Những vấn đề lí luận chung về môi trường

29 1.3K 0
Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Chơng INhững vấn đề luận chungI.Những khái niệm chung về quản môi trờng (QLMT)Quản môi trờng hay nói đầy đủ là quản nhà nớc về môi trờng nhằm tạo ra một hiệu quả hoạt động phát triển cao hơn, bền vững hơn so với hoạt động của từng cá nhân riêng rẽ hay của một nhóm ngời .Ta có thể hiểu QLMT là sự tác động liên tục, có tổ chức và có hớng đích của chủ thể QLMT lêncá nhân hoặc cộng đồng ngời tiến hành các hoạt động phát triển trong hệ thống môi trờng và khách thể QLMT , sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đợc mục tiêu QLMT đã đề ra , phù hợp với pháp luật và thông lệ hiện hành .Mục tiêu của QLMT là nhằm tạo lập sự phát triển bề vững , nghĩa là đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhng vẫn bảo vệ đợc môi trờng .Môi trờng là một hệ thống với những đặc tính cơ bản sau :1.Môi trờng là hệ thống cơ cấu phức tạp . Hệ thống môi trờng bao gồm nhiều phần tử hợp thành . Các phần tử đó có bản chất khác nhau và bị chi phối bởi các hoạt động khác nhau , đôi khi đối lập nhau . Do đó , các phần tử của hệ thống môi trờng cũng thờng xuyên tác động qua lại , quy định và phụ thuộc lẫn nhau làm cho hệ thống tồn tại , hoạt động và phát triển . Vì vậy , mỗi sự thay đổi nào đó dù là rất nhỏ của một phần tử cơ cấu của hệ thống đều gây ra phản ứng dây truyền trong toàn bộ hệ thống , làm suy giảm hoặc gia tăng số lợng và chất lợng môi trờng , không phụ thuộc vào ý chí của con ngời .2. Môi trờng là hệ thống có tính động .Hệ thống môi trờng không phải là một hệ tĩnh , mà luôn luôn thay đổi trong cấu trúc của nó , trong từng phân tử cơ cấu và trong quan hệ tơng tác của chúng . Bất kẻ một sự thay đổi nào của hệ thống đều tiềm chứa khả năng làm cho nó lệch khỏi vị trí cân bằng vốn có và hệ thống có xu hớng làm lại thế cân 1 bắng mới . Đó là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ thống môi trờng .3.Môi trờng là hệ thống có tính mở Môi trờng dù là ở quy mô lớn nhỏ thế nào cũng đều là một hệ thống mở. Các dòng vật chất , năng lợng và thông tin liên tục chảy trong không gian và theo thời gian .4.Môi trờng là hệ thống có khẳ năng tự tổ chức , tự điều chỉnh :Trong hệ thống môi trờng có các phần tử cơ cấu là một vật chất sống hoặc sản phẩm của chúng . Các phần tử này có một bản năng tự nhiên rất kỳ diệu là tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự ddiều chỉnh để thích ứng với những tiêu chuẩn bên ngòi rộng lớn hơn theo quy luật tiến hoá , quy luật giảm entropy nhằm hớng tới trạng thái cân bằng , ổn định .Quản lý môi trờng thực chất là quản các hoạt động phát triển thờng xuyên diễn ra trong hệ thống môi trờng , và có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến trạng thái ổn định của nó . Do đó , để hoạt động QLMT có hiệu quả thì phải tuân thủ các nguyên tắc về quản môi trờng.II. Các nguyên tắc QLMT :Các nguyên tắc QLMT là những nguyên tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn , hành vi mà các chủ thể quản phải tuân thủ trong suốt quá trình quản môi tr-ờng . Dới đây là các nguyên tắc QLMT mà các cơ quan quản nhà nớc về môi trờng phải tuân thủ khi thực hiện việc quản môi trờng .2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất dệ thống của đối tợng quản . Teo nguyên tắc này , nhiệm vụ của quản môi trờng là trên cơ sở thu thập, tổng hợp và sử thông tin về trạng thái hoạt động của hệ thống môi trờng , đa ra những quyết định phù hợp thúc đảy các phần tử cấu thành hoạt động đều đặn , cân đối , hài hoà hớng tới mục tiêu đã định .2.2 Nguyên tắc bảo đảm tính tổng hợp Các hoạt động phát triển thờng diễn ra dới nhiều hình thái rất đa dạng . Dù dới hình thức nào , quy mô và tốc độ hoạt động ra sao , mỗi loại hoạt động 2 trực tiếp hay gián tiếp, mạnh hay yếu đều gây ra tác động tổng hợp lên đối tợng quản . Vì thế trong khi hoạt động chính sách và chiến lợc môi trờng , trong việc đề ra những quy định môi trờng cần phải tính đến tác động tổng hợp và hậu quả của chúng .2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục và nhất quán .Đặc tính của hệ thống môi trờng là các hoạt động của nó không phân gianh giới theo thời gian và không gian , do đó tác động của quản lên môi tr-ờng phải nhất quán và liên tục , không ngừng nâng cao năng lực dự đoán và sử tổng hợp cũng nh bản lĩnh của quản vĩ mô của nhà nớc.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ QLMT đợc thực hiện ở nhiều cấp khác nhau . Vì thé cần phải biến đổi mối quan hệ chặt chẽ và tối u giữa tập trung và dân chủ trong QLMT . Tập trung phải thực hiện trên cơ sở phát huy dân chủ ở cơ sở trong bàn bạc , quy định các vấn đề liên quan đến môi trờng . Ngợc lại dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung , không mâu thuẫn, đối lập với tập trung , tránh lãng phí nguồn lực của xã hội . Tập trung đợc biểu hiện thông qua kế hoạch hoá các hoạt động phát triển , ban hành và thực thi hệ thống pháp luật về môi trờng , thực hiện chế độ trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan, tổ chức , doanh nghiệp , hộ gia đình ở tất cả các cấp quản .Dân chủ đợc biểu hiện ở việc xác định rõ vị trí , trách nhiệm , quyền hạn của các cấp quản , ở việc áp dụng rộng rãi kiểm toán và hạch toán môi truờng, ở sử dụng ngày càng nhiều các công cụ kinh tế vào quản môi trờng nhằm tạo ra mặt bằng chung , bình đẳng cho mọi ngành, mọi cấp , mọi địa phơng, ở việc tăng cờng giáo dục và năng cao nhận thức, ý thức môi trờng cho cá nhân và cộng đồng .2.5 Nguyên tắc quản theo ngành và quản theo lãnh thổ Các thành phần môi trờng nh không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, làng đất , núi rừng , sông hồ , biển sinh vật , các hệ sinh thái , các khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên , cảnh quan thiên nhiên , danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác thờng do một ngành quản và sử dụng. Nhng các thành phần môi trờng lại đợc phân bố , khai thác và sử dụng trên một địa bàn cụ thể , thuộc quyền quản của một địa phuơng tơng ứng. Cùng một thành phần môi trờng có thể chịu sự quản song trùng . Nếu 3 không kết hợp quản chặt chẽ theo ngành và quản theo lãnh thổ thì sẽ làm giảm hiệu lực và hiệu quả của QLMT , tài nguyên thiên nhiên tiếp tục bị khai thác , sử dụng không hợp và lãng phí , môi trờng tiếp tục bị suy thoái.2.6 Nguyên tắc kết hợp hài hoà các loại lợi íchQLMT trớc hết là quản các hoạt động phát triển do con ngời tiến hành , là tổ chức và phát huy tích cực hoạt động của con ngời vì mục đích phát triển bền vững . Con ngời dù là cá nhân , tập thể hay cộng đồng đều có những lợi ích, những nguyện vọng , và những nhu cầu nhất định . Do đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản môi trờng là phải chú ý đến lợi ích của con ng-ời để khuyến khích có hiệu quả hành vi và thái độ ứng sử phù hợp với mục đích bảo vệ môi trờng của họ ,lơi ích không những là sự vận dộng tự giác chủ quan của con ngời nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó của họ , là động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực chủ dộng của con ngời mà còn là phơng tiện hữu hiệu của QLMT. Vì vậy chúng ta phải sử dụng nó để khuyến khích các hoạt động có lợi cho môi trờng .2.7 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Quản một đối tợng vô cùng rộng lớn và phức tạp nh môi trờng đòi hỏi những nguồn lực ngày càng nhiều trong khi phải bảo đảm nguồn lực cho tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội . Giải pháp tối u cho việc nâng cao năng lực quản nhà nớc về môi trờng là thực thi tiết kiệm và và hiệu quả . Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt liên quan chặt chẽ lẫn nhau của QLMT : làm sao để với những nguồn vật chất và kĩ thuật , kinh tế và tài chính , lực lợng lao động xã hội , trình độ khoa học và công nghệ . hiện có và sẽ có trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội có thể khai thác sử dụng tài nguyên một cách hợp , bảo vệ môi trờng một cách tốt nhất.Trên đây là các nguyên tắc QLMT mà các chủ thể quản phải tuân thủ trong suốt quá trình QLMT để đạt hiệu quả trong quản môi trờng .Quá trình quản là quá trình thực hiện các chức năng quản theo những nguyên tắc đã dịnh . Nhng các nguyên tắc đó chỉ có thể vận dụng và thể hiện tông qua các phơng pháp quản . Đó là một nội dung cơ bản của quản môi trờng . Nhiệm vụ , mục tiêu của QLMT chỉ đợc thực hiện thông qua tác động của các phơng pháp QLMT . Trong điều kiện nhất định , phơng pháp 4 QLMT có tác động lớn đến sự thành công hay thất bại của các mục tiêu và nhiệm vụ QLMT . Vởy QLMT đợc tiến hành qua các phơng pháp dới đây.III. Các phơng pháp quản môi trờng Phơng pháp QLMT là tổng thể các cách thức tác động có thể và có chủ định của chủ thể quản đến đối tợng quản và khách thể quản để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra Các phơng pháp quản là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữa chủ thể quản với đối tợng và khách thể quản , tức là mối quan hệ giữa con ngời cụ thể với tất cả sự phức tạp của chúng . Vì vậy các phơng pháp QLMT rất đa dạng và phong phú . Phơng pháp QLMT thờng xuyên thay đổi theo các tình huống cụ thể , tuỳ thuộc vào đặc điểm của đối tợng , cũng nh năng lực và kinh nghiệm của chủ thể QLMT Các phơng pháp QLMT có thể đợc phân ra nhiều loại khác nhau Theo nội dung và cơ chế quản chia thành :Loại 1: các phơng pháp quản nội bộ hệ thống môi trờng gồm :- các phơng pháp tác động lên con ngời - các phơng pháp tác động lên các yếu tố khác của hệ thống loại 2:các phơng pháp tác động lên các hệ thống môi trờng khác QLMT thực chất là quản các hệ thống phát triển . Nhng các hoạt động này không phải tự thân chúng tiến hành mà đều so con ngời , với những mục đích , những lợi ích khác nhau thực hiện . Vì thế , QLMT chính là quản các hành vi của cá nhân , tập thể con ngời trong các hoạt động sản xuất , tiêu thụ , sinh hoạt .Trên cơ sở đó , chúng ta sẽ đi sâu xem xét các phơng pháp tác động lên con ngời Các phơng pháp này bao gồm :- các phơng pháp hành chính - các phơng pháp kinh tế - các phơng pháp giáo dục 5 3.1Các phơng pháp hành chính Các phơng pháp hành chính là các phơng pháp tác động dựa vào các mối quan hệ về tổ chức của hệ thống quản . Về phơng diện quản , nó đợc biểu hiện thành mối quan hệ giữa quyền uy và phục tùng .các phơng pháp hành chính trong QLMT là các cách tác động trực tiếp của chủ thể quản lên tập thể những ngời dới quyền băng các hoạt động dứt khoát mang tính bắt buộc , đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh và nếu vi phạm sẽ bị sử lý kịp thời , thích đáng Các phơng pháp hành chính tác động vào đối tợng quản theo hai h-ớng : tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành vi của đối tợng . Theo hớng tác động về mặt tổ chức , chủ thể quản ban hành các văn bản quy định về quy mô , cơ cấu , điều lệ hoạt động , tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xác định các mối quan hệ hoạt động của nội bộ . Theo hớng tác động điều chỉnh hành vi đối tợng quản , chủ thể quản đa ra những chỉ thị , mệnh lệnh hành chính bắt buộc cấp dới thức hiện những nhiệm vụ nhất định nhằm đảm bảo cho các bộ phận trong hệ thống hoạt động ăn khớp và đúng hớng vẫn nắm bắt kịp thời những lệch lạc , rủi ro có thể xảy ra.Các phơng pháp hành chính đã đòi hỏi các chủ thể quản phải có quyết định dứt khoát , rõ ràng , dễ hiểu , có địa chỉ ngời thực hiện , loại trừ khả năng có những sự giải thích khác nhau đối với nhiệm vụ đợc giao.Tác động hành chính có hiệu lực ngay khi ban hành quyết định . Đối với những quyết định thuộc cấp dới bắt buộc phải thực hiện , không đợc lựa chọn.Yêu cầu đối với ngời sử dụng phơng pháp là quyết định phải có căn cứ khoa học và thực tiễn. Đồng thời phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của ngời ra quyết định.3.2 Các phơng pháp kinh tế Các phơng pháp kinh tế tác động vào đối tợng quản thông qua lợi ích kinh tế, để cho đối tợng bị quản tự lựa chọn phơng án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ .Về thực chất , các phơng pháp kinh tế là một biện pháp để sử dụng các quy luật kinh tế vào quản môi trờng là đặt mỗi cá nhân , mỗi cộng đồng vào 6 những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi ích chung của hệ thống . Điều đó cho phép cá nhân hay cộng đồng lựa chọn con đờng hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ của mình .Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là động lực thúc đẩy con ngời hoạt động bảo vệ môi trờng . động lực đó sẽ càng lớn nếu nhận thức đầy đủ và kết hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong hệ thống .Đặc điểm của phơng pháp kinh tế là chúng tác động lên đối tợng quản không bằng cỡng bức hành chính mà bằng lợi ích . Nghĩa là đề ra mục tiêu , nhiệm vụ phải đạt , đa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế phân phối phơng tiện vật chất có thể sử dụng để họ tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ . Chính các cá nhân hay cộng đồng , vì lợi ích thiết thực của mình phải tự xác định và lựa chọn phơng án giải quyết vấn đề .Các phơng pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất thiết thực của đối t-ợng bị quản , chứa đựng nhiều yếu tố kích thích kinh tế, cho nên chúng hoạt động rất nhạy bén và linh hoạt , phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của cá nhân , cộng đồng. Với một biện pháp kinh tế đúng đắn , các lợi ích đợc thực hiện thoả đáng thì các cộng đồng ngời trong hệ thống quan tâm hoàn thành nhiệm vụ , các cá nhân hăng hái tham gia bảo vệ môi trờng và nhiệ vụ QLMT đợc giải quyết nhanh chóng , có hiệu quả .3.3 Các phơng pháp giáo dục Các phuơng pháp giáo dục là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm cá nhân, cộng đồng nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình của họ trong quản và bảo vệ môi trờng .Các phơng pháp giáo dục có ý nghĩa to lớn trong QLMT . Đối tợng của QLMT là con ngời một tực thể năng động , là tổng hoà của nhiều mối quan hệ xã hội . Do đó , để tácđộng lên con ngời không chỉ sử dụng các phơng pháp hành chính , kinh tế mà phải có tác động tinh thần, tình cảm , tâm xã hội .Các phơng pháp giáo dục đợc tiến hành trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm . Đặc trng của phơng pháp này là tính thuyết phục , tức là làm cho cá nhân và cộng đồng phân biệt đợc phải trái , đúng sai , lợi hại . để từ đó nâng cao tính tự giác làm việc và gắn bó với hệ thống .7 Mỗi phơng pháp nêu trên đều có những u nhợc điểm . Vì thế cần sử dụng tổng hợp các phơng pháp để QLMT.Quản nhà nớc môi trờng là tiền đề cho hoạt động bảo vệ môi tr-ờng . Tuy nhiên , đối tợng QLMT rất đa dạng phức tạp nên hoạt động QLMT phải tuân thủ những nguyên tắc QLMT . Các nguyên tắc QLMT này xây dựng trên quy luật khách quan , đặc tính của đối tợng QLMT . QLMT là một khoa học nên phải có những phơng pháp quản khác nhau nhng khi vận dụng , chủ thể QLMT phải biét kết hợp giữa cá phơng pháp quản lí. IV. Nội dung quản môi trờng QLMT bao gồn quản ở cấp vĩ mô và vi mô . QLMT ở cấp vĩ mô chính là sự quản của nhà nớ đối với cá nhân và cộng đồng trong lĩnh vực môi trờng. QLMT ở cấp vi mô là quản của hộ gia đình , các cơ sở sản xuất . ở đây chúng ta đề cập đến nội dung QLMT ở cấp vĩ mô . Các nội dung đó gồm :- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản về bảo về môi trờng , ban hành tiêu chuẩn hệ thống môi trờng .- Xây dựng và chỉ đạo chiến lợc chính sách bảo vệ môi trờng , kế hoạch phòng chống , khắc phục suy thoái môi trờng , ô nhiễm môi trờng , sự cố môi trờng .- Tổ chức , xây dựng hệ thống quan trắc , định kỳ đánh giá hiện trạng môi trờng , dự báo diễn biến môi trờng .- Xây dựng , quản các công trình bảo vệ môi trờng , công trình có liên quan đến bảo vệ môi trờng .- Thẩm định , báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự án và cơ sở sản xuất kinh doanh .- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng .- Giám sát thanh tra , kiểm tra việc chấp hành pháp kuật về bảo vệ môi trờng .- Đào tạo cán bộ khoa học về QLMT, giáo dục tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trờng .8 - Tổ chức nghiên cứu , áp dụng tiến bộ khoa học , công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng .- Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.V. Công cụ quản môi trờng Công cụ quản môi trờng là các biện pháp và phơng tiện giúp cho việc thực hiện các nội dung của QLMT đợc tốt hơn .Công cụ để tiến hành QLMT bao gồm có công cụ pháp : Đó là hệ thống văn bản pháp luật có giá trị đợc các cơ quan quản có thẩm quyền ban hành . Bên cạnh đó công cụ pháp mang tính bắt buộc thì công cụ kinh tế có tính nhẹ nhàng hơn , linh hoạt hơn . Cùng với hai công cụ dặc biệt này , tuyên truyền , giáo dục là biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong công tác QLMT để giữ cho môi trờng trong lành và sạch đẹp.5.1 Công cụ pháp Công cụ pháp gắn liền với QLMT theo phơng pháp hành chính gồm:- Các tiêu chuẩnTiêu chuẩn là phơng tiện chính để trực tiếp điều chỉnh chất lợng môi . Chúng ta xác định các mục tiêu môi trờng và đặt ra số lợng hay nồng độ của các chất thải vào khí quyển , nớc, đất , hay đợc phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng .Các loại tiêu chuẩn là : các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng xung quanh , tiêu chuẩn về thải nớc , khí , các tiêu chuẩn dựa vào công nghệ , các tiêu chuẩn vận hành , các tiêu chuẩn sản phẩm và các tiêu chuẩn về quy trình công nghệ .- Các loại giấy phép Việc cấp và không cấp các loại giấy phép hoặc các loại uỷ quyền khác là một công cụ quan trọng để kiểm soát ô nhiễm . Các loại giấy phép nói chung hờng đợc gắn với các tiêu chuẩn về chất lợng hay không khí và có thể còn phải thoả mãn những điều kiện cụ thể phù hợp với quy phạm thực hành , lựa chọn địa diểm thích hợp để giảm tới mức tối thiểu những ảnh hởng kinh tế và môi truờng .- Công cụ và kiểm soát đất , nớc9 Kiểm soát vệc sử dụng đất và nớc đợc áp dụng để bảo vệ môi trờng . Việc kiểm soát sử dụng đất đợc tiến hành nh khoanh vùng , hay các quy định về chia chỏ . Các biện pháp kiểm soát với việc sử dụng nớc đặc biệt có thể đợc tiêu dùng để giới hạn hoặc cấm việc phát triển năng lợng , khai thác tài nghuyên thiên nhiên tại các bờ sông , lòng sông . và những sử dụng có nhiều khả năng gây ô nhiễm khác tại vùng nớc quy định.5.2 Các công cụ kinh tếCông cụ kinh tế là những công cụ chính sách nhằm thay đổi chi phí và lợi ích của nhẵng hành động của hoạt động kinh tế thờng xuyên tác động tới môi trờng , tăng cờng ý thức trách nhiệm trớc việc gây ra huỷ hoại môi trờng .Công cụ kinh tế là một trong những công cụ quan tọng nhất để bảo vệ môi trờng . Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trờng đợc áp dụng dựa trên các nguyên tắc cơ bản là ngời gây ô nhiễm phải trả tiền và ngời hởng lợi ích phải trả tiền .- Nguyên tắc ngời gây ônhiễm phải trả tiền Theo nguyên tắc này thì ngời gây ô nhiễm phải trả toàn bộ chi phí để thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính quyền tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo cho môi trờng nằm trong phạm vi có thể chấp nhận đợc .- Nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả tiền Theo nguyên tắc này thì tất cả những ai hởng lợi do có đợc môi trờng trong lành không bị ô nhiễm thì đêu phải nộp phí . Việc phòng chống ngăn ngừa ô nhiễm và cải thiệ môi trờng cần đợc sự hỗ trợ từ phía những ngời không phải trả giá cho các chất thải gây ô nhiễm môi trờng.10 [...]... trong thuỷ vực động này là điều tất nhiên Số Coliforms trong nớc xả vào sông Hồng còn cao, 3.104 coli/100ml là một yếu tố có thể làm nhiễm bẩn nguồn nớc về mặt bệnh dịch, ảnh hởng tới sức khoẻ đời sống nhân dân sử dụng nớc trong khu vực Vì vậy vấn đề quản và khử trùng nớc thải vệ sinh của nhà máy phải đợc thực hiện thờng xuyên và nghiêm túc 4.4.2 Tác động đối với sông Lô Cảng An Đạo sông Lô là cảng... của công ty giấy Bãi Bằng là hệ thống thoát nớc riêng Về nguyên tắc,hệ thống nàyđợc tổ chức nh sau: - Nớc thải sản xuất theo các tuyến cống ngầm bằng bê tông cốt thép hoặc nhựa tổng hợp đờng kính D800-D1000,chảy về trạm sử lý sau đó bơm ra sông hồngvà ra cánh đồng,ao hồ nuôi cá xung quanh công ty 16 - Nớc thải vệ sinh từ các nhà vệ sinhđợc dẫn về trạm xử lý nớc thải vệ sinh, sau khi đợc sử lý nó đợc... tháng 11 gió tây nam nhiều và sau đó lại đến gió đông và đông nam III.hoàn cảnh kinh tế xã hội: 3.1.sự phân bố dân c Sự tập chung lớn số lợng công nhân của công ty giấy Bãi Bằng cùng với số cán bộ viên chức của các cơ quan nhà nớc và dân c địa phơng ở thị trấn tạo ra nhu cầu lớn về lơng thực, thực phẩm và hàng hoá tiêu dùng, thúc đẩy sự phát triển dịch vụ, thơng nghiệp trong khu vực Mặt khác,việc xây... đảo, có nhu cầu cao và thờng xuyên 13 về hàng hoá,thực phẩm Nhu cầu này thúc đẩy phát triển nông nghiệp ở dịa phơng Tuy quanh công ty cha hình thành vành đai lơng thực, thực phẩm, nhng qua điều tra đợc biết : các loại rau đậu,bắp cải.su hào,cải bẹtrồng ở các xã ven sông lô và sông hồng cũng đợc đem ra bán ở chợ Bãi Bằng mặt khác để tăng thu nhập gia đìnhvà đáp ứng về nhu cầu sản phẩm nông nghiệp cho... Núi Trangsố công nhân của công ty tới gần 3000 ngời chiếm 1/3 số khẩu phi nông nghiệp,và 1/5 tổng số dân toàn thị trấn - Sự tập chung số lợng lớn công nhân công ty giấy Bãi Bằng và các chuyên gia Thụy Điển tạo ra nhu cầu trao đổi hàng hoá, phát triển dịch vụ thơng nghiệp Trong những năm tới quá trình đô thị hoả thị trấn phong chấuễ tiiếp tục theo hai hớng : đô thị hoá theo chiều rộng và đô thị hoá theo... nớc thải của công ty giấy Bãi Bằng 4.2.1.lu lợng nớc thải Quy trình công nghệ và sự hình thành nớc thải từ các khâu sản xuất bên trong nhà máy (theo nguồn số lieẹu của phòng thí nghiệm môi trờng công ty giấy Bãi Bằng và đề tài KT 02-16) đợc nêu trong bản 4.2 nh sau: Dòng thải Lu lợng m3/ngày Ghi chú 1 4560 Nấu sàng rửa 2 14540 3 6870 4 830 Bộ phận thu hồi hoá chất 5 2160 Bộ phận sản xuất hoá chất Tổng... phong trào đoàn kết phản đối cuộc chiến tranh của đế quốc Mỹ tại Việt Nam Nhà máy giấy Bãi Bằng đợc xây dựng, hoàn thành và đi vào sản xuất trong cơ chế cũ đó,Bãi Bằng đã phải trải qua những giai đoạn điêu đứng và trở thành đề tài gây tranh cãi Nhng với ý trí quyết tâm của toàn thể CBCNV, sự ủng hộ của các cấp,các ngành , cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của chính phủvà nhân dân Thụy Điển , đặc biệt là với... và một phần nớc thải từ quá trình làm mát xí nghiệp động lực đợc bơm trực tiếp về xởng nguyên liệu để rửa cây và mảnh tre, nứa sau đó đợc thải ra hồ Phú Nham Nớc thải chỉ chứa cặn bùn phù sa và các chất mùn bã lá, vỏ cây tan ra Lu lợng nớc thải là 12.800m3/ngđ Thành phần và tính chất nớc thải xả ra hồ Phú Nham do Trung Tâm Môi Trờng Đô Thị và khu công nghiệp phân tích đầu năm 1996 đợc nêu trong bảng... tích cho thấy nếu xem mơng Phú Nham nh tuyến thoát nớc thải thì phần lớn các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn đối với nớc thải công nghiệp xả vào nguồn loại B theo TCVN 5945-1995, trừ các chỉ tiêu hàm lợng cặn và độ đục quá lớn Còn nếu xem mơng nh nguồn nớc mặt loại B thì theo tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 thì hầu hết các chỉ số đều lớn hơn nồng độ giới hạn cho phép 4.3.3 Nớc thải ra sông Hồng ( khối 26 và nớc... hết các chỉ số đều lớn hơn nồng độ giới hạn cho phép 4.3.3 Nớc thải ra sông Hồng ( khối 26 và nớc vệ sinh) Nớc thải sản xuất ở các khối 2, 3, 4, 5, 6 và nớc thải vệ sinh Hai loại nớc này đợc xử tại trạm xử nớc thải (XLNT) sau đó bơm ra sông Hồng với lu lợng 37.200 m3/ng.đ Đặc điểm nớc thải ở các khâu sản xuất chính và nớc thải khu vệ sinh, chúng ta xem xét trong hai bảng dới đây: Bảng 4.5 Đặc . Chơng INhững vấn đề lí luận chungI .Những khái niệm chung về quản lí môi trờng (QLMT)Quản lí môi trờng hay nói đầy đủ là quản lí nhà nớc về môi trờng. trình quản lí môi tr-ờng . Dới đây là các nguyên tắc QLMT mà các cơ quan quản lí nhà nớc về môi trờng phải tuân thủ khi thực hiện việc quản lí môi trờng

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Quy trình công nghệ và sự hình thành nớc thải từ các khâu sản xuất bên trong nhà máy (theo nguồn số lieẹu của phòng thí nghiệm môi trờng công ty  giấy Bãi Bằng và đề tài KT 02-16) đợc nêu trong bản 4.2 nh sau: - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

uy.

trình công nghệ và sự hình thành nớc thải từ các khâu sản xuất bên trong nhà máy (theo nguồn số lieẹu của phòng thí nghiệm môi trờng công ty giấy Bãi Bằng và đề tài KT 02-16) đợc nêu trong bản 4.2 nh sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thành phần và tính chất nớc thải xả ra hồ cá Phú Nham. - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.3..

Thành phần và tính chất nớc thải xả ra hồ cá Phú Nham Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thành phần và tính chất nớc xỉ than của công ty GBB - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.4..

Thành phần và tính chất nớc xỉ than của công ty GBB Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.5 Đặc điểm nớc thải các khâu sản xuất chính của công ty GBB - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.5.

Đặc điểm nớc thải các khâu sản xuất chính của công ty GBB Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.6 Đặc điểm nớc thải khu vệ sinh công nhân trong công ty GBB - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.6.

Đặc điểm nớc thải khu vệ sinh công nhân trong công ty GBB Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.7 Các chất chứa trong nớc thải Công ty GBB - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.7.

Các chất chứa trong nớc thải Công ty GBB Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.8 Thành phần và tính chất nớc thải công ty Giấy Bãi Bằng tại miệng xả ra sông Hồng. - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.8.

Thành phần và tính chất nớc thải công ty Giấy Bãi Bằng tại miệng xả ra sông Hồng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.9 Thành phần và tính chất nớc bùn vôi. - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.9.

Thành phần và tính chất nớc bùn vôi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.10. Thành phần và tính chất nớc rửa lọc xả vào sông Lô. - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.10..

Thành phần và tính chất nớc rửa lọc xả vào sông Lô Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.11. Kết qủa tính toán nồng độ lớn nhất của các chất bẩn đặc trng trong sông Hồng. - Những vấn đề lí luận chung về môi trường

Bảng 4.11..

Kết qủa tính toán nồng độ lớn nhất của các chất bẩn đặc trng trong sông Hồng Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan