻ chơi xếp hình với cây, sỏi, đồ chơi - Trẻ chơi theo ý thích - Cơ giáo dục trẻ: Trong chơi chơi đồn kết khơng tranh dành đồ chơi với bạn - Cho trẻ nhặt rác xung quanh sân trường với HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trị chơi mới: Cáo ngủ - Đã soạn kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ - Chơi tự Nêu gương, trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình hình sức khỏe trẻ: 2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc tình cảm, hành vi trẻ: Kiến thức kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 03 tháng 11năm 2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tìm hiểu đơi mắt bé I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ nhận biết đôi mắt, chức đôi mắt Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Biết vận dụng tất giác quan để khám phá đồ vật Thái độ: Biết chơi bạn, lời II Chuẩn bị - Thơ: mắt để làm gì? Tranh vẽ theo chủ điểm than Băng bịt mắt, số đồ vật III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô * Ổn định, gây hứng thú - Cô đọc cho trẻ nghe câu đố đôi mắt: “Có đơi cửa sổ Khép kín ban đêm Mặt trời nhô lên Mở chớp chớp?” - Đố câu đố nói gì? * Hoạt động 1: Trị chuyện đôi mắt xinh bé - Cô cho trẻ nhắm mắt lại đưa tranh truyện đôi mắt ra: - Các có nhìn thấy khơng? - Cho trẻ sờ vào tranh yêu cầu trẻ kể tranh vẽ gì? - Tại khơng kể được? - Tại khơng nhìn thấy? - Vậy mắt để làm gì? - Mỗi người có mắt? - Mắt có quan trọng người khơng? - Làm để bảo vệ mắt? (Ra đường đeo kính tránh bụi vào mắt, uống thuốc bổ mắt…) * Giáo dục trẻ biết vai trị quan trọng đơi mắt: Dùng để nhìn, làm đẹp cho khn mặt, trẻ biết giữ gìn bảo vệ đôi mắt sẽ, biết bảo vệ mắt cách: Ra đường đeo kính để tránh bụi vào mắt, học không cúi sát bàn, xem ti vi phải xem từ xa, không ngồi sát ti vi ảnh hưởng đến mắt * Cho trẻ đọc thơ “Đôi mắt em” * Hoạt động 2: TC “Bịt mắt đoán đồ vật” - Trẻ bịt mắt sờ đồ vật đốn xem đồ vật gì? - Cơ đưa số đồ vật, chia lớp thành nhóm, nhóm đưa đồ vật cho nhóm bịt mắt sờ, sau sờ xong, người nhóm lên nói thầm với vật đốn Sau đổi nhóm - Tại bạn đốn tên đồ vật khác nhau? + Kể lại nội dung tranh - Cô cho trẻ quan sát số tranh, (2 – tranh chủ điểm thân), sau yêu cầu trẻ kể lại trẻ nhìn thấy cho bạn nghe * Kết thúc: Trẻ vui hát “Đôi mắt xinh” sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa cúc mặt trời Chơi tự I Mục tiêu Hoạt động trẻ - Trẻ nghe giải câu đố - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ thực Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm màu sắc, ích lợi hoa cúc mặt trời, biết tên số loại hoa khác vườn hoa Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, trả lời câu hỏi cô Thái độ: Trẻ yêu hoa, biết chăm sóc, bảo vệ hoa, trẻ đồn kết chơi đồ chơi trời II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Sân chơi Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, Tâm lý trẻ thỏa mái III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát hoa cúc mặt trời - Cơ cho trẻ phía luống hoa cúc mặt trời - Trẻ - Các đứng đâu đây? Vườn hoa - Trẻ trả lời - Cho lớp phát âm - Đây luống hoa gì? - Trẻ trả lời - Ai có nhận xét hoa cúc mặt trời? - Trẻ trả lời - Thân cây, lá, hoa có đặc điểm gì? - Các biết lại gọi hoa cúc mặt trời không? - Trẻ trả lời + Cơ giải thích: Hoa gọi hoa cúc mặt trời nhị - Trẻ lắng nghe bên trịn, cánh hoa màu vàng tỏa bên tia nắng hoa hướng mặt trời nên gọi hoa cúc mặt trời - Trẻ chơi tự - Các thấy hoa cúc mặt trời có đẹp khơng? - Muốn cho hoa tươi tốt đẹp phải làm gì? * Giáo dục trẻ: Phải biết trồng, chăm sóc, nhổ cỏ, tưới nước cho hoa Hoạt động 2: Chơi tự - Cho trẻ chơi với đồ chơi cát, sỏi, nước, xích đu sân - Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn kỹ rửa tay - Cô cho trẻ lấy xà phòng vừa đủ rửa tay theo quy trình vịi nước - Cơ bao qt động viên trẻ Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ - Chơi tự Nêu gương, trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình hình sức khỏe trẻ: 2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc tình cảm, hành vi trẻ: Kiến thức kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… ********************************************************* Thứ tư ngày 04 tháng 11năm 2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đếm đối tượng phạm vi I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết đếm đối tượng giống phạm vi 2 Kĩ năng: Rèn trẻ cách đếm đối tượng phạm vi 2và trẻ biết đếm theo khả trẻ Thái độ: Trẻ có ý thức học ngoan, biết liên hệ thực tế II Chuẩn bị - Mơ hình số đồ dùng đồ chơi lớp số lượng - Lơ tơ bát, thìa có số lượng đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt độngcủa cô Hoat động trẻ Gây hứng thú, trò chuyện chủ đề - Cô trẻ hát: Cả nhà thương - Trẻ hát - Các vừa hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ: Yêu quý, kính trọng người gia đình - Trẻ nghe Nội dung học 2.1 Ôn đếm đến - Cho trẻ thăm mơ hình vườn rau gia đình bé - Cơ có đây? - Trẻ trả lời - Có rau bắp cải? Cơ cho trẻ đếm - Trẻ đếm trả lời 2.2 Đếm đối tượng phạm vi cô - Cho trẻ quan sát lô tô bát hỏi trẻ: - Cơ có đây? Bát dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ xếp đếm cô (Xếp từ trái sang phải) - Trẻ đếm xếp - Cho trẻ xếp thìa - Trẻ xếp - Hai nhóm với nhau? - Trẻ trả lời - Nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? - Trẻ trả lời - Muốn cho bát có thìa làm nào? - Cho trẻ thêm vào - Hai nhóm với nhau? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đếm, kiểm tra theo tổ, nhóm, cá nhân - Tổ, nhóm, cá nhân (Trẻ đếm kiểm tra cơ) đếm - Cho trẻ cất nhóm thìa (Cất từ phải sang trái) Cất 1; - Cất hết nhóm bát vừa cất vừa đếm - Liên hệ: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ chơi, đồ - Trẻ thực dùng có số lượng đếm cho cô lớp kiểm tra Trò chơi luyện tập Trò chơi: Ai nhanh - Luật chơi: khoanh trịn vào có số lượng thời gian nhạc - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hai tổ thi đua vượt qua chướng ngại vật khoanh trịn có số lượng 2, trẻ khoanh lần - Trẻ chơi: 3- lần, động viên trẻ chơi - Trẻ tìm - Trẻ nghe - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi với cát, sỏi Chơi tự I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết chơi bạn nhóm chơi biết lấy cất đồ chơi nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn Kỹ năng: Rèn kỹ xúc, đong, đếm cho trẻ Thái độ: Trẻ có ý thức học bài, khơng vứt, ném cát lên đầu II Chuẩn bị: Sân chơi sẽ, số đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Chơi với cát, sỏi - Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường vừa dạo chơi - Trẻ hát vừa hát hát: Đường chân - Chúng vừa hát gì? - Trẻ trả lời - Chúng thấy khu vui chơi? - Trên sân có gì? - Vậy cát để làm gì? - Trẻ trả lời - Sỏi để làm gì? - Con chơi với cát, sỏi? - Khi chơi với cát phải nào? - Cho trẻ chơi với cát, sỏi sân trường - Trẻ chơi HĐ 2: Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cơ bao qt trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hồn thiện tốn - Cô cho trẻ lấy - Cô hướng cho trẻ hồn thiện tốn - Cơ bao qt động viên, hướng dẫn trẻ Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ - Chơi tự Nêu gương, trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình hình sức khỏe trẻ: 2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc tình cảm, hành vi trẻ: Kiến thức kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… ********************************************************** Thứ năm ngày 05 tháng 11năm 2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - DVĐ: Ồ bé không lắc - NH: Cái mũi - TC: Ai đoán giỏi I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo hát, nhạc Kỹ năng: Trẻ có kỹ vận động minh họa theo nhịp điệu hát, nhạc Thái độ: Giáo dục trẻ phải biết nghe lời cô giáo người lớn tuổi II Chuẩn bị - Cơ, trẻ gọn gàng - Mũ chóp - Xắc xơ - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U III Tổ chức hoạt động Họat động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Nghe tin lớp học giỏi nên tổ chức - Trẻ lắng nghe nói thi thi “ Bé tài năng” Đến với hội thi hôm cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có giáo quan trọng thi hôm thiếu thành viên ba đội đội Mai vàng, đội Hoa hồng, đội Hoa mai, Cô giáo người đồng hành suốt thi đội - Đến với thi hai đội phải trải qua phần thi - Trẻ nghe + Phần thi thứ I phần thi: Bé tìm hiểu + Phần thi thứ II phần: Bé tài + Phần thi thứ III phần thi: Cảm thụ nghệ thuật + Phần thi thứ IV phần thi: Vui âm nhạc - Mở đầu cho thi phần thi bé tìm hiểu Phần I: Bé tìm hiểu - “Lắng nghe”2 - “Nghe gì”2 - Nghe giáo hỏi Trên thể gồm có phận nào? - Mắt, mũi, mồm, tai để làm gì? - Đơi chân để làm gì? - Thế tay để làm gì? - Các giỏi Trên thể có nhiều phận như: mắt, mũi, mồm, tay, chân - Muốn cho thể khoẻ mạnh phải làm gì? - À, phải biết giữ gìn vệ sinh thể Các nhớ chưa - Cô dẫn dắt trẻ đến với phần chương trình Hoạt động 2: Phần II:Bé tài * Dạy vận động múa “Ồ bé không lắc” - Để múa dẻo đứng lên hát cô - Cô cho lớp hát - Cô thấy thuộc hát Bây cô dạy múa - Trước tiên ngồi ngoan xem múa trước - Cơ múa lần tồn hát - Cô múa lần kết hợp phân tích động tác - Lần 3: Cơ múa lại toàn + Lớp múa: - Cả lớp múa - Nhóm múa ( nhóm 1lần) - Từng đội múa - Trong lúc hai trẻ lên múa, cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn A bạn cao hơn, bạn thấp hơn.Có bạn lên múa? - Cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn múa nào, có đẹp khơng? - Cá nhân ( lúc trẻ múa ln động viên, khuyến khích ý sửa sai cho trẻ) - Cô vừa cho làm gì? - Ngồi vận động múa biết vận động nữa? (Vỗ tay, gõ nhịp, phách ) - Cô mời vài trẻ lên vận động theo ý tưởng trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ - Cơ hỏi lại tên hát? - Cô củng cố lại Vậy phải biết nghe lời giáo người lớn tuổi Về nhà nhớ đọc - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Để đi, để chạy - Để múa, để tập thể dục - Vệ sinh - Vâng - lần - Vâng - Vâng - Quan sát - Trẻ quan sát - Lớp múa - nhóm - Ba đội múa - Đại diện tổ múa - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ nghe thơ cho người gia đình nghe Hoạt động 3: Phần III:Cảm thụ nghệ thuật Nghe hát “Cái mũi” - Cô giới thiệu nội dung hát Cô hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Vừa hát vừa nhún chân theo nhịp Giới thiệu tên hát, tên tác giả - Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cô Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả? - Cô củng cố lại Hoạt động 4: Phần IV:Vui âm nhạc + Trị chơi “Ai đốn giỏi” - Trị chơi, trị chơi - Cơ thưởng cho trị chơi “Ai đoán giỏi” Để chơi tốt lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi - Cơ hỏi lại tên trị chơi? - Cơ củng cố lại Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ hưởng ứng - Chơi ? Chơi ? - Lắng nghe - 4-5 lần -Trẻ trả lời - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nhặt rụng Chơi tự I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết nhặt bỏ rác nơi quy định Kỹ năng: Kỹ nhặt bỏ vào nơi quy định Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị: Sân chơi sẽ, cờ, số đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Nhặt rụng - Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường vừa dạo chơi vừa hát hát: Lý xanh - Chúng vừa hát gì? - Chúng thấy khác lạ sân trường hơm - Trên sân có gì? - Vậy để sân trường Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời phải làm gì? - GD trẻ giữ gìn cho sân trường Không ngắt lá, bẻ cành - Vậy nhặt rụng sân - Cho trẻ nhặt sân trường Hoạt động 2: Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cơ bao qt trẻ - Trẻ nghe - Trẻ nhặt - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn kỹ cất gối - Cô cho trẻ mang gối tủ cất, xếp ngăn nắp gọn gàng - Cô bao quát động viên trẻ Chơi tự - Cô cho trẻ chơi góc chơi - Cơ bao qt trẻ Nêu gương, trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ - Nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình hình sức khỏe trẻ: Thái độ, trạng thái, cảm xúc tình cảm, hành vi trẻ: …………………………………………………………….………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………………………………………… … ………………………………… ……………………………………………… ******************************************************** Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện “Mỗi người việc" I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe trả lời câu hỏi cơ, trẻ biết nhìn tranh gọi tên nhân vật truyện Kỹ năng: Rèn kỹ ý lắng nghe trả lời tốt câu hỏi cô Thái độ: - Trẻ biết yêu qúy bạn bè người xung quan, biết giúp đỡ người - Trẻ biết gìn vệ sinh thân thể II Chuẩn bị: - Cho cô: Mũ nhân vật miệng - Cho trẻ: Mũ nhận vật mắt, mũi, tai, tay, chân - Tâm lý trẻ vui vẻ thoải mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hát "Tay thơm tay ngoan" - Bài hát nói đến phận thể - Ngoài thể cịn có phận nào? - Các phải làm để giữ cho thể - Cơ giáo dục trẻ ăn nhiều cơm, biết giữ gìn vệ sinh thể sẽ, gọn gàng - Có câu chuyện nói phận thể, mà câu chuyện phận thể lại nói chuyện với có biết câu chuyện khơng? - Chúng có biết câu chuyện sưu tầm không? - Câu chuyện cô Lê thu Hương Lê thị Đức sưu tầm Bây ý lắng nghe cô kể câu chuyện Hoạt động 2: Nội dung * Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể câu chuyện lần 1: Cô kể lời giọng diễn cảm - Đố vừa kể câu chuyện gì? - Câu chuyện sưu tầm? - Để hiểu rõ câu chuyện hướng mắt lên hình xem kể chuyện hình ảnh minh họa đẹp - Cô kể chuyện lần 2: hình ảnh minh họa máy chiếu, ti vi * Đàm thoại - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Các nhân vật câu chuyện sóng đâu? - Một hơm có điều sảy ra? - Mắt than thở nào? - Tai phàn nàn điều gì? - Mũi kêu ca nào? - Tai kể lể sao? - Chân bảo gì? - Sau tất nói gì? - Sau miệng cảm thấy nào? - Hết ngày điều sảy - Lúc mắt nói gì? Tai bảo sao? - Chân uể oải kêu làm sao? - Lúc người sực nhớ điều gì? - Tất nói điều tiếp? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tất xin lỗi miệng nào? - Khi miệng ăn xong người cảm thấy nào? - Từ gia đình nhà mắt, mũi, miệng, tai sống với nào? - Qua câu chuyện rút học gì? - Các nhớ phải yêu thương, đoàn kết giúp đỡ bạn bè người xung quanh nhé? - Cô cho trẻ kể lại câu chuyện theo cô - Cô cho trẻ nghe kể chuyện qua máy tính Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát VĐ hát "Nào tập thể dục" - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Nu na nu nống Chơi tự I Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết đọc thuộc đồng dao biết chơi trị chơi bạn theo nhóm nhỏ Kỹ năng: Rèn kỹ nhanh nhẹn chơi trị chơi Phát triển ngơn ngữ cho trẻ Thái độ: Trẻ có ý thức học tập, đồn kết với bạn chơi II Chuẩn bị: - Sân trường - Đồ dùng đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: TCDG : Nu na nu nống - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Cách chơi: Trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân trước Một bạn ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chân theo nhịp từ hát Dứt bài, từ "trống" vào chân bạn phải rụt nhanh Nếu bị tay đập vào chân em thua cuộc: làm ván chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 4-6 lần - Cô bao quát trẻ chơi + Động viên khích lệ trẻ chơi - Sau chơi hỏi lại tên trò chơi Hoạt động 2: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi với đồ chơi theo ý thích - Cơ cho trẻ chơi, bao qt trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ cất đồ chơi vệ sinh Nêu gương, trả trẻ - Bình bầu trẻ ngoan, cho trẻ cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình hình sức khỏe trẻ: 2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc tình cảm, hành vi trẻ: Kiến thức kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… ******************************************************* ... bạn kh? ?c cầm tay đ - CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ (Tuần 1/ 11/ 2020) CHỦ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ (Tuần 1/ 11/ 2020) CHỦ ĐỀ ĐỀ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ (Tuần 1/ 11/ 2020) Thời gian thực tuần: (Từ 02 /11 đến... theo tập khu nhé) KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 11 NĂM 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐÔI MẮT CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Từ ngày 02 /11 đến 06 /11 /2020 Thời gian, nội dung Thứ 02 /11 /2020 Thứ 03 /11 /2020 Thứ 04 /11 /2020... BÉ (Tuần 1/ 11/ 2020) Thời gian thực tuần: (Từ 02 /11 đến 06 /11 /2020) Thời gian thực tuần: (Từ 02 /11 đến 06 /11 /2020) Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Trườn theo

Ngày đăng: 09/11/2022, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan