Giáo trình Nguyên lý thị giác - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

53 5 0
Giáo trình Nguyên lý thị giác - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Nguyên lý thị giác gồm 5 chương: Chương I: Một số đặc điểm của cảm quan thị giác; Chương II: Tỷ lệ; Chương III: Tương phản và tương tự; Chương IV: Điểm, nét và diện: trình bày về điểm, nét, diện trong tạo hình; Chương V: Khối và không gian hình thái. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết.

LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình Nguyên lý tạo hình biên soạn cho sinh viên cao đẳng ngành thiết kế đồ họa Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.HCM Trong giáo trình mang đến cho người học cảm quan thị giác Cách nhìn nhận xây dựng bố cục, tỷ lệ, đường nét, hình hối cho phù hợp tổng thể bố cục khn hình Từ vận dụng vào sáng tác tác phẩm cụ thể với gam màu tác giả lựa chọn phù hợp với nội dung sáng tác Qua biết đánh giá, nhận xét tác phẩm mỹ thuật đồ họa nói riêng mỹ thuật hội họa nói chung Giáo trình gồm chương: Chương I Một số đặc điểm cảm quan thị giác Chương II Tỷ lệ Chương III Tương phản tương tự Chương IV Điểm, nét diện: trình bày điểm, nét, diện tạo hình Chương V Khối khơng gian hình thái Trong q trình biên soạn khơng thể tránh khiếm khuyết Tác giả mong góp ý xây dựng bạn đọc để đề cương ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Tác giả MỤC LỤC Chƣơng I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM QUAN THỊ GIÁC I LỰC THỊ GIÁC 1 Tổng quan nhận thức thị giác Khái niệm lực thị giác Định nghĩa II CƢỜNG ĐỘ LỰC THỊ GIÁC III CẤU TRÚC ẨN CỦA THỊ GIÁC TRÊN MẶT PHẲNG IV TRƢỜNG NHÌN CỦA MẮT Trƣờng thị giác Trƣờng thị giác quy ƣớc V CÂN GIÁC Định nghĩa Trục cân ngƣời Độ rõ Vị trí VI HÌNH DẠNG THỊ GIÁC Khái niệm Lặp lại Hình đa hƣớng VII CHUYỂN ĐỘNG THỊ GIÁC Chương II TỶ LỆ I TỶ LỆ NHỊP ĐIỆU TRONG THIÊN NHIÊN II CÁC LOẠI TỶ LỆ Tỷ lệ vàng Tỷ lệ cân 12 Tỉ lệ tƣơng phản 15 Tỉ lệ đồng 16 Tỷ lệ đơn giản 17 III NHỊP ĐIỆU 17 Chương III TƢƠNG PHẢN VÀ TƢƠNG TỰ Error! Bookmark not defined I TƢƠNG PHẢN Error! Bookmark not defined Khái niệm chung Error! Bookmark not defined Các hình thức tƣơng phản Error! Bookmark not defined.5 Tƣơng phản bề mặt Error! Bookmark not defined.5 II TƢƠNG TỰ Error! Bookmark not defined.7 Trong màu sắc Error! Bookmark not defined.7 Trong bố cục 238 Chương IV ĐIỂM, NÉT VÀ DIỆN 299 I ĐIỂM, NÉT, DIỆN TRONG TẠO HÌNH 299 II HIỆU QUẢ RUNG 299 Hiệu rung điểm 299 Hiệu trƣợt 32 Thay đổi chiều hƣớng 32 Cắt trƣợt nét 33 Tạo tƣơng phản sắc độ 33 III HIỆU QUẢ ẢO 33 Khái niệm chung 33 Các thủ pháp tạo hiệu ảo 34 IV NÉT 333 Nét đóng liên kết 333 Nét liên tƣởng (nét đứt) 344 V HÌNH PHẲNG 344 Khái niệm hình ứng dụng nguyên lý tạo hình 34 Phân tích giá trị hình 344 Chương V KHỐI VÀ KHƠNG GIAN HÌNH THÁI 366 I CÁC ĐỊNH NGHĨA 366 Sự tạo thành hình khối 366 Cảm nhận kiến trúc 36 II KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU 366 Định nghĩa 366 Tính chất 377 III KHỐI ĐA DIỆN BÁN ĐỀU 388 Định nghĩa 388 Các loại đa diện bán 388 Các cách gọi tên khối đa diện .39 IV ĐA GIÁC HÓA MẶT CẦU Er ror! Bookmark not defined.9 V KHƠNG GIAN TRONG TẠO HÌNH 42 Những yếu tố tạo nên không gian kiến trúc 42 Không gian bên không gian 421 Nhiều không gian đƣợc liên kết không gian chung 421 Cấu trúc màng vỏ mỏng 422 Cấu trúc dàn không gian .433 TÀI LIỆU THAM KHẢO 477 Chƣơng I: Một số đặc điểm cảm quan thị giác Chương I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM QUAN THỊ GIÁC Chương trang bị tổng quan nhận thức, cường độ lực thị giác, cấu trúc ẩn thị giác mặt phẳng Ngồi cịn có trường nhìn mắt, vị trí, độ rõ độ mờ, hướng, chuyển động đối tượng Nhằm giúp cho sinh viên nhận biết hiểu nguyên tắc vật, bố cục chung tác phẩm I LỰC THỊ GIÁC Tổng quan nhận thức thị giác Trong sống, số thuộc tính quan trọng giới vật chất tồn không gian ba chiều Con người trực tiếp cảm nhận khơng gian ba chiều thông qua giác quan thị giác, xúc giác Trong thị giác thu nhiều thơng tin nhất, để cảm nhận không gian thị giác cần có điều kiện định ánh sáng, màu sắc Ánh sáng chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể, hình thể, ánh sáng phản xạ trực tiếp vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà mắt người nhận biết hình thể vật thể Ánh sáng làm tăng hiệu nhận thức vật thể hình thể cao hay thấp, độ xác Chính hiệu vật tạo hình phụ thuộc vào ánh sáng cao Khái niệm lực thị giác Trong trạng thái bình thường mắt thường ln có xu hướng tìm kiếm đối tượng theo đạo não Ví dụ tìm người quen, tìm thứ bị mất, tìm đường để nhiên có nhiều tình khác người mặc đồ màu đỏ nhóm mặc đồ đen lúc thị giác thu hút người mặc đồ màu đỏ, hay tương tự cho có tán màu vàng khu rừng màu xanh thị giác bị thu hút với tán màu vàng hỏi lý thị giác bị thu hút trường nhìn kết có khác biệt với nhóm cịn lại màu sắc, kích thước, tạo điểm nhấn màu sắc nên thu hút thị giác đối tượng trở nên ý Lực thị giác tồn hai dạng tâm lý vật lý Mắt thấy hai dạng tâm lý đặt bên cạnh hai tờ giấy A B lên hai tờ giấy C D Trên tờ C đặt hình trịn đen có khoảng cách nhỏ kích thước chúng Ở tờ giấy D đặt hình đó, hình trịn đen có khoảng cách chúng lớn kích thước chúng nhiều Rõ ràng hình tờ C có cảm giác chúng tập hợp, quan hệ gắn bó với Ở tờ D bố cục rời rạc, khơng phải tập hợp Các hình tờ C có lực vơ hình gắn chúng lại với Đó liên kết trường thị lực, hình trịn đen tồn độc lập Hình trịn đen hình 1.2 khơng sinh lực thị giác, mà cịn tỏa xung quanh trường lực hấp dẫn có bán kính gấp đơi bán kính nó, ví từ trường nam châm Mức độ lớn nhỏ trường lực gọi cường độ lực thị giác Chƣơng I: Một số đặc điểm cảm quan thị giác Định nghĩa Lực thị giác khái niệm dùng để ý mắt đến đối tượng không gian Ví dụ: Ví dụ 1: Khi nhận hộp quà, mắt tập trung chờ đợi quà, nhiên mở bên lại xuất hộp trống rỗng làm thị giác bị hụt hẫng hai yếu tố: - Tâm lý đợi chờ - Sự ý mắt khơng có đối tượng để đặt vào Kết luận: Đó cân sức căng thẳng mắt lực hút đối tượng thị giác Ví dụ 2: Đặt tờ giấy trước mặt người quan sát Hình 1.1 Tờ giấy màu xanh Hình 1.2 Tờ giấy xanh có hình trịn đen Người quan sát tập trung ý vào hình có hình trịn màu đen, bố cục sinh lực tương ứng với sức căng mắt gọi lực thị giác II CƢỜNG ĐỘ LỰC THỊ GIÁC Mỗi đối tượng hình thể sinh trường lực thị giác tương ứng với kích thước hình thể Khi đối tượng hình thể đặt cạnh tương tác trường lực với nhau, chúng tương tác thể ví dụ sau: Vẽ hình đặt cách khoảng cách hình tầm 1.5cm (hình 1.3) tiếp tục vẽ hình khác đặt cách 3cm hình (hình 1.4) Ở hình 1.3 xếp bố cục chặt chẽ có liên kết, cịn hình 1.4 bố cục đơn điệu rời rạc hình với Những cảm giác mức độ lớn nhỏ khác hình Hình 1.3 Cƣờng độ lực thị giác mạnh Hình 1.4 Cƣờng độ lực thị giác yếu Chƣơng I: Một số đặc điểm cảm quan thị giác Nếu gọi độ lớn hình vẽ a, khoảng cách hình b, a>b xảy tượng liên kết thị giác, có lựa chọn vơ hình gắn kết hình vẽ lại với tạo lực thị giác lớn hơn, thu hút mắt người xem hình 1.3 Khi a

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan