GIỚI THIỆU KHÁI QUÁN VỀ BỘ THƯƠNG MẠI VÀ VỤ ĐẦU TƯ - BỘ THƯƠNG MẠI.DOC

12 519 0
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁN VỀ BỘ THƯƠNG MẠI  VÀ VỤ ĐẦU TƯ - BỘ THƯƠNG MẠI.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁN VỀ BỘ THƯƠNG MẠI VÀ VỤ ĐẦU TƯ - BỘ THƯƠNG MẠI

Trang 1

Lời mở đầu

Sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới, Việt Nam ta đã thu đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa rất quan trọng Cùng với quá trình đi lên của đất n-ớc, ngành Thơng Mại cũng đã có những bớc tiến đáng kể, góp phần đẩy nhanh sự phát triển đi lên của đất nớc.

Ngày nay, trong sự phát triển rất nhanh và sôi động của kinh tế thị trờng cùng với nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhiệm vụ của ngành Thơng Mại đợc đặt ra cao hơn bao giờ hết Bởi lẽ, Bộ Thơng mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đợc hoạt động tại Việt Nam,

Với chức năng đó, trong hơn 15 năm qua, Bộ Thơng mại đã hớng dẫn các ngành, các địa phơng và các doanh nghiệp trực thuộc thực hiện đờng lối chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc về Thơng Mại Đồng thời Bộ cũng thực hiện chức năng t vấn giúp Chính Phủ đề ra những định hớng và chỉ đạo hoạt động của các đơn vị trong ngành.

Sau một thời gian thực tập tại Vụ đầu t Bộ Thơng mại, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ hớng dẫn, chuyên viên Phan Kim Chi, em viết bản báo cáo này để nắm khái quát về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và phơng hớng hoạt động của Bộ Thơng mại và Vụ đầu t, từ đó có sự lựa chọn đề tài phù hợp cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Em xin trân thành cảm ơn.

Trang 2

Phần I

Giới thiệu khái quán về Bộ Thơng mại và Vụ đầu t - Bộ Thơng mại

I Bộ Thơng mại

Tiền thân của Bộ Thơng mại là Bộ Quốc dân kinh tế đợc thành lâph ngày 6/5/1946 Đến ngày 14/5/1951, Bộ Quốc dân kinh tế đợc đổi thành Bộ Công ơng Ngày 20/9/0955, Bộ Công Thơng đợc tách thành Bộ Công Nghiệp và Bộ Th-ơng Nghiệp Ngày 21/4/1958, Bộ ThTh-ơng Nghiệp đợc tách thành Bộ Nội ThTh-ơng và Bộ Ngoại Thơng Tháng 8/1991, Bộ Ngoại Thơng đợc chuyển tên thành Bộ ơng mại và du lịch Do sự đòi hỏi của kinh tế thị trờng, ngày 17/10/1992, Bộ Th-ơng mại và du lịch đợc đổi thành Bộ ThTh-ơng mại (Tổng cục du lịch đợc tách riêng) Nh vậy, hình thành và phát triển của Bộ Thơng mại gắn liền với sự phát triển đi lên của đất nớc.

Bộ Thơng mại thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại Nghị định số 15-CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

1 Chức năng của Bộ Thơng mại

Bộ Thơng mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đợc hoạt động tại Việt Nam,

Trang 3

Nh vậy, là Bộ quản lý ngành, Bộ Thơng mại đang thực hiện tất cả các nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nớc quy định chung cho các Bộ quản lý ngành và các quy định riêng cho Bộ về các mặt cụ thể.

2 Nhiệm vụ của Bộ Thơng mại.

2.1 Xây dựng, trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu:

- Quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu, cấp hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đối với các tổ chức kinh tế theo sự phân cấp của Chính phủ.

- Cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho các tổ chức liên doanh với nớc ngoài theo Luật Đầu t.

- Quản lý Nhà nớc về các hoạt động t vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo thơng mại, giới thiệu hàng hoá và xúc tiến thơng mại khác ở trong nớc và với nớc ngoài.

- Phối hợp với các cơ quan liên quan việc xét duyệt các chơng trình, dự án đầu t gián tiếp về thơng mại.

- Xét cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc cử đại diện, lập công ty, chi nhánh ở nớc ngoài hoặc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế.

- Xét cho phép các tổ chức kinh tế của nớc ngoài lập văn phòng đại diện hoặc công ty, chi nhánh tại Việt Nam.

- Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế - thơng mại của Việt Nam đặt ở nớc ngoài.

2.2 Soạn thảo trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền của Bộ các quy chế quản lý các hoạt động thơng mại và dịch vụ thơng mại trong nớc, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thơng mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ít ngời.

2.3 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong hoạt động thơng mại.

Trang 4

2.4 Tổ chức tiếp nhận, xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thơng mại trong nớc và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính phủ và các tổ chức kinh tế.

2.5 Quản lý Nhà nớc về công tác đo lờng và chất lợng hàng hoá trong hoạt động thơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng mại phụ trách trên thị trờng cả nớc.

2.6 Hớng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa ph-ơng về nghiệp vụ chuyên môn.

2.7 Về tổ chức và viên chức Nhà nớc:

- Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định hệ thống tổ chức và chức danh tiêu chuẩn viên chức của ngành, lĩnh vực, tổ chức hớng dẫn thực hiện.

- Trình Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vụ trởng, Thứ trởng, Tổng cục trởng

- Tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng viên chức chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực; quyết định tuyển dụng, sử dụng khen thởng, kỷ luật, nghỉ hu và các chế độ khác đối với viên chức thuộc các tổ chức do Bộ quản lý trực tiếp.

- Bộ trởng có quyền kiến nghị với Thủ tớng Chính phủ bãi bỏ quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc Sở không theo đúng quy định trong điều này

2.8 Về quan hệ quốc tế:

- Trình Chính phủ việc tham gia các tổ chức quốc tế; việc ký kết, tham gia, phê duyệt các Điều ớc quốc tế thuộc ngành, lĩnh vực.

- Tham gia đàm phán hoặc đàm phán ký kết với các tổ chức hữu quan của nớc ngoài theo sự uỷ quyền bằng văn bản của Thủ tớng Chính phủ.

- Theo quy định của Chính phủ và của Thủ tớng Chính phủ, chỉ đạo thực hiện các chơng trình, dự án quốc tế tài trợ (kể cả viện trợ Chính phủ, viện trợ phi Chính phủ)

Trang 5

3 Tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại gồm có:

3.1 Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc: - Vụ Xuất nhập khẩu.

- Vụ Kế hoạch - Thống kê - Vụ Đầu t.

- Vụ Chính sách thị trờng miền núi.

- Vụ Chính sách thị trờng đô thị và nông thôn - Vụ Quản lý thị trờng.

- Vụ Chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (gọi tắtt là Vụ I).

- Vụ chính sách thị trờng các nớc Châu âu - Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế (gọi tắtt là Vụ II).

- Vụ Chính sách thị trờng các nớc Châu Phi - Tây Nam á và Trung cận đông (gọi tắt là Vụ III).

- Cục quản lý chất lợng hàng hoá và đo lờng.

- Các cơ quan đại diện kinh tế - thơng mại của Việt Nam tại nớc ngoài 3.2.Các tổ chức và đơn vị sự nghiệp.

- Viện Kinh tế - kỹ thuật thơng mại - Viện Kinh tế đối ngoại.

- Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng 1 Thanh Oai - Hà Tây - Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng 2 Thành phố Đà Nẵng - Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng 3 Thành phố Hồ Chí Minh - Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng 4 Thành phố Thái Nguyên

Trang 6

- Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng 5 Thị xã Thanh Hoá - Trờng Kinh tế Đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh

- Trờng công nhân kỹ thuật vật t Cẩm Bình - Hải Hng - Trờng Dạy nghề Thơng mại Thanh Trì - Hà Nội

- Trờng Trung học ăn uống dịch vụ Trung ơng Cẩm Bình - Hải Hng - Trờng Bồi dỡng cán bộ quản lý Thành phố Hà Nội

- Trung tâm thông tin thơng mại Thành phố Hà Nội - Báo thơng mại Thành phố Hà Nội

- Tạp chí Thơng mại Thành phố Hà Nội - Nhà điều dỡng điều trị Thị xã Đồ Sơn

II Vụ đầu t 1 Chức năng

Luật đầu t nớc ngoài (ĐTNN) đợc ban hành ngày 29/2/1987, yêu cầu về quản lý hoạt động Thơng mại trong hạot động ĐTNN cũng nh trong hoạt động đầu t trong nớc có sử dungj vốn nhà nớc trở nên hết sức cần thiết, quan trọng và cấp bách Đợc sự chấp thậun của Chính phủ, Bộ Thơng mại (lúc đó là Bộ kinh tế đối ngoại) đã quyết định thành lập Vụ đầu t với chức năng là một tổ chức trực thuộc Bộ Thơng mại, có nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ Thơng mại thực hiện chức năng quẩn lý nhà nớc về Thơng mại đối với hoạt động ĐTNN ở Việt Nam, đầu t trong nớc, đầu t của doanh nghiệp Việt Nam ra nớc ngoài và quản lý đầu t xây dựng cơ bản của các đơn vị thộc Bộ Thơng mại.

2 Nhiệm vụ quyền hạn

Nhiệm vụ và quyền hạn của vụ đầu t Bộ Thơng mại đợc quy định tại quyết định số 1646/TM-TCCB ngày 31/12/1994 của Bộ trởng Bộ Thơng mại quy định chức năng nhiệm vụ của các Vụ, Ban, Văn phòng Bộ Thơng mại Tiếp theo đó, căn cứ vào tình hình thực tế ngày 9/6/1995 Bộ trởng Bộ Thơng mại bằng quyết định số 4990/TM/TCCB đã bổ sung nhiệm vụ cho một số Vụ thuộc Bộ Thơng

Trang 7

mại trong đó có Vụ đầu t, và chuyển giao một số nhiệm vụ từ Vụ xuất nhập khẩu sang Vụ đầu t thông qua quyết định số 0833/TM/TCCB ngày 17/10/1997 Đến nay, qua nhiều lần nghiên cứu và giải tình với Bộ trởng Bộ Thơng mại về nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ đầu t, Vụ đầu t có những nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:

- Nghiên cứu, xây dựng chính sách về đầu t có liên quan tới Thơng mại, gồm ĐTNN ở Việt Nam, đầu t trong nớc, đầu t ra nớc ngoài.

- Tham gia xây dựng chính sách phát triển của ngành Thơng mại; cơ chế quản lý điều hành xuất nhập khẩu (phần áp dụng cho các dn có vốn FDI), cơ schế quản lý các khu Thơng mại tự do, khu kinh tế cửa khẩu, đặc khu kinh tế.

- Nghiên cứu tổng hợp và so sánh hệ thống luật pháp về đầu t của Việt Nam với pháp luật ĐTNN của các nớc có quan hệ đầu t với Việt Nam Trực tiếp sạon thoả và tham gia gốp ý kiến với các Bộ ngành có liên quan, các Vụ chức năng thuộc Bộ Thơng mại về các văn bản pháp quy có liên quan đến hạot động Thơng mại và đầu t (từ Nghị định, Thông t, Quyết định, Quy định, Quy chế ) Tham gia với các Vụ chức năng của Bộ trong việc đàm phám ký kết hiệp định song phơng, đa phơng có liên quan tới Thơng mại đầu t, gia nhập các hiệp định đa phơng của các tổ chức quốc tế về Thơng mại và đầu t.

- Tham gia thẩm định góp ý kiến các dự án ĐTNN, đầu t trong nớc, đầu t ra nớc ngoài theo yếu cầu của BKH&ĐT, Hội đồng thẩm đinh nhà nớc về các dự án đầu t, UBND các Tỉnh - Thành phố, Ban Quản lý các khu công nghiệp.

- Theo dõi, hớng dẫn, kiểm tra các Sở Thơng mại, Ban quản lý các khu công nghiệp trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ do Bộ Thơng mại uỷ quyền duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu và quản lý hoạt động Thơng mại của các doanh nghiệp có vốn FDI, cá bên hợp doanh theo Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

- Duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của các dự án về dầu khí, dự án có cơ sở sản xuất đóng ở nhiều tỉnh khác nhau, dự án kinh doanh của hàng miến thuế và giải quyết việc nhập khẩu hàng tiếp thị của các doanh nghiệp FDI theo quy định của pháp luật.

Trang 8

- Duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật t, hàng hoá và xách nhận danh mục miễn thuế hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra n-ớc ngoài.

- Thẩm định và t vân Sae hoaợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, hợp đồng thuê thiết bị của nớc ngoài để thực hiện các dự án nhóm A, B.

- Quản lý hoạt động gia công với thơng nhân nớc ngoài, theo quy định tại Nghị định 57/1998/NĐ-Chính Phủ ngày 31/07/1998 của Chính Phủ và thông t số 18/1998/BTM ngày 18/08/1998 của Bộ Thơng mại hớng dẫn thi hành Nghị định trên, đồng thời trực tiếp duyệt hợp đồng gia công hàng hoá thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện.

- Quản lý đầu t và xây dựng cơ bản của các tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Thơng mại từ khâu quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t đến khâu kết thúc quyết toán đầu t.

- Theo dõi, tổng hợp báo cáo (theo định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất) tình hình ĐTNN ở Việt Nam (Số giấy phép cấp, vốn đăng ký, phạm vi lĩnh vực đầu t, kết quả thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu); tình hình nhập khẩu thiết bị bằng vốn ngân sách Nhà nớc, nhập khẩu thiết bị thuê của nớc ngoài, tình hình thực hiện các dự án đầu t xây dựn của các đơn vị thuộc Bộ quản lý.

3 Cơ cấu, tổ chức bộ máy:

Phù hợp với chức năng, nhiện vụ, quyền hạn nói trên, Vụ đầu t có một cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ và hợp lý Tổng số cán bộ chuyên viên trong Vụ là 19 ngời, bao gồm một Vụ trởng phụ trách chung và hai Phó Vụ trởng.

Tổ chức các bộ phận trong Vụ bao gồm: Tổng hợp hành chính; Tổ quản lý các dự án đầu t và đơn vị; và một bộ phận bao gồm 5 chuyên viên phụ trách quản lý hoạt động đầu t trong nớc của các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thơng mại, không chỉ trong lĩnh vực khác nh công nghệ và tài chính

Phù hợp với tình hình hoạt động thực tế, Vụ đã hình thành các tổ: Tổ thẩm định các dự án đầu t và quản lý các hợp đồng gia công cho thơng nhân nớc ngoài,

Trang 9

Tổ quản lý các hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị theo QĐ 91/TTg, Tổ quản lý xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI.

Trang 10

Phần II

Tìm hiểu hoạt động và phơng hớng phát triển của vụ đầu t

Nh đã nói ở trên, chúng ta thấy công việc của Vụ đầu t tập trung ở 4 mảng chính đó là: quản lý nhà nớc về Thơng mại đối với các hoạt động ĐTNN ở Việt Nam; các hoạt động đầu t trong nớc; các hoạt động đầu t của doanh nghiệp Việt Nam ra nớc ngoài và quản lý hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của các đợn vị thuộc Bộ Thơng mại.

Việc thực hiện bốn mảng công việc trên cụ thể có thể chia thành 2 nhóm công việc đó là:

- Nhóm công việc lý luận: gồm nghiên cứu, xây dựng chính sách về đầu t có liên quan tới Thơng mại (ĐTNN ở Việt Nam, đầu t trong nớc, đầu t ra nớc ngoài), tham gia xây dựng các văn bản pháp quy.

- Nhóm công việc cụ thể thực hiện hàng ngày ở Vụ: gồm công tác thẩm định dự án đầu t, duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, duyệt các hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị theo quyết định 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ, quản lý gia công hàng xuất nhập khẩu cho thơng nhân nớc ngoài và các công tác khác.

Trong vài năm gần đây, mặc dù có gặp phải một vài khó khăn nhất định song đợc sự quan tâm của Lãnh đạo Bộ, với không khí thi đua thực hiện kế hoạch phát triển Thơng mại, toàn thể cán bộ chuyên viên trong Vụ đã cùng nhau cố gắng nỗ lực đoàn kết nhất trí và tích cực phấn đấu hoàn thành có chất lợng nhiệm vụ đợc phân công.

Cùng với chủ trơng tiếp tục cải cách hành chính, cải tiến thủ tục quản lý để từng bớc thực hiện tự do hoá Thơng mại phù hợp với tiến trình hội nhập của Nhà nớc ta, trong những năm tiếp theo, Vụ đầu t tiếp tục cải tiến lề lối làm việc

Trang 11

và biện pháp công tác Tăng cờng công tác nghiên cứu, quản lý, tìm mọi biện pháp tích cực để góp phần đẩy mạnh xuất khẩu Hoàn thành việc soạn thảo các văn bản pháp quy theo sự phân công của Bộ Tiếp tục kiểm tra theo dõi và hớng dẫn việc uỷ quyền và phân cấp công tác duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu Xuất phát từ tầm quan trọng, tính phức tạp về nội dung công tác và pháp lý, Vụ đầu t sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu, kiểm tra, tìm biện pháp, đề xuất ý kiến nhằm đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng cho hoạt động đầu t, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.

Một số phơng hớng lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của nớc ta đạt trên 13,5 tỷ USD, gấp 5,6 lần so với năm 1990 (2,4 tỷ USD) Nhịp độ tăng trởng bình quân 8,4%/năm, nhanh hơn tốc độ tăng trởng GDP khoảng 2,6 lần (GDP tăng bình quân 7,6%/năm) Cơ cấu xuất khẩu đã đợc cải thiện theo hớng "tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lợng lớn và thị trờng tơng đối ổn định" Tỷ trọng sản phẩm chế biến đã tăng từ 8% vào năm 1991 lên khoảng 40% vào năm 2000 Năm 1991 mới có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 100 triệu USD là dầu tho, thuỷ sản, gạo và dệt may, thì nay đã có thêm 8 mặt hàng nữa là cà fê, cao su, điều, dày dép Than đá, điện tử, thủ công mỹ nghệ và rau quả Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đó, xuất khẩu của Việt Nam ta còn gặp rất nhiều khó khăn Cụ thể là:

- Quy mô xuất khẩu còn quá nhỏ.

- Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, ngành hàng cha bám sát tín hiệu của thị trờng thế giới nên nhiều sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc KHả năng cạnh tranh của nhiều hàng hoá còn thấp do giá thành cao, chất lợng còn kém, mẫu mã cha phù hợp với nhu cầu thị trờng.

Ngày đăng: 01/09/2012, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan