Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

57 736 1
Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỪNG Một vài sở lý luận rừng 1.1 Khái niệm rừng 1.2 Phân loại rừng 1.3 Vai trò rừng 11 1.3.1.Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái 12 1.3.2.Vai trò xã hội 12 1.3.3.Vai trò rừng sống 12 Các vấn đề suy thoái rừng .13 2.1 Suy thoái rừng 13 2.2 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng Việt Nam 13 2.3 Kiểm soát suy thoái rừng 15 Một số kinh nghiệm bảo vệ rừng giới .16 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ BẢO VỆ RỪNG 23 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Chiềng Cơi 23 1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 1.2 Đặc điểm kinh tế 26 1.3 Đặc điểm xã hội .29 Hiện trạng suy thoái bảo vệ rừng xã Chiềng Cơi 31 2.1 Đặc trưng rừng xã Chiềng Cơi 31 2.2 Hiện trạng suy thoái bảo vệ rừng xã Chiềng Cơi 31 2.3 Các tác động suy thối rừng tới mơi trường 33 2.4 Các tác động suy thoái rừng tới đời sống người dân 33 Tiến hành điều tra 35 3.1 Xây dựng bảng hỏi tiến hành điều tra 35 3.2 Xử lý phiếu điều tra 35 3.3 Đối tượng điều tra 35 3.4 Nhận thức người dân tài nguyên rừng 40 3.5 Về phản ứng người dân .44 3.6 Về phương thức phổ biến kiến thức 46 3.7.Thuận lợi khó khăn .47 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ RỪNG CHO NGƯỜI DÂN 49 1.Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng cho người dân 49 1.1 Đối với em học sinh 49 1.2.Đối với người dân .50 Hỗ trợ nâng cao đời sống cho người dân 51 3.Đối với quyền xã 52 KIẾN NGHỊ 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển ngày chóng mặt quy mơ dân số quy mô sản xuất người làm cho mơi trường bị suy thối ô nhiễm nghiêm trọng Môi trường sống bị huỷ hoại ô nhiễm khai thác mức tài nguyên thiên nhiên gây nhiều thảm họa cho hành tinh xanh chúng ta: lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng cao, lỗ thủng tầng ôzôn, Chính hành động gây tượng nói Và người nghiên cứu, tìm tịi đặt nhiều giải pháp để cải thiện môi trường sống Con người tìm cách sống thân thiện với mơi trường như: tạo sản phẩm thân thiện với mơi trường; khuyến khích hành động thân thiện với mơi trường: đạp xe mơi trường, hạn chế sử dụng túi nilông, tổ chức Trái Đất, Với cố gắng mình, người tìm cách tạo môi trường sống lành Song, cố gắng cố gắng nhóm hay vùng, khu vực thơi khơng đủ Mà cố gắng tâm sống thân thiện với môi trường cần có đồng tâm khơng tất vùng, khu vực mà cò đồng tâm tất quốc gia giới Là nước phát triển Việt Nam gặp nhiều vấn đề nhiễm suy thối Hàng loạt vấn đề nhiễm suy thối lên song việc giải chúng lại chưa quan tâm mức Gần ngày ti vi có tin tức việc gây nhiễm hay suy thối.Tại thành phố lớn tình trạng ô nhiễm khu công nghiệp, rác thải, khói ,bụi, xảy thường xun Tình trạng chung làng nghề ô nhiễm nước, đất, khơng khí mức độ nặng Ở vùng núi cao lâm tặc nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy hoành hành Hiện tình trạng khai thác, chặt phá rừng vùng núi diễn nghiêm trọng Nhất tình trạng khai thác rừng mức tình trạng đốt rừng làm nương rẫy Tình trạng xảy phần nhận thức người dân bảo vệ môi trường thấp Đặc biệt vùng núi cao, việc khai thác rừng có xu hướng gia tăng Là số tỉnh miền núi phía bắc Sơn La phải đối mặt với vấn đề suy thoái rừng như: diện tích rừng bị suy giảm số lượng lẫn chất lượng, tình trạng cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, có xu hướng tăng Chuyên đề nghiên cứu nhận thức người dân xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La suy thoái bảo vệ rừng để nhằm đưa biện pháp thích hợp để nâng cao nhận thức người dân, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận rừng Chương 2: Hiện trạng suy thoái bảo vệ rừng Chương 3: Giải pháp để nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho người dân CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỪNG Một vài sở lý luận rừng 1.1 Khái niệm rừng Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ để phục vụ cho sống người Khi lịch sử phát triển khái niệm rừng tích luỹ, hồn thiện thành học thuyết rừng Nhưng quốc gia lại đưa khái niệm khác rừng Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E.Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S.Mê lê khốp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Ở Úc rừng định nghĩa nơi có cao 10mét tán phải bao phủ 30% diện tích rừng Theo khoản điều Luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam năm 2004 rừng định nghĩa sau: “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng,đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên” Về mặt câu chữ khái niệm khơng hồn tồn giống song khái niệm chứa đựng phần nội dung giống Rừng tài nguyên tái tạo phận quan trọng môi trường sinh thái Hệ sinh thái rừng chiếm khoảng 40% diện tích mặt đất, tương đương với 53 triệu km2 tồn nhiều hình thái khác nhau, tuỳ theo điều kiện khí hậu, đất đai cách thức sử dụng, biến cải người.Việt Nam quốc gia có hệ sinh thái rừng tương đối đa dạng, phong phú 1.2 Phân loại rừng Phân loại rừng công tác quan trọng quản lý tài nguyên rừng quốc gia Tại Việt Nam, công tác phân loại rừng gắn liền với lịch sử phát triển sử dụng rừng từ xa xưa.Hiện Việt Nam phân loại rừng tiến hành dựa vào nhiều tiêu chí: phân loại rừng theo quan điểm sinh thái học, phân loại theo chức sử dụng, theo trữ lượng, theo tuổi, hay dựa vào tác động người, Nhưng có ba tiêu chí sử dụng nhiều là: 1.2.1 Phân loại rừng theo chức sử dụng Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu đặc điểm sinh thái, hệ sinh thái rừng Việt Nam phân làm ba loại Đó rừng đặc dụng, rừng phịng hộ rừng sản xuất *) Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Rừng phịng hộ lại phân thành: Rừng phòng hộ đầu nguồn Đây diện tích rừng thường tập trung thượng nguồn dịng sơng Nó có tác dụng điều tiết nguồn nước để hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho dịng chảy hồ mùa khơ, hạn chế xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lịng sơng, hồ, Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay Loại rừng có tác dụng chủ yếu phịng hộ nơng nghiệp, bảo vệ khu dân cư, khu đô thị, vùng sản xuất cơng trình khác Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay thường tập trung ven biển Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển Đây loại rừng mọc tự nhiên gây trồng cửa dòng sơng sử dụng chủ yếu để ngăn sóng, bảo vệ cơng trình ven biển, cố định bùn cát lắng động để hình thành vùng đất Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Đây dải rừng trồng xung quanh khu dân cư, khu công nghiệp, đô thị lớn với chức điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái khu vực phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch *) Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch kết hợp với phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng bao gồm: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm - Vườn quốc gia: Vườn quốc gia vùng đất tự nhiên thành lập để bảo vệ lâu dài hay nhiều hệ sinh thái đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: Là vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn hệ sinh thái bản; nét đặc trưng sinh cảnh loài động, thực vật; khu rừng có giá trị cao khoa học, giáo dục du lịch Đồng thời vùng đất tự nhiên đủ rộng để chứa đựng hay nhiều hệ sinh thái không bị thay đổi tác động xấu người; có tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên cần phải bảo tồn phải đạt 70% trở lên; có điều kiện giao thông tương đối thuận lợi - Khu bảo tồn thiên nhiên: Đây khu vực gồm khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài - sinh cảnh Khu dự trữ thiên nhiên: Đây vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học cao thành lập với mục đích chủ yếu bảo đảm diễn tự nhiên, phục vụ nghiên cứu khoa học.Một vùng đất xác định khu dự trữ tự nhiên thoả mãn điều kiện sau: Có hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu, giữ đặc trưng tự nhiên, bị tác động có hại người; có hệ động thực vật đa dạng có lồi đặc hữu sinh sống; có tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên cần bảo tồn đạt từ 70% trở lên đảm bảo tránh tác động trực tiếp người Khu bảo tồn loài – sinh cảnh: Đây vùng đất tự nhiên quản lý bảo vệ nhằm bảo đảm môi trường sống cho nhiều loài động, thực vật đặc hữu, quý Vùng đất phải đảm bảo nơi đóng vai trị quan trọng bảo tồn thiên nhiên, trì sống phát triển loài; nơi cư trú nơi có lồi động vật hoang dã quý - Khu bảo vệ cảnh quan: Là khu vực bao gồm hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị văn hoá, lịch sử nhằm phục vụ cho cá hoạt động văn hoá du lịch để nghiên cứu – thí nghiệm, bao gồm: Khu vực có thắng cảnh đất liền, ven biển hay hải đảo Khu vực có di tích lịch sử xếp hạng có cảnh quan hang động, nham thạch khu vực riêng mang tính lịch sử truyền thống nhân dân địa phương - Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học: Đây khu vực dành riêng cho hoạt động nghiên cứu khoa học dành riêng cho nghiên cứu thí nghiệm *) Rừng sản xuất Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Rừng sản xuất bao gồm: Rừng sản xuất rừng tự nhiên Loại rừng bao gồm: rừng gỗ, rừng tre nứa rừng đặc sản khác ( quế, sa nhân, cá loại dược liệu ) Rừng sản xuất rừng trồng Căn vào chức sản xuất kinh doanh chủ yếu, loại rừng rừng đặc sản hay rừng kinh doanh gỗ lâm sản khác Rừng giống Đây loại rừng sản xuất chuyên sản xuất, kinh doanh loại giống động, thực vật rừng mà chủ yếu giống thực vật rừng Rừng giống bao gồm rừng trồng rừng tự nhiên Như vậy, thấy góc độ pháp lý, hệ sinh thái rừng Việt Nam phân chia thành ba loại là: rừng đặc dụng, rừng phịng hộ rừng sản xuất 1.2.2 Phân loại theo trữ lượng Theo trữ lượng rừng phân thành bốn loại sau: Rừng giàu: Trữ lượng rừng 150m3/ha Rừng trung bình: Trữ lượng rừng nằm khoảng (100-150)m3/ha Rừng nghèo: Trữ lượng nằm khoảng (80-100)m3/ha Rừng kiệt: Trữ lượng thấp 50m3/ha Theo thống kê năm 2008 rừng giàu chủ yếu khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa Rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất có 3.105.647 ha, rừng giàu rừng trung bình cịn 652.645 chiếm 21%, rừng nghèo rừng non 2.453.002 chiếm 79%, đa số rừng tự nhiên tái sinh rừng phục hồi sau khai thác, sau canh tác nương rẫy 1.2.3.Phân loại rừng dựa vào tác động người Dựa vào tác động người rừng phân thành hai loại: Rừng tự nhiên rừng nhân tạo Rừng tự nhiên khu rừng nguyên vẹn bị tác động người Theo thống kê địa phương nước, đến năm 2008, tồn quốc có 12,9 triệu hécta rừng, bao gồm 10,35 triệu hécta rừng tự nhiên Tình trạng phổ biến rừng tự nhiên bị suy giảm chất lượng số lượng Rừng nhân tạo khu rừng người trồng nên Cũng theo thống kê đến năm 2008, rừng trồng chiếm 2,55 triệu hécta rừng toàn quốc Tuy trữ lượng rừng trồng thấp so với nước khác, cấu trúc thiếu ổn định, giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp gỗ,tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường chưa cao chất lượng rừng trồng tăng nhanh diện tích trữ lượng năm vừa qua góp phần nâng cao độ che phủ rừng nước Như vậy, ta thấy việc phân loại rừng mang ý nghĩa quan trọng cơng tác kiểm sốt suy thối tài nguyên rừng Bởi lẽ, loại rừng có chức sử dụng đặc điểm sinh thái riêng Chúng ta bảo vệ phát triển vốn rừng quốc gia tác động đến chúng theo quy luật vốn có 1.3 Vai trò rừng Là thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống ... bị suy giảm số lượng lẫn chất lượng, tình trạng cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, có xu hướng tăng Chuyên đề nghiên cứu nhận thức người dân xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La suy thoái. .. trạng suy thoái bảo vệ rừng Chương 3: Giải pháp để nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho người dân CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỪNG Một vài sở lý luận rừng 1.1 Khái niệm rừng Ngay từ thuở sơ khai, người. .. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ RỪNG CHO NGƯỜI DÂN 49 1.Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng cho người dân 49 1.1 Đối với

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số người trả lời theo độ tuổi. - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

Bảng 2.1..

Số người trả lời theo độ tuổi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhìn vào hình 2.2 ta thấy số học sinh, sinh viên chiếm một phần rất nhỏ, sau đó đến công chức nhà nước: số người trong đội ngũ công chức nhà  nướcchỉ nhỉnh hơn so với số học sinh, sinh viên là 7 người - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

h.

ìn vào hình 2.2 ta thấy số học sinh, sinh viên chiếm một phần rất nhỏ, sau đó đến công chức nhà nước: số người trong đội ngũ công chức nhà nướcchỉ nhỉnh hơn so với số học sinh, sinh viên là 7 người Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình2.2. Số người được hỏi theo nghề nghiệp. - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

Hình 2.2..

Số người được hỏi theo nghề nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thu nhập của người được hỏi. - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

Bảng 2.4..

Thu nhập của người được hỏi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 2.10 cho ta thấy hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân của chính quyền xã còn rất ít, vẫn chưa được quan tâm đầy đủ - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

ua.

bảng 2.10 cho ta thấy hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân của chính quyền xã còn rất ít, vẫn chưa được quan tâm đầy đủ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.11.Phản ứng của người được hỏi. - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

Bảng 2.11..

Phản ứng của người được hỏi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.12.Hành động của người được hỏi. - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

Bảng 2.12..

Hành động của người được hỏi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Truyền hình 8 12 - Nhận thức của người dân xã chiềng cơi, thành phố sơn la, tỉnh sơn la về suy thoái và bảo vệ rừng, đề xuất một số giải pháp

ruy.

ền hình 8 12 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan