hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

67 759 5
hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng khi sức lao động thực sự trở thành hàng hoá thì tiền lơng trả cho ngời lao động luôn đợc xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn của nó Tiền lơng không chỉ là nguồn thu nhập quan trọng, chủ yếu đố với cuộc sống ngời lao động mà còn chiếm một phần khá lớn trong chi phí sản xuất, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiện nay, có nhiều hình thức trả lơng đang đợc áp dụng nhng mỗi doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của mình mà nghiên cứu , áp dụng hình thức trả lơng cho phù hợp Một hình thức trả lơng hợp lý sẽ khuyến khích ngời lao động làm việc tích cực hơn từ đó làm tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, giúp doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận và nâng cao đợc đời sống của ngời lao động Ngợc lại, một hình thức trả lơng không hợp lý không những không khuyến khích đợc ngời lao động mà còn làm cho quá trình sản xuất diễn ra chậm hơn, năng suất lao động giảm dần dẫn đến thua lỗ , phá sản là điều tất yếu.

Là một đơn vị hoạch toán độc lập trong cơ chế thị trờng, Công ty xây dựng Sông Đà 8 đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho khối công nhân sản xuất trực tiếp và trả lơng theo thời gian cho khối cán bộ quản lý

Sau một thời gian đi thực tập cùng với những kiến thức đã đợc học em đã nghiên cứu các hình thức trả lơng, thởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8,

em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài “ hoàn thiện các hình thức trả l-ơng, trả thởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8” Nội dung của đề tài gồm 3

Chơng I: Lý luận chung về tiền lơng, tiền thởng.

Chơng II: Phân tích tình hình trả lơng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Phạm Quý Thọ và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Sông Đà 8 đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Trang 2

CHƯƠNG I: Lý luận chung về tiền lơngI.Tiền lơng và ý nghĩa cơ bản của tiền lơng.1 Khái niệm tiền lơng.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử Ngợc lại tiền lơng cũng tác động đối với phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và ổn đình chính trị xã hội Chính vì thế không chỉ nhà nớc mà ngay cả ngời sản xuất kinh doanh ngời lao động đều quan tâm đến chính sách tiền lơng Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội của từng nớc trong từng thời kỳ.

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thống nhất nh sau:

“Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho các công nhân viên chức cho phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến Tiền lơng phản ánh việc trả cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động’’

Với quan điểm này ta thấy rằng:

Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, vì dới chủ nghĩa xã hội sức lao động không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất cũng nh khu vực quản lý nhà nớc Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội.

Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao động của công nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến cơ sở, đợc nhà nớc thống nhất quản lý.

Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động, sức lao động đợc coi là hàng hoá, do vậy tiền lơng đợc coi là giá cả của sức lao động Khi phân tích về nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác Các Mác viết : “ Tiền lơng không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của gía trị hay giá cả sức lao động’’.

Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí sản xuất - kinh doanh Vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với ngòi lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ.

Trang 3

Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền l-ơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nớcvà đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy định.

Đối vối các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền long chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị tròng và thị trờng lao động Tiền lơng trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của chính phủ nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng lao động nay có tác động trực tiếp đến phơng thức trả công.

Đứng trên pham vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong mối quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ và trao đổi và do vậy các chính sách về tiền lơng thu nhập luôn luôn là các chính sách trọng tâm của mọi quốc gia.

2 Cơ cấu tiền lơng

2.1 Tiền lơng danh nghĩa

Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình làm việc

Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động lợi ích mà ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua.

2.2 Tiền lơng thc tế

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà ngơì lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh

Trang 4

Nh vậy, ta có thể thấy rõ nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi Điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả và phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau Trong xã hội tiền lơng thực tế là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống.

2.3 Tiền lơng tối thiểu2.3.1 Tiền lơng tối thiểu

Tiền lơng tối thiểu( gọi đúng là mức lơng tối thiểu) đợc hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau Mức lơng tối thiểu đợc xem là cái ngỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng của một nghành nào đó hoặc hệ thống tiền lơng chung nhất của một nớc, là căn cứ để hoạch định chính sách tiền lơng Với quan điểm nh vậy mức lơng tối thiểu đợc coi là một yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với 3 yếu tố:

- Múc sống trung bình dân c của một nớc - Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt.

- Loại lao động và điều kiện lao động.

Mức lơng tối thiểu đo lờng giá loại sức lao động thông thờng trong điều kiện lao động bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các t liệu sinh hoạt hợp lý Với ý nghĩa đó tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa nh sau:

Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất( không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trờng làm việc bình thờng.

Luật hoá mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế, là hình thức can thiệp của chính phủ vào chính sách tiền lơng trong điều kiện thị trờng lao động luôn có số cung tiềm tàng hơn số cầu.

2.3.2 Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiềm y tế cho ngời lao động theo đúng quy định Bảo đảm tăng tiền lơng bình quân thì đợc phép áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung quy định để xác định tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp.

Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợc xác định nh sau: Kđc = K1 + K2

Trong đó:

Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm.

Trang 5

TLminđc: Tiền lơng tối thiểu tối đa doanh nghiệp đợc áp dụng.

TLmin: Là mức lơng tối thiểu chung do nhà nớc quy định cũng là giới hạn dới của khung lơng tối thiểu.

Nh vậy khung lơng tối thiểu của doanh nghiêp là TLmin đến TLminđc

Doanh nghiệp có thể lựa chọn một mức lơng tối thiểu bất kỳ trong khung này sao cho phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán chi trả cho mình.

3 ý nghĩa và vai trò của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh.3.1 ý nghĩa.

Đối vối ngời sử dụng lao động, tiền lơnglà một yếu tố cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh Do đó nó đòi hỏi phải đợc sử dụng một cách hợp lý cùng với các yếu tố đầu vào khác để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Đối với ngời lao động, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu, ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ Do vậy tiền lơng góp phần tạo động lực để ngời lao động phát triển nâng cao trình độ và khả năng lao động của mình.

Khi doanh nghiệp trả lơng thoả đáng cho ngời lao động sẽ góp phần làm cho ngời lao động yên tâm làm việc, tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa ngời lao động với doanh nghiệp, xoá bỏ ngăn cách giữa ngời chủ và ngời lao động làm cho ng-ời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn trong công việc.

Ngợc lại, nếu doanh nghiệp trả lơng không thoả đáng cho ngời lao động thì chất lợng công việc sẽ bị giảm sút ngời lao động làm việc không nhiệt tình kém hiệu quả Biểu hiện rõ nhấy là tình trạng cắt xén thời gian làm việc, sự lãng phí nguyên vật liệu, sự di chuyển lao động sang doanh nghiệp khác có mức lơng hấp dẫn hơn

3.2.Vai trò.

Các nhu cầu tối thiểu của con ngời nh ăn mặc, ở, sinh hoat là không thể thiếu đợc Điều này chỉ có thể đợc giải quyết bằng tiền lơng thông qua lao động Nh vậy, tiền lơng là công cụ đắc lực, là động cơ chủ yếu thúc đẩy con ngời làm việc Cụ thể tiền lơng có những vai trò sau đây:

Tiền lơng nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất mở rộng sức lao động Tức là tiền lơng không chỉ bảo đảm bù đắp lại hao phí sức lao động mất đi mà

Trang 6

còn góp phần vào việc nâng cao sức khoẻ chất lợng ngời lao động và nuôi sống gia đình họ.

Vai trò kích thích của tiền lơng: Tiền lơng làm cho ngời lao độngcó trách nhiệm trong công việc, tạo ra sự say mê nghề nghiệp, kích thích ngời lao động phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, không ngừng học tập để nâng cao trình độ nghề nghiệp.

Vai trò điều phối lao động của tiền lơng: với mức tiền lơng thoả đáng ngời lao động có thể tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao dù ở đâu, làm gì hay bất cứ khi nào trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép.

Vai trò quản lý lao động của tiền lơng: Với mức tiền lơng thoả đáng ngời lao động sẽ làm việc với tinh thần tự nguyện, có ý thức về chất lợng công việc, hạn chế đợc tình trạng vi phạm kỷ luật lao động, hạn chế các bất bình trong lao động và giảm sự luân chuyển lao động trong doanh nghiệp.

II những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng 1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng.

- Bảo đảm tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động:

Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội Yêu cầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng Một chính sách tiền lơng đ-ợc coi là hợp lý nếu nh nó bảo đảm cho ngời lao động có đđ-ợc mức thu nhập ổn định để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Mặt khác nó phải tạo điều kiện nâng cao trình độ lành nghề và phát triển cá nhân cho ngời lao động.

- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao :

Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao năng xuất lao động, tạo cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậy tổ chức tiền l-ơng phải đạt yêu cầu làm tăng năng suất lao động Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động.

- Bảo đảm tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu:

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động Một chế độ tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản lý về tiền lơng.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải có tác dụng tạo động lực Chính sách tiền lơng phải cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả hoàn thành công việc với mức lơng mà ngời lao động nhận đợc Ngoài ra khi xây dựng các chính

Trang 7

sách tiền lơng, doanh nghiệp cũng cần phải tính đến các yếu tố nh: ý thức chấp hành kỷ luật, sự nỗ lực phấn đấu vơn lên trong công việc của ngời lao động.

- Hệ thống tiền lơng của doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu về mặt luật pháp nh mức lơng tối thiểu, thời hạn trả thởng, lơng thêm giờ, tiền lơng phép và các chế độ phụ cấp, tiền thởng cụ thể là:

+ Tiền lơng trả cho ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định.

+ Doanh nghiệp trả lơng và các khoản phụ cấp cho ngời lao động một cách trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn tại nơi làm việc bằng tiền mặt.

+ Ngời lao động khi làm thêm giờ, thêm buổi, làm đêm mà không đợc nghỉ bù thì đợc trả lơng theo quy định.

+ Khi doanh nghiệp bị phá sản phải giải thể, thanh lý thì tiền lơng phải là khoản thanh toán u tiên cho ngời lao động.

2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.

Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính chính sách thu nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định ở nớc ta khi xây dựngcác chế độ tiền lơng và tổ chức trả lơng phải theo các nguyên tắc sau đây:

Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau.

Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá và so sánh và thực hiện trả lơng Những lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có mức hao phí sức lao động ( đóng góp sức lao động) nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau.

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó bảo đảm đợc sự công bằng, bảo đảm sự bình đẳng trong trả lơng Điều này sẽ có khuyến khích rất lớn đối với ngời lao động.

Nguyên tắc trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau nhất quán trong từng chủ thể kinh tế trong từng doanh nghiệp cũng nh trong từng khu vực hoạt động Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và các hình thức trả lơng, trong chính sách về tiền lơng.

Tuy nhiên, dù là một nguyên tắc rất quan trọng thì việc áp dụng nguyên tắc này và phạm vi mở rộng việc áp dụng trong một nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển và tổ chức và quản lý kinh tế xã hội của từng nớc trong từng thời kỳ khác nhau.

Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối với những công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, chính xác trong tính toán trả lơng.

Trang 8

ở nớc ta hiện nay chúng ta đang phấn đấu cho một xã hội công bằng, văn minh và tiến bộ, trong đó có công bằng trong trả lơng Trong khu vực hành chính sự nghiệp các chế độ tiền lơng đợc thống nhất trong các thang bảng lơng của từng nghành, từng hoạt động và từng lĩnh vực Trong các tổ chức hoạt động kinh doanh, nhà nớc hớng các doanh nghiệp thực hiện tổ chức trả lơng theo chính sách tiền lơng và có những điều tiết cần thiết để tiền lơng phù hợp với lao động thực tế bỏ ra trong quá trình làm việc thông qua những cơ chế thích hợp.

Nguyên tắc 2: Bảo đảm năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.

Năng suất lao động không ngừng tăng lên đó là một quy luật Tiền lơng của ngời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tố khách quan Tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽ với nhau Xét các yếu tố, các nguyên nhân trực tiếp làm tăng tiền lơng và tiền lơng bình quân ta thấy tiền lơng tăng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quả hơn đối với tăng năng suất lao động ngoài các yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỹ năng làm việc và trình độ tổ chức quản lý lao động nh trên thì tăng năng suất lao động còn do các nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên rõ ràng là năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.

Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền l -ơng bình quân.

Rõ ràng nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động và phát triển nền kinh tế.

Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân

Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm việc trong các nghề khác nhau nhằn đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngời lao động Thực sự nguyên tắc này là cần thiết và dựa trên những cơ sở sau đây:

Một là, trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở trong một nghành:

Do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các nghành nghề khác nhau là khác nhau Điều này làm cho trình độ lành nghề bình

Trang 9

quân của ngời lao động giữa các nghành khác nhau cũng khác nhau Sự khác nhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng Có nh vậy mới khuyến khích ngời lao động tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lành nghề và kỹ năng làm việc, nhất là trong các nghành nghề đòi hỏi kiến thức và tay nghề cao.

Hai là, điều kiện lao động:

Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng đến mức hao phí sức lao động trong quá trình làm việc Những ngời làm việc trong điều kiện năng nhọc độc hại hao tốn nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong điều kiện bình thờng Sự phân biệt này làm cho tiền lơng bình quân trả cho ngời lao động làm việc ở những nơi, những nghành có điều kiện lao động khác nhau là rất khác nhau Để làm tăng tính linh hoạt trong trả lơng, phân biệt theo điều kiện lao động, ngời ta sử dụng các loại phụ cấp về điều kiện lao động để trả cho lao động ở những công việc có điều kiện làm việc rất khác nhau.

Ba là, ý nghĩa kinh tế của mỗi nghành nghề trong nền kinh tế quốc dân: Nền kinh tế bao gồm rất nhiều ngành khác nhau Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển của mỗi nớc, một số nghành đợc xem là trọng điểm vì có tác dụng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế Các ngành này cũng cần phải đợc u tiên phát triển Trong đó, dùng tiền lơng để thu hút và khuyến khích ngời lao động trong các ngành có ý nghĩa quan trọng, Đó là một biện pháp về đòn bẩy kinh tế và cần phải đợc thực hiện tốt Thực hiện sự phân biệt này thờng rất đa dạng, có thể trong tiền lơng cũng có thể dùng các loại phụ cấp khuyến khích.

Bốn là, sự phân bố theo khu vực sản xuất:

Một ngành có thể đợc phân bố ở những khu vực khác nhau về địa lý kéo theo những khác nhau về đời sống vật chất và tinh thần, văn hoá tập quán Những sự khác nhau đó gây ảnh hởng và làm cho mức sống của ngời lao động h-ởng lơng khác nhau Để thu hút khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, phải có chính sách tiền lơng thích hợp với những loại phụ cấp u đãi thoả đáng Có nh vậy thì mới có thể sử dụng hợp lý lao động xã hội và khai thác có hiệu quả các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên ở mọi miền đất nớc

III các hình thức trả lơng1 hình thức trả lơng theo thời gian.1.1 ý nghĩa và điều kiện áp dụng.

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời làm công tác quản lý Đối với những công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc

Trang 10

không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không bảo đảm đợc chất l-ợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.

Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.

1.2 các chế độ trả lơng theo thời gian

1.2.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.

Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngơì công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

Tiền lơng đợc tính nh sau: LTT = LCB  T Trong đó:

LTT : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc LCB : Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian T : Thời gian tính lơng.

Có ba loại lơng thời gian đơn giản:

- Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

- Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng

1.2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.

Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công việc nh : công nhân sửa chữa điện, điều chỉnh thiết bị ngoài ra còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải bảo đảm chất lợng.

Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản( mức lơng cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng với tiền thởng.

Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản Trong chế độ trả lơng này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyến khích ngời

Trang 11

lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó cùng với ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật chế độ trả lơng này ngày càng mở rộng hơn.

1.2.3 Chế độ trả lơng theo thời gian có xét đến trách nhiệm và hiệu quảcông tác.

Đối với hình thức này trả lơng ngoài tiền lơng cấp bậc mà mỗi ngời đợc h-ởng ra còn có thêm phần lơng trả theo tính chất hiệu quả công việc Thể hiện qua đó là phần lơng ăn theo trách nhiệm của mỗi ngời, đó là sự đảm nhận công việc có tính chất độc lập nhng quyết định đến hiệu quả công tác của chính ngời đó.

2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

2.1 ý nghĩa và điều kiện áp dụng của trả lơng theo sản phẩm.

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực

tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm( hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những u điểm và ý nghĩa sau:

- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành Điều này sẽ có tác dụnglàm tăng năng suất lao động của ngời lao động.

Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của ngời lao động.

Để hình thức trả lơng theo sản phẩm thc sự phát huy tác dụng của nó, các doanh nghiệp cần phải bảo đảm đợc các điều kiện sau đây:

- Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học

Đây là điều kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch quỹ lơng và sử dụng hợp lý có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp.

- Bảo đảm tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc:

Tổ chức phục vụ nơi làm việc nhằm bảo đảm cho ngời lao động có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ vào giảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

- Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm:

kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm bảo đảm sản phẩm đợc sản xuất ra theo đúng chất lợng đã quy định tránh hiện tợng chạy theo số lợng đơn thuần Qua đó tiền lơng đợc tính và trả đúng với kết quả thực tế.

Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của ngơi lao động để họ vừa phấn đấu nâng cao năng suất lao động, bảo đảm chất lợng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm

Trang 12

vật t, nguyên liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị và cá trang bị làm việc khác.

2.2.Các chế độ trả lơng theo sản phẩm.

2.2.1.Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.

- Tính đơn giá tiền lơng:

Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc Đơn giá tiền lơng đợc tính nh

ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm L0 : Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ Q : Mức sản lơng của công nhân trong kỳ.

T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng lơng theo chế độ trả lơng sản

- Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ.

- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động tăng tiền lơng một cách trực tiếp.

*Nhợc điểm:

- Dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất lợng sán phấm

- Nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ it quan tâm đến tiết kiệm vật t, nguyên liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị

Trang 13

2.2.2.Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể

Chế độ này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động khi họ hoàn thành một khối lợng sản phấm nhất định Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau.

- Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:

Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có:

ĐG: Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ

LCB i: Tiền lơng cấp bậc của công nhân i.

Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ rất quan trọng trong chế độ trả l-ơng sản phẩm tập thể Có hai phl-ơng pháp chia ll-ơng thờng đợc áp dụng Đó là

Trang 14

Hđc : Hệ số điều chỉnh

L1 : Tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc L0 : Tiền lơng cấp bậc của tổ

+ Tính tiền lơng cho từng công nhân: tiền lơng của từng công nhân đợc

+ Quy đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở từng bậc khác nhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc I theo công thức:

Tq đ i = Ti x Hi

Trong đó:

Tqđ i : Số giờ làm việc quy đổi ra bậc I của công nhân i Ti : Số giờ làm việc của công nhân i.

Tqdi : Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi.

+ Tính tiền lơng cho từng ngời: Tiền lơng của từng ngời đợc tính theo công thức:

Li = LI x Tqd i

Trong đó:

Li: Tiền lơng của công nhân bậc i.

LI: Tiền lơng một giờ của công nhân bậc I theo tiền lơng thực tế Tqd i: Số giờ làm việc quy đổi ra bậc I của công nhân i.

Trang 15

* Ưu điểm:Trả lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản.

* Nhợc điểm: Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế trong việc khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ.

2.2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng để trả lơng cho những lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động

ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phù trợ L: Lơng cấp bậc của công nhân phụ, phù trợ.

M: Mức phục vụ của công nhân phụ, phù trợ.

Tiền lơng thực tế của công nhân phụ - phục vụ còn có thể đợc tính dựa vào mức năng suất lao động thực tế của công nhân chính nh sau:

Trang 16

* Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.

* Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố khác Do vậy, có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.

2.2.4 Chế độ trả lơng sản phẩm khoán

Chế độ trả lơng sản phẩm khoán áp dụng cho những công việc đợc giao khoán cho công nhân Chế độ này đợc thực hiện khá phổ biến trong nghành nông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc các nghành khác khi công nhân làm các công việc mang tính đột xuất, công việc không thể xác định một định mức lao động ổn định trong thời gian dài đợc.

Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:

Một trong những vấn đề quan trọng trong chế độ trả lơng này là xác định đơn giá khoán, đơn giá tiền lơng khoán đợc tính dựa vào phân tích nói chung và các khâu công việc trong các công việc giao khoán cho công nhân.

*Ưu điểm: Trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc giảm thời gian lao động hoàn thành nhanh chóng công việc giao khoán.

*Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân bi quan hay không chú ý đầy đủ đến một só việc, bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán.

2.2.5.Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng.

Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiền thởng Chế độ trả lơng này gồm hai phần:

- Phần trả lơng theo đơn giá cố định và số lơng sản phẩm thực tế đã hoàn thành.

- Phần tiền thởng đợc tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm.

Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:

Trang 17

L : Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.

m : Tỷ lệ % tiền thởng ( tính theo tiền lơng theo sản phẩm với đơn giá cố định).

h : Tỷ lệ % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.

*Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành vợt mức sản lợng.

*Nhợc điểm: việc phân tích tính toán xác định các chỉ tiêu tính thởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ lơng

2.2.6 Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến thờng đợc áp dụng ở những “ khâu yếu” trong sản xuất Đó là khâu có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất.

Trong chế độ trả lơng này dùng hai loại đơn giá:

- Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành - Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá Tiền l ơng theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức sau:

K : Tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá luỹ tiến.

Trong chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý sẽ đợc xác định dựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định Tỷ lệ này đợc xác

Trang 18

tc : Tỷ kệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá.

d1 : Tỷ trong tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩmkhi hoàn thành vợt mức sản lựơng.

*Ưu điểm: Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điẻm làm cho công nhân tích cực làm việc làm tang năng suất lao động.

* Nhợc điểm: áp dụng chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơng sản phẩm luỹ tiến.

Để khắc phục nhợc điểm của chế độ trả lơng này cần lu ý một số điểm nh sau:

- Thời gian trả lơng không nên quy định quá ngắn để tránh tình trạng không hoàn thành mức lao động hàng tháng mà đợc hởng tiền lơng cao do trả l-ơng luỹ tiến.

- Đơn giá đợc nâng cao nhiều hay ít cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm là do tốc độ quan trọng của bộ phận sản xuất đó quyết định.

- khi dự kiến và xác định hiệu quả kinh tế của chế độ tiền lơng tính theo sản phẩm luỹ tiến, không chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí sản xuất gián tiếp cố định và hạ giá thành sản phẩm mà còn dựa vào nhiệm vụ sản xuất cần phải hoàn thành.

- áp dụng chế độ trả lơng này tốc độ tăng tiền lơng của công nhân thờng lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động do đó không nên áp dụng một cách tràn lan.

IV hình thức tiền thởng.1 Khái niệm

Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngời lao động trong quá trinh làm việc Qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.

2 Nội dung của tổ chức tiền thởng.

- Chỉ tiêu thởng: là một trong những yếu tố quan trọng nhất của một hình thức tiền thởng Yêu cầu của chỉ tiêu thởng đó là: rõ ràng, chính xác, cụ thể.

Chỉ tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu về chất l-ợng gắn với thành tích của ngời lao động Trong đó xác định một hay một số chỉ tiêu chủ yếu.

Trang 19

- Điều kiện thởng: Điều kiện thởng đa ra để xác định những tiên đề, chuẩn mực để thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó, đồng thời các điều kiện đó còn đợc dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng.

- Nguồn tiền thởng: Là những nguồn tiền có thể đợc dùng để trả tiền thởng cho ngời lao động Trong các doanh nghiệp thì nguồn tiền thởng có thể gồm nhiều nguồn khác nhau nh: từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ tiền lơng

- Mức tiền thởng: là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt các chỉ tiêu và điều kiện thởng Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời lao động.

Tuy nhiên mức tiền thởng đợc xác định cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiền thởng và yêu cầu khuyến khích từng loại công việc.

3 Các hình thức tiền thởng

Các hình thức tiền thởng là các loại tiền thởng hiện đang áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay các hình thức đó là:

- Thởng giảm tỷ lệ sai hỏng

- Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Thởng hoàn thành vợt mức năng suất lao động - Thởng tiết kiệm vật t nguyên liệu.

Ngoài các chế độ và chính sách thởng nh trên các doanh nghiệp còn có thể thực hiện các hình thức khác tuỳ theo các điều kiện và yêu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh nh thởng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao trớc thời hạn, thởng do làm tốt nhiệm vụ cung tiêu, thởng phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thởng ngày công cao

V quỹ tiền lơng1 Khái niệm quỹ tiền lơng.

Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dùng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên chức do doanh nghiệp ( cơ quan ) quản lý sử dụng bao gồm:

- Tiền lơng cấp bậc ( còn đợc gọi là bộ phận tiền lơng cơ bản hoặc tiền l-ơng cố định).

- Tiền lơng biến đổi: gồm tiền thởng và các loại phụ cấp nh: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lu động, phụ cấp độc hại

Trong năm kế hoạch mỗi đơn vị phải lập ra quỹ tiền lơng kế hoạch và cuối mỗi năm có tổng kết xem quỹ lơng báo cáo đã thực chi hết bao nhiêu.

Quỹ lơng kế hoạch là tổng số tiền lơng dự tính theo cấp bậc mà doanh nghiệp, cơ quan dùng để trả lơng cho công nhân viên chức theo số lợng và chất l-ợng lao động khi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thờng Quỹ tiền lơng kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng.

Quỹ tiền lơng báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có những khoản không đợc lập trong kế haọch nhng phải chi do những thiếu sót trong tổ

Trang 20

chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình thờng mà khi lập kế hoạch cha tính đến.

VKh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Ldb: Lao động định biên: đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đôỉ.

TLmin DN: Mức lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp do doanh nghiệp lựa chọn khung quy định.

Hcb: Hệ số cấp bậc công việc bình quân: đợc xác định vào căn cứ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động.

Hpc: hệ số khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng Căn cứ vào bảng quy định và hớng dẫn của Bộ lao động thơng binh xã hội, xác định các đối tợng và mức phụ cấp đợc tính đa vào đơn giá để xác định hệ số các khoản phụ cấp.

Vvc: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trong định mức lao động tổng hợp Quỹ lơng này bao gồm quỹ lơng của hội đồng quản trị, bộ máy văn phòng tổng Công ty hoặc Công ty, cán bộ chuyên trách công tác Đảng, đoàn thể và một số đối tợng khác mà tất cả đều cha tính vào định mức lao động tổng hợp.

* Xác định quỹ lơng báo cáo:

Quỹ lơng báo cáo đợc xác định theo công thức:

VBC V GCSXKD VPC VBS VTG Trong đó:

VĐG: Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao.

CSXKD: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hoá thực hiện hoặc doanh thu.

VPC: Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác không đợc tính trọng đơn giá theo quy định, tính theo số lao động thực tế đợc hởng với từng chế độ.

Trang 21

VBS: Quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệpđợc giao đơn giá tiền lơng theo đơn vị sản phẩm Quỹ này gồm: quỹ tiền lơng nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng, ngày lễ lớn, tết, nghỉ theo chế độ lao động nữ

VTG: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tính theo số giờ thực tế làm thêm nhng không vợt quá quy định của Bộ luật lao động

Trang 22

CHƯƠNG II: Phân tích tình hình trả lơng tại công ty xâydựng Sông Đà 8.

I.Quá trình hình thành và phát triển công ty.

Công ty Xây Dựng Sông Đà 8, tên giao dịch quốc tế: SONG DA CONSTRUCTION COMPANY No 8 , tiền thân là Công ty xây dựng Bút Sơn, là một công ty nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Sông đà - Bộ xây dựng, đợc thành lập ngày 4 tháng 2 năm 19994 theo quết định số 27/BXD - TCLĐ, quết định đổi tên doanh nghiệp số 01/BXD - TCLĐ ngày 2 tháng 1 năm 1996 của Bộ xây dựng, đăng ký kinh doanh số 111734 ngày 29 tháng 12 năm 1997.

1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty:

Tiền thân của Công ty Xây Dựng Sông Đà là Công ty xây dựng Bút Sơn Đây là sự hợp nhất Chi nhánh của Công ty Xây Dựng Sông Đà II tại thị xã Hà Nam tỉnh Hà Nam và Công ty vận tải trụ sở tại thị xã Hoà Bình Tỉnh Hoà Bình trực thuộc tổng Công ty Xây Dựng Sông Đà Trụ sở của Công ty Xây Dựng Bút Sơn đóng tại Thị xã Hà Nam tỉnh Nam Hà Thời kỳ này chức năng cũng nh nhiệm vụ của Công ty là tổ chức thi công, sản xuất vật liệu xây dựng , vận chuyển vật t thiết bị phục vụ xây dựng nhà máy Xi măng Bút Sơn, ngoài ra Công ty còn nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng , kinh doanh, vận tải các loại vật t, vật liệu dùng trong xây dựng.

Đến năm 1996 thực hiện quyết định đổi tên doanh nghiệp số 27/ BXD -TCLĐ, Công ty xây dựng Bút Sơn đổi tên thành Công ty Xây Dựng Sông Đà 8 với chức năng nhiệm vụ : Xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình Công nghiệp dân dụng, xây dựng các công trình ngầm, mỏ lộ thiên, xây dựng các công trình cầu, đờng bộ, xây dựng các đờng dây tải điện, trạm biến áp, các công trình cấp thoát nớc , thi công cống , sử lý nền móng, khảo sát , khoan nổ mìn, đào đắp đất đá, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.

2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

Nghiệp vụ chính của Công ty là thi công xây lắp các công trình công nghiệp dân dụng, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh vật t, vận tải và dịch vụ Hiện nay, hầu hết các công trình xây dựng Công ty nhận thầu là ở trong nớc, đối tác kinh doanh có ở tất cả các tỉnh thành, Công ty còn kết hợp làm ăn cùng với các Công ty xây dựng trong cùng tổng Công ty Xây dựng Sông đà, và một số các tổng Công ty xây dựng khắc nh: Tổng Công ty Xây Dựng

Trang 23

Thăng Long, Tổng Công ty Xây dựng xuất nhập khẩu, Tổng Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, tổng Công ty xây dựng Hà Nội

3.hệ thống tổ chức Hoạt động sản xuất kinh doanh:

Công ty có mô hình tổ chức quản lý theo kiểu mô hình trực tuyến chức năng.

Lãnh đạo là ban Giám đốc với một Giám đốc và ba phó Giám đốc.

Giám đốc Công ty: Do chủ tịch hội đồng quản trị của tổng Công ty Xây dựng Sông đà bổ nhiệm , là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty theo chế độ thủ trởng , có quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ có hiệu quả.

Phó Giám đốc Công ty: Do Tổng Công ty xây dựng Sông Đà uỷ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Công ty Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc , đợc Giám đốc chỉ định thay thế để điều hành khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty có ba Phó Giám đốc phụ trách về các mặt : Kỹ thuật - chất lợng, Kinh tế - kế hoạch, Vật t - cơ giới.

các Phòng chức năng:

Phòng hành chính - bảo vệ - lao động: Làm công tác hành chính, là bộ phận trung gian truyền đạt và sử lý thông tin giữa Giám đốc và phòng ban, đơn vị trực thuộc Công ty, xử lý thông tin từ các cơ quan cấp trên cũng nh của các đơn vị khác là đối tác làm ăn Chịu trách nhiệm về công tác an ninh của Công ty, Có trách nhiệm kiểm tra về sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, tổ chức các hoạt động văn thể trào mứng các ngày lễ tết, hội nghị Phòng còn có trách nhiệm trong quá trình đi công tác , đi làm bằng phơng tiện ô tô

Phòng Kinh tế kế hoạch: Tham mu cho Giám đốc theo đúng chức năng nhiệm vụ của mình , kế hoạch trong quá trình sản xuất kinh doanh Có nhiệm vụ lập kế hoạch , tiến độ , theo dõi tiến độ sản xuất kinh doanh, lập dự toán, quyết toán, bóc tách chi phí nguyên vật liệu, công tác hợp đồng kinh tế

Phòng kỹ thuật - chất lợng: Tham mu cho Giám đốc theo đúng chức năng nhiệm vụ của mình, thiết kế, theo dõi tình hình thi công theo đúng tiêu chuẩn về chất lợng, kỹ thuật, bóc tách khối lợng công việc

Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức các hoạt động về tài chính - kế toán theo quy định của nhà nớc , kiểm tra hớng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính kế toán và công tác kế toán của các đơn vị trực thuộc đồng thời cung cấp số liệu kịp thời

Trang 24

đầy đủ chính xác cho Giám đốc Công ty để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Phòng Dự án: Thực hiện công tác về làm thầu, đấu thầu các công trình xây dựng, lập dự án đầu t

Phòng tổ chức lao động: theo dõi tình hình lao động trong Công ty, chịu trách nhiệm lập kế hoạch tuyển dụng, và tuyển dụng nhân sự cho Công ty, làm công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, lập kế hoạch đào tạo nhân sự

Phòng vật t cơ giới: có trách nhiệm tính toán và cung ứng vật t , thiết bị xe máy cho các hạn mục công trình , cho Công ty lập kế hoạch, sửa chữa thiết bị xe máy

Các Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc Công ty thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Công ty giao , tự chủ trong việc tổ chức sản xuất để hoàn thành kế hoạch của Công ty.

Kết quả hoạt động kinh doanh: Nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty , chúng ta xét bảng sau: ( đợc lập dự trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty).

Bảng 1: Kết quả hoạt dộng kinh doanh của Công ty.

Trang 25

Tổng lợi tức thực hiện năm 2001 so với năm 2000 giảm 1387030544 đồng, giảm 48 % Việc giảm này là do lợi tức từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 thấp hơn năm 2000 là 1483552325 đồng và do lợi tức từ hoạt động tài chính không tăng lên mà giảm đi so với năm 2000 là 34762932 đồng tơng ứng với mức giảm là 0,01 % Lợi tức bất thờng tắng Từ đây có thể thấy , năm 2001 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thấp hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001.

Những thành tích đạt đợc và những mặt tồn tại của Công ty

Thành tích đạt đ ợc: Trong năm 2001, nhiều cán bộ công nhân viên đã đợc

Bộ xây dựng khen thởng, vì những thành tích đóng góp cho sự phát triển của ngành Công ty đã hoàn thành và đang thực hiện nhiều công trình lớn: Quốc Lộ 1, Quốc lộ 18, nhà máy xi măng Hoàng Mai, nhà máy nớc Phan Thiết và nhận thầu đợc nhiều công trình xây dựng dân dụng Những sản phẩm của Công ty làm ra đã đợc các đối tác đánh giá rất cao nh : Nhà máy Xi măng Bút Sơn, quốc lộ 1A Tổ chức Đảng vững mạnh , tổ chức công đoàn xuất sắc, tổ chức đoàn thanh niên tiên tiến Công ty đóng góp cho nhân sách nhà nớc đầy đủ và ngày càng nhiều hơn, tạo việc làm và ổn định , nâng cao chất lợng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng trong sự phát triển của đất nớc Tập thể Công ty có truyền thống đoàn kết nhất chí , biết phát huy năng lực sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

Hạn chế: Cùng với những thành tự đã đạt đợc Công ty cũng còn một số

những hạn chế trong nền kinh tế thị trờng , sức ép về cạnh tranh rất lớn, với ph-ơng tiện thiết bị xe máy cha đồng bộ, một số thiết bị hoạt động kem hiệu quả từ đó gây rất nhiều khó khăn cho Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh Lực lợng lao động đông nhng cán bộ giỏi và công nhân có tay nghề cao còn ít, cha theo kịp sự phát triển của khoa học , công nghệ phục vụ quản lý thi công, đặc biệt là thiếu công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Tính ỷ lại, chông chờ vào cấp trên của một số cán bộ , công nhân vẫn còn mang nặng tính bao cấp, tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty còn quá lớn , gây bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh.

4 Đặc điểm về lao động của Công ty xây dựng Sông Đà 8.

* Đặc điểm về công nhân sản xuất:

Năm 2001 Công ty xây dựng Sông Đà 8 có tổng số công nhân là 743 ngời Trong đó có : công nhân xây dựng 78 ngời, công nhân cơ giới 222 ngời, công nhân lắp máy 1 ngời, công nhân cơ khí 193 ngời, công nhân sản xuất vật liệu 104 ngời, công nhân khảo sát 7 ngời, công nhân khác 7 ngời, lao động phổ thông

Trang 26

131 ngời Nhìn vào bảng sau ta có thể thấy rõ đợc trình độ tay nghề của công

Trang 27

qua bảng số liệu trên ta thấy số công nhân bậc I của Công ty là 49 ngời chiếm 6,59% trong tổng số công nhân, số công nhân bậc II của Công ty là 83 ng-ời chiếm 11,17%, bậc III là 220 ngng-ời chiếm 29,6%, bậc IV là 89 ngng-ời chiếm 11,97%, bậc V là 149 ngời chiếm 20,05%, bậc VI là 126 ngời chiếm 16,95%, bậc VII là 27 ngời chiếm 3,63% Mặc dù, công nhân bậc VI và bậc VII còn thấp nhng ở bậc III, bậc IV, bậc V nhiều nên thể hiện là trình độ tay nghề của công nhân tuy cha cao nhng khá đồng đều.

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nữ trong tổng số công nhân sản xuất chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 14,4% tơng ứng là 107 ngời Với đặc điểm của nghành xây dựng là khá vất vả , việc thi công ở nhiều địa điểm khác nhau, việc thi công, giám sát công trình phù hợp với nam giới hơn nên tỷ lệ nữ trong công ty nhỏ sẽ không làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất.

* Đặc điểm về lao động quản lý:

Đội ngũ quản lý của công ty xây dựng Sông Đà 8 rất đa dạng với trình độ chuyên môn cao, có khả năng đảm nhiệm những công việc có tính chất phức tạp đòi hỏi năng lực vững vàng và phẩm chất tốt.

Bảng 3 : Cơ cấu lao động quản lý theo trình độ chuyên môn

Trang 29

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy đợc rằng ở Công ty Sông Đà 8 tổng số lao động gián tiếp của Công ty là 336 ngời , trong đó có 79 nữ Số ngời tham gia công tác quản lý, điều hành là 79 ngời trong đó nữ chiếm 11,39% t-ơng ứng với 9 ngời Còn số nhân viên làm ở các phòng ban là 257 ngời trong đó nữ chiếm 27,23% tơng ứng là 70 ngời.

5 Đặc điểm về máy móc thiết bị của Công ty.

Máy móc thiết bị của công ty khá phong phú và đa dạng Tuy nhiên phần lớn máy móc thiết bị của Công ty đã cũ, công suất sử dụng cha cao, tốn kém nhiều nhiên liệu Hiện nay Công ty cha có đủ điều kiện để trang bị các máy móc hiện đại có giá trị lớn vì vậy nhiều khi Công ty vẫn phải đi thuê máy ở bên ngoài Thêm vào đó hệ thống xe vẫn tải phục vụ thi công các công trình lớn vẫn cha đáp ứng đủ , kịp thời yêu cầu của công việc do các loại xe này quá cũ, trọng tải nhỏ, tiêu tốn nhiên liệu, thời gian vận chuyển lâu làm ảnh hởng đến tiến độ thi công và giá thành công trình Điều này đòi hỏi Công ty cần phải có những phơng án , kế hoạch để thay thế công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm hạ giá thành sản phẩm và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Để thấy rõ hơn về đặc điểm của máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh ta có thể đánh giá qua bảng sau:

Trang 30

B¶ng 4: B¶ng thèng kª m¸y mãc thiÕt bÞ cña C«ng ty n¨m 2001

1M¸y san GD611 A-125000120600000

1¤ t« ben 5 tÊn FAW TQ184513506075091125

2¤ t« ben 9 tÊn MAZ 555114708405880088200

Trang 31

II phân tích tình hình trả lơng tại công ty xây dựngsông đà 8.

1 quy chế trả lơng tại Công ty.

Thực hiện nghị định số 28/cp ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc.

Căn cứ vào công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của bộ lao động thơng binh xã hội về việc hớng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong doanh nghiệp nhà nớc.

Công ty xây dựng Sông Đà 8 tiến hành quy chế trả lơng theo những nội dung sau:

Thu nhập hàng tháng của công nhân viên không cố định mà có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhữngngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm áp dụng trả lơng theo định mức lao động và đơn giá tiền lơng sản phẩm.

Những ngời không trực tiếp làm ra sản phẩm, làm việc theo thời gian đợc trả 100% lơng cấp bậc chức vụ, phụ cấp trách nhiệm theo nghị định 26/cp Phần tiền lơng tăng thêm do kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng đợc trả theo trách nhiệm đóng góp và hiệu quả công tác của mỗi ngời.

2 Công tác xây dựng quỹ lơng của Công Ty

Công tác xây dựng quỹ lơng của Công ty năm 2001 đợc thực hiện nh sau:

Trang 32

Năng suất lao động trung bình năm 2001: 69.000.000 đ Lao động định biên năm 2001: đợc tính theo công thức:

Lđb = Doanh thu/ NSLĐ trung bình = 90.000.000/ 69.000.000 =1304 ngời

* Quỹ tiềnlơng bộ phận quản lý: đợc tính theo công thức:

V1 = Lđb1 x TLmin DN x ( Hcb1 + Hpc1 ) x 12 tháng

Lao động bộ phận quản lý tính bằng 9% tổng số lao động Công ty do đó: Lđb1 = 1304 x 9% = 117 ngời.

Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân: 2,74 tơng đơng bậc 5/8( bảng l-ơng chuyên môn viên chức nghiệp vụ doanh nghiệp hàng I áp dụng)

Hệ số lơng phụ cấp cấp bậc công việc bình quân( phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp lu động).

- Phụ cấp lu động: đợc quy định là: 0,2 - Phụ cấp trách nhiệm: 0,073

+ Phó giám đốc xí nghiệp, đội trởng: gồm 10 ngời 10 x 0,3 =3

8,6

Trang 33

Căn cứ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán chi trả lơng đối với ngời lao động cũng nh căn cứ vào mức lơng tối thiểu Công ty lựa chọn năm 2000 Công ty quyết định lựa chọn mức lơng tối thiểu áp dụng

- Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân để hoàn thành công trình có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật chất lợng cao đợc thi công thì când có đội ngũ công nhân kỹ thuật cao Vì vậy hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân là 1,92 tơng đ-ơng bậc 4 nhóm II bảng lđ-ơng doanh nghiệp.

- Hệ số phụ cấp lơng bình quân: 0,468 + Phụ cấp lu động: đợc quy định là : 0,4

+ Phụ cấp không ổn định sản xuất tính bằng 1% hệ số lơng cấp bậc tức: 1% x 1,92 = 0,0192

Ngày đăng: 01/09/2012, 15:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt dộng kinh doanh của Công ty. - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

Bảng 1.

Kết quả hoạt dộng kinh doanh của Công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nguồn hình thành Tiền TT Tiền TT CL % - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

gu.

ồn hình thành Tiền TT Tiền TT CL % Xem tại trang 29 của tài liệu.
4. Đặc điểm về lao động của Công ty xây dựng Sông Đà 8. - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

4..

Đặc điểm về lao động của Công ty xây dựng Sông Đà 8 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê chất lợng côngnhân kỹ thuật (đến năm 2001) - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

Bảng 2.

Thống kê chất lợng côngnhân kỹ thuật (đến năm 2001) Xem tại trang 31 của tài liệu.
qua bảng số liệu trên ta thấy số côngnhân bậc I của Công ty là 49 ngời chiếm 6,59% trong tổng số công nhân, số công nhân bậc II của Công ty là 83 ngời  chiếm 11,17%, bậc III là 220 ngời chiếm 29,6%, bậc IV là 89 ngời chiếm 11,97%,  bậc V là 149 ngời chiếm - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

qua.

bảng số liệu trên ta thấy số côngnhân bậc I của Công ty là 49 ngời chiếm 6,59% trong tổng số công nhân, số công nhân bậc II của Công ty là 83 ngời chiếm 11,17%, bậc III là 220 ngời chiếm 29,6%, bậc IV là 89 ngời chiếm 11,97%, bậc V là 149 ngời chiếm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu lao động quảnlý theo trình độ chuyên môn - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

Bảng 3.

Cơ cấu lao động quảnlý theo trình độ chuyên môn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng thống kê máy móc thiết bị của Công ty năm 2001 - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

Bảng 4.

Bảng thống kê máy móc thiết bị của Công ty năm 2001 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy đợc rằng ở Công ty Sông Đà 8 tổng số lao động gián tiếp của Công ty là 336 ngời , trong đó có 79 nữ - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy đợc rằng ở Công ty Sông Đà 8 tổng số lao động gián tiếp của Công ty là 336 ngời , trong đó có 79 nữ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu :Bảng chấm công - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

i.

ểu :Bảng chấm công Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu 5: Bảng tính hệ số thởng cho các chức danh trong Công ty năm 2001 STT                      Chức danh        Hệ số thởng - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

i.

ểu 5: Bảng tính hệ số thởng cho các chức danh trong Công ty năm 2001 STT Chức danh Hệ số thởng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Biểu 6: bảng giao đơn giá tiềnlơng khoán năm 2001. - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

i.

ểu 6: bảng giao đơn giá tiềnlơng khoán năm 2001 Xem tại trang 47 của tài liệu.
4.2.2. Hình thức trả lơng sản phẩm khoán. - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

4.2.2..

Hình thức trả lơng sản phẩm khoán Xem tại trang 52 của tài liệu.
* Ngoài hình thức trả lơng nh trên, có nhiều tổ áp dụng phơng thức trả công dựa trên sự thoả thuận giữa tổ trởng và ngời lao động - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

go.

ài hình thức trả lơng nh trên, có nhiều tổ áp dụng phơng thức trả công dựa trên sự thoả thuận giữa tổ trởng và ngời lao động Xem tại trang 58 của tài liệu.
Ngoài cách tính hi theo công thức trên ta có thể chọn trong bảng lập sẵn hệ số của hi nh sau: - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.DOC

go.

ài cách tính hi theo công thức trên ta có thể chọn trong bảng lập sẵn hệ số của hi nh sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan